1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7_TIẾT 26 ppt

8 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 133,42 KB

Nội dung

TIẾT 26 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA THỜI TRẦN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm đươc: Văn hóa , giáo dục, KHKT đều đạt được những thành tựu rực rỡ, Quốc gia Đại Việt ngày càng cường thịnh. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (… phút) Lớp7A: 32/32 Lớp7B: 32/32 Lớp7C: ……… 2. Kiểm tra bài cũ: (……phút) - Em hãy cho biết tình hình xã hội thời trần? - Trả lời: Có sự phân hóa: + Tầng lớp thống trị đông hơn + Tầng lớp bị trị ngày càng nhiều. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1 (10 phút): Đời sống văn II. Sự phát triển văn hóa 1. Đời sống văn hóa. hóa HS: Đọc mục 1 SGK. GV: Văn hóa thời trần được thể hiện như thế nào? HS: Tín ngưỡng đạo Nho phát triển hơn đạo Phật. GV: Kể tên một số tín ngưỡng trong nhân dân? HS: yếu trả lời: Thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc. GV: Đặc điểm chung của nhân dân Đại Việt thời Trần như thế nào? HS: Giầu tinh thần thượng võ, yêu quê hương, trọng nhân nghĩa. - Cả đạo Phật và Nho giáo đều phát triển. - Tập quán giản dị,giàu tình thần thượng võ, yêu nước. GV: Em hãy kể tên một số nhà nho được triều đình trọng dụng vào thời Trần? HS: Trương Hán Siêu, Đoàn Nhữ Hài, Chu Văn An, Lê Quát. GV: Em hãy kể những loại hình sinh hoạt văn hóa được nhân dân Đại Việt thời Trần yêu thích? HS: yếu tự trả lời (GV: khuyến khích) * Hoạt động 2 (7 phút): Văn học HS: Đọc bài GV: Nêu đặc điểm nền văn học thời Trần? HS: (Phong phú, đậm đà bản sắc dân - Ca hát, nhảy múa, chèo, tuồng được ưa chuộng. 2. Văn học. - Chữ hán, chữ nôm phát triển mạnh mẽ. - Đậm đà bản sắc dân tộc, chứa đựng tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc. tộc, chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước…) GV: Tại sao thời Trần phát triển và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc? HS: Trả lời *Hoạt động 3 (10 phút) HS: Đọc mục 3 SGK. GV: Do yêu cầu ngày càng cao của nhân dân và nhu cầu tăng cường đội ngũ trí thức cho Đất nước giáo dục thời Trần được quan tâm. 3. Giáo dục và khoa học kỹ thuật. - Trường học ngày càng được mở rộng ( Quốc tử giám, trường công, trường tư). - Cơ quan chuyên viết sử ra đời. GV: Em cho biết điều nào chứng tỏ giáo dục phát triển? HS: yếu trả lời GV: Bộ chính sử đầu tiên của nước ta là bộ nào? HS: trả lời. GV: Danh y nổi tiếng thời Trần là ai? HS: trả lời GV: Ngoài ngành y còn có ngành nào khác? HS: Trả lời - Ngành y: Người thầy thuốc nổi tiếng (Tuệ Tĩnh). - Thiên văn học. - Chế tạo súng - Quân sự và tácphẩm nổi tiếng “Binh thư yếu lược”. 4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. - Có nhiều công trình mới có giá trị (Thành Tây Đô, * Hoạt động 4 (10 phút): Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. GV: Em hãy cho biết những công trình kiến trúc nào nổi tiếng được xây dựng vào thời Trần? HS: Trả lời GV: Thành Tây Đô hiện nay thuộc tỉnh nào nước ta? HS: Trả lời. GV: Thành có tường cao 6 m, được xây dựng bằng khối đá lớn, có 3 cổng chính Tháp Phổ Minh) xây theo kiểu vòng quấn, xung quanh có hào sâu và cống ngầm thông ra ngoài. 4. Củng cố: (3 phút). - Kinh tế thời Trần. - Văn học - Giáo dục, khoa học, kinh tế, nghệ thuật. 5. Hướng học bài ở nhà: (2 phút). - Học bài cũ. - Học bài và chuẩn bị bài sau. . so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên 2. Học sinh: Sách giáo. TIẾT 26 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA THỜI TRẦN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm đươc: Văn hóa , giáo dục, KHKT đều đạt được những. ghi,bút. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (… phút) Lớp7A: 32/32 Lớp7B: 32/32 Lớp7C: ……… 2. Kiểm tra bài cũ: (……phút) - Em hãy cho biết tình hình xã hội thời

Ngày đăng: 06/08/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN