BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953) (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về: - Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, cuộc kháng chiến của ta đẩy mạng về tuyền tuyến và hậu phương., giành thắng lợi toàn diện về chính trị, ngoại giao, kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục. - Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến trường đã mất. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, đooàn kết Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của P – M, bước phát triển và thắng lợi toàn diện của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng tranh ảnh, biểu bảng, lược đồ trong SGK khi giảng bài trên lớp., bản đồ “ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950”. Đọc thêm tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh. III. TRỌNG TÂM: Mục II, III, V IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. On định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947? - Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh như thế nào sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947? 3. Bài mới: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ chiến thắng Biên Giới thu- đông 1950 chuyển từ thế phòng ngự sang thế tiến công và phản công. Ơ tiền tuyến và hậu phương, kháng chiến được đẩy mạng, giành thắng lợi toàn diện, chuẩn bị cho chiến dịch quyết định ở Điện Biên Phủ. Hoạt dộng dạy và học Bài ghi GV: cho HS đọc nội dung mục 1 SGK. GV: nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. Hỏi: Bước vào thu – đông năm 1950, âm mưu của Pháp – Mỹ ở Đông Dương như thế nào? HS: dựa SGK trả lời GV:diễn giảng, phát vấn, phân tích. GV kết luận Pháp – Mỹ với âm mưu là nhằm ngăn chặn cuộc cách mạng củaTrung Quốc, tiếp đến đè bẹp kháng chiến của ta. Trước tình thế đó, phía ta cần có chủ trương đối phó kịp thời. GV: cho HS đọc nội dung mục 2 SGK. GV diễn giảng, phân tích, phát vấn, I. Chiến dịch Biên Giới thu – đông năm 1950: 1. Hoàn cảnh lịch sử mới: - Sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947, phong trào CMTG có nhiều thay đổi quan trọng có lợi (trong đó có cách mạng của ta) - Mỹ can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” vào chiến tranh ở Đông Dương. 2. 2. Quân ta ti ến công địch ở biên gi ới ph phía B ắc: - Ta chủ động tiến công địch ở tường thuật, trực quan. Hỏi:Tại sao ta lại mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? HS trả lời Hỏi:Dựa vào lược đồ H.47, em hãy trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? HS trả lời GV kết luận: Thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 đã mở đầu giai đoạn quân ta giành quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ. Chứng minh sự trưởng thành, lớn mạnh của quân đội ta. GV: cho HS đọc nội dung mục II SGK GV trình bày tình hình sau chiến biên giới phía bắc dọc đường số 4( từ Lạng Sơn – Cao Bằng). - Diễn biến: “Với lực lượng áp đảo…….rút khỏi đường số 4”. - Kết quả SGK - Y nghĩa II. Am mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp: dịch Biên Giới. GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn. Hỏi: Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, thực dân Pháp và can thiệp Mỹ có âm mưu gì mới ở Đông Dương? Kết luận: Sự cấu kết đó nhằm đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương. GV: cho HS đọc nội dung mục III SGK GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn, tranh ảnh. Hỏi: Nêu những nội dung cơ bản của Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần II của Đảng? Hs trả lơi Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 , Pháp rơi vào thế bị động. Vì vậy, Pháp phải dựa nhiều hơn vào Mỹ. Đây là cơ hội cho Mỹ thực hiện âm mưu mới của mình ở Đông Dương: Mỹ tăng cường viện trợ cho Pháp, làm cho Pháp lệ thuộc vào mình, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. III. Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần II của Đảng (2/1951): - Tháng 2/1951, ĐCS Đông Dương họp Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần II tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang. Kết luận: Đảng ra hoạt động công khai với cương lĩnh chính trị đúng đắn, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với CM, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân. - Nội dung: SGK Báo cáo trị Bàn về CMVN - Đại hội bầu ra BCH TW và Bộ chính trị của Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ Tịch và Trường Chinh làm Tổng Bí Thư. * Đảng ra hoạt động công khai với cương lĩnh chính trị đúng đắn, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với CM, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân. Tiết GV: cho HS đọc nội dung mục V SGK. GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn. Hỏi: Nêu những thành tựu đạt được trong phát triển hậu phương về mọi IV. Phát triển hậu phương về mọi mặt: - Chính trị: 3/3/1951 Đại hội thống nhất 2 mặt? HS: dựa SGK trả lời Hỏi:Nêu ý nghĩa của những chính sách trên? Hs trả lời GV:diễn giảng, phát vấn, phân tích. GV kết luận Với những chính sách trên đã làm cho nhân dân tích cực sản xuất, hăng hái góp sức người, sức của, nâng cao trình độ, phục vụ kháng chiến. Bộ đội hăng hái chiến đấu. GV: cho HS đọc nội dung mục V SGK. GV diễn giảng, phân tích, phát vấn, tổ chức (Việt Minh – Hội Liên Việt) thành Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam. 11/3/1951 thành lập liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào. - Kinh tế: 1952 : Đảng vận động tăng gia sản xuất, chấn chỉnh thuế khóa, xay dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp, giảm tô. Đặc biệt chính sách “Cải cách ruộng đất” - Văn hóa giáo dục: 7/1950 tiếp tục thực hiện 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh. 1/5/1952: Đại Hội Anh Hùng và Chiến Sĩ Thi Đua lần I (chọn 7 anh hùng) trực quan. Hỏi:Nêu những thắng lợi về quân sự của ta tiếp sau thắng lợi Biên Giới thu – đông 1950? HS trả lời GV kết luận: Sau ĐHĐB Toàn Quốc lần II của Đảng đã vạch ra đường lối đúng đắn, đưa CM ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, biết lợi dụng và phát huy thế mạnh của ta (địa thế, địa hình V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường: - Ta liên tiếp mở những chiến dịch tiến công và phản công vào những phòng tuyến của địch ở 3 chiến trường, giữ vững quyền chủ động đánh địch. - Chiến dịch mở ở trung du và đồng bằng: là những chiến trường có lợi cho địch, không có lợi cho ta. - Chiến dịch mở ở rừng núi: là chiến trường có lợi cho ta, không có lợi cho địch nên quân ta đã lập nên những chiến công Chiến thắng Hoà Bình Chiến thắng Tây Bắc đọc SGK Chiến thắng Thượng Lào Sơ kết bài học: HS lập bảng (tên chiến dịch,thời gian, địa điểm, ý nghĩa thắng lợi…….) Củng cố: các nội dung theo câu hỏi cuối bài. Dặn dò:học bài, chuẩn bị bài 27 (trả lời các câu hỏi ở mục I, II, III) . BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 195 0 – 195 3) (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về: - Giai đoạn phát triển. Bài mới: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ chiến thắng Biên Giới thu- đông 195 0 chuyển từ thế phòng ngự sang thế tiến công và phản công. Ơ tiền tuyến và hậu phương, kháng chiến. đoạn của P – M, bước phát triển và thắng lợi toàn diện của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng tranh ảnh, biểu bảng, lược đồ trong SGK khi giảng bài trên lớp. ,