1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lịch sử 6_Tiết 3 pot

12 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 178,2 KB

Nội dung

Tiết 3 : XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Ngày soạn: I – MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm được những điểm chính sau đây: - Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành Người hiện đại. - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ. - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. 2. Về tư tưởng, tình cảm: Bước đầu hình thành được ở HS ý thức đúng đắn về vai trò lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người. 3. Về kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên có thể sử dụng một số đoạn miêu tả về đời sống, phong tục, tập quán của một số tộc người trên thế giới là tàn dư của cuộc sống nguyên thuỷ xa xưa được giới thiệu trên các báo, tạp chí hoặc trong cuốn Tư liệu giảng dạy thế giới cổ đại. - Anh cuộc sống của người nguyên thuỷ - HS chuẩn bị các tranh ảnh hoặc hiện vật về các công cụ lao động, đồ trang sức. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. On định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải xác định thời gian? Người xưa đã tính thời gian như thế nào ? - Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỷ và theo năm) của các ghi kiện ghi trên bảng trong SGK so với năm nay. 3. Giảng bài mới: A. Giới thiệu bài: Cách đây hàng chục triệu năm, trên trái đất có loài vượn cổ sing sống trong những khu rừng rậm. Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, loài vượn này đã dần dần biết chế tạo ra công cụ sản xuất, đánh dấu một bước ngoặt kỳ diệu, vượn bắt đầu thoát khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên và trở thành người. Đó là người tối cổ. B. Nội dung giảng bài mới: a. Hoạt động 1: Con người đã xuất hiện như thế nào? Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự chuyến biến từ loài Vượn ổ thành Người tối cổ. Nội dung:  Con người đã xuất hiện như thế nào? -Giúp HS phân biệt sự khác nhau giữa Vượn cổ và Người tối cổ: + Vượn cổ: hình người, sống cách đây khoảng 5-15 triệu năm, là kết quả của quá trình tiến hoá từ động vật bậc cao. -Đọc trong SGK (từ cách đây đến …) -Tìm những điểm khác nhau giữa Vượn cổ và Người tối cổ: + Vượn cổ: dáng khom, đôi tay không khéo léo, óc không phát triển. + Người tối cổ: đi 1. Con người đã xuất hiện như thế nào? -Cách đây khoảng hàng chục triệu năm loài Vượn cổ xuất hiện dần dần trở thành Người tối cổ. + Người tối cổ: còn dấu tích của loài vượn nhưng đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ phát triển, sọ não lớn biết sử dụng và chế tạo công cụ.  Sự khác biệt lớn nhất giữa Vượn và Người là điểm nào ?  Đời sống của Người tối cổ như thế bằng hai chi sau, đầu nhô về phía trước, hai chi trước biết cầm nắm, biết sử dụng và chế tạo công cụ. -Việc chế tạo ra công cụ sản xuất, Người có đôi tay khéo léo, óc phát triển. -Kiếm sống bằng săn bắt và hái -Sống theo bầy gồm vài chục người. -Hái lượm và săn bắt. -Sống trong hang động, mái lều. -Biết ghè đẽo đá, làm công cụ. -Tìm ra lửa và biết sử dụng lửa. nào ? lượm, biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng và lấy lửa bằng cách cọ xát đá.  Cuộc sống bấp bênh.  Kết luận: Sự kiện loài vượn biết chế tạo ra công cụ sản xuất đầu tiên, đánh dấu một bước ngoặt kỳ diệu, vượn bắt đầu thoát khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên và trở thành người. Đó là Người tối cổ. b. Hoạt động 2: Người tinh khôn sống như thế nào? Mục tiêu: Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khôn, đời sống đã cao hơn, đầy đủ hơn, họ đã biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ trang sức (bắt đầu chú ý tới đời sống tinh thần) Nội dung:  Người tinh khôn khác Người tối cổ ở những điểm nào?  Người tinh khôn sống như thế nào?  Thị tộc là gì?  Đời sống của Người tinh khôn như -Người tinh khôn: bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp so phát triển, trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt. -Người tối cổ: ngược lại. -Sống theo bầy. -Thị tộc là một tổ chức gồm những người có cùng huyết thống. 2.Người tinh khôn sống như thế nào? -Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khôn. -Sống thành bầy theo thị tộc (cùng huyết thống). thế nào?  Sống quây quần bên nhau và cùng làm chung, ăn chung. -Biết trồng trọt và chăn nuôi, làm đồ trang sức. -Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, đồ trang sức.  Kết luận: Đời sống con người trong thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn, bước đầu biết trồng trọt, chăn nuôi là hai sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển của Người tinh khôn. c.Hoạt động 3: Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa to lớn của việc phát hiện ra công cụ kim loại, từ đó dẫn đến xã hội nguyên thuỷ tan rã. Nội dung:  Công cụ lao động chủ yếu của Người tinh khôn được chế tạo bằng gì?  Hạn chế của công cụ đá?  Đến thời gian nào con người mới phát hiện ra kim loại? Đó là kim loại gì?  Tác dụng của công cụ bằng kim loại? -Công cụ đá. -Dễ vỡ, không đem lại năng suất cao. -Khoảng 4000 năm Tr.CN  Đồng nguyên chất  Đồng thau (pha thiếc) -Giúp khai phá đất hoang, tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra nhiều  Dư thừa. 3.Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? -Khoảng 4000 năm Tr.CN, con người phát hiện ra kim loại để chế tạo công cụ. -Công cụ kim loại ra đời đã giúp con người có thể: + Khai phá đất hoang.  Sản phẩm dư thừa dã làm cho xã hội phân hoá như thế nào ? - Phân hoá giàu nghèo  xã hội nguyên thuỷ tan rã. + Tăng diện tích trồng trọt. + Sản phẩm làm ra nhiều, dư thừa.  XHNT tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp  Kết luận: Công cụ bằng kim loại ra đời đã làm cho XHNT dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp. C. Kết luận toàn bài: Nguồn gốc của loài người đã trải qua các mốc lớn từ Vượn cổ đến Người tối cổ và trở thành người tinh khôn. Đời sống vẫt chất chia thành hai giai đoạn khác nhau: Thời kỳ bầy người và thời kỳ tan rã. Tổ chức xã hội có 3 hình . loài người. 3. Về kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên có thể sử dụng một số đoạn miêu tả về đời sống, phong tục, tập quán của một số. Tiết 3 : XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Ngày soạn: I – MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm. mái lều. -Biết ghè đẽo đá, làm công cụ. -Tìm ra lửa và biết sử dụng lửa. nào ? lượm, biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng và lấy lửa bằng cách cọ xát đá.  Cuộc sống bấp bênh.

Ngày đăng: 06/08/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN