Giáo án lịch sử 6_Tiết 26 pptx

10 389 0
Giáo án lịch sử 6_Tiết 26 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 26: Bài 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Đầu thế kỷ VI, nước ta vẫn bị phong kiến Trung Quốc (lúc này là nhà Lương) thống trị. Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Lý Bí. - Cuộc khởi nghĩa Lý Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện thuộc Giao Châu. Nhà Lương hai lần cho quân sang chiếm nhưng đều bị thất bại. 2. Về tư tưởng, tình cảm: Sau hơn 600 năm bị phong kiến phương Bắc thống trị, đồng hoá, cuộc khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân ra đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta. 3. Về kỹ năng: - Biết xác định nguyên nhân của sự kiện. - Biết đánh giá sự kiện. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lược đồ “Cuộc khởi nghĩa Lý Bí” - Các ký hiệu để diễn tả nhữgn diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. On định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong các thế kỷ I – III, xã hội Au Lạc có gì thay đổi ? - Diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ? 3. Giảng bài mới: A. Giới thiệu bài: Sau thất bại cuộc khởi nghĩa Bà Triệu, đất nước ta tiếp tục bị phong kiến phương Bắc thống trị. Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhân dân ta quyết không chịu cuộc sống nô lệ đã vùng lên theo Lý Bí tiến hành cuộc khởi nghĩa và giành được thắng lợi. Nước Vạn Xuân ra đời. Chúng ta sẽ tìm hiểu những nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa: diễn biến, kết quả vá ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. B. Nội dung bài giảng : a. Hoạt động 1: Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào ? -GV: Năm 502, 1.Nhà Lương siết Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề lập ra nhà Lương (502 – 557). Từ đó nước ta bị nhà Lương đô hộ.  Đầu thế kỷ VI, nhà Lương siết chặt ách đô hộ đối với nước ta như thế nào ?  Tại sao nhà Lương lại chia nhỏ các khu vực hành chính ? -Chia nhỏ các khu vực hành chính. -Dễ cai trị và thu thuế. -Thực hiện sự phân bi ệt đối xử trắng trợn  Không cho người chặt ách đô hộ như thế nào ? -Đầu thế kỷ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu. -Chia nhỏ các quận huyện để dễ cai trị. -Phân biệt đối xử rất gay gắt: người Việt không được giữ chức vụ quan trọng. -GV: cho HS đọc SGK phần chữ in nghiêng.  Em có suy nghĩ gì về thái độ của nhà Lương đối với nhân dân ta ?  Chính sách bóc lột của nhà Lương như thế nào ? Việt giữ chức vụ quan trọng (chính sách sỹ tộc) -Thu thuế rất vô lý và tàn bạo: + Cây dâu cao 40 cm. + Bán vợ đợ con. -Tiến hành bóc lột dã man, tàn bạo, các quan lại từ lớn đến bé đều ra sức vơ vét cả cải của nhân dân ta. -Cai trị rất tàn bạo, -Tiến hành bóc lột dã man, đặt ra nhiều thứ thuế hết sức vô lý và tàn bạo. Nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Lý Bí.  Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối Châu Giao ? làm mất lòng dân. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa. b. Hoạt động 2: Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân thành lập. -GV: Giới thiệu vài nét về tiểu sử Lý Bí.  Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ như thế nào ?  Lực lượng của -Cho HS đọc SGK -Khắp cả nước, được nhân dân hưởng ứng mạnh 1.Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân thành lập. a.Tiểu sử (sgk) b.Diễn biến: -Mùa xuân năm Lý Bí rộng lớn như thế nào ?  Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng mạnh mẽ cuộc khởi nghĩa ?  Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa ?  Cuộc khởi nghĩa Lý Bí có nét đặc sắc gì ?  Lý Bí đã làm gì mẽ. -Vì oán hận quân Lương, mong muốn giành lại độc lập cho Tổ quốc. -Dũng cảm, kiên cường, cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian ngắn đã thành công. -Đoàn kết được quân dân đấu tranh vì độc lập dân tộc. 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa được hào kiệt các nơi hưởng ứng. -Trong vòng ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện  Thứ sử Tiêu Tư chạy về Trung Quốc. -Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần kéo quân sang sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ?  Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước, xây dựng kinh đô đã chứng tõ điều gì ?  Vạn Xuân: là thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. -Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước, chọn nơi đóng đô, thành lập triều đình. -Chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc Trung Quốc. Đó là ý chí của dân tộc Việt Nam. đàn áp  bị thất bại. 3.Thành lập nước Vạn Xuân: -Mùa xuân năm 542, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt niên hiệu là Thiên Đức. -Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) -Lập triều đình với hai ban văn võ. C.Kết luận toàn bài: Sau hơn 600 năm thống trị, đô hộ với những thủ đoạn tàn ác, dã man của bọn phong kiến Trung Quốc hòng xoá bỏ nước ta, dân tộc ta … việc Lý Bí dựng nước Vạn Xuân và tự xưng hoàng đế đã chứng tỏ sức sống mảnh liệt của dân tộc ta không có thế lực nào, dù dã man tàn bạo đến đâu cũng không thể nào tiêu diệt được. 4. Củng cố : - Nhà Lương siết chặt ách đô hộ đối với nước ta như thế nào ? - Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí ? - Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ? 5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập trong sách thực hành . -Vẽ lược đồ hình 47 và tập và tìm nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí. . Tiết 26: Bài 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 60 2) I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Đầu thế kỷ VI, nước. kỹ năng: - Biết xác định nguyên nhân của sự kiện. - Biết đánh giá sự kiện. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lược đồ “Cuộc khởi nghĩa Lý. hào kiệt các nơi hưởng ứng. -Trong vòng ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện  Thứ sử Tiêu Tư chạy về Trung Quốc. -Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần

Ngày đăng: 06/08/2014, 06:20