rong những năm gần đây khi nhu cầu tiếng Anh ngày càng tăng thì khái niệm tiếng Anh chuyên ngành (TACN) đợc nhắc đến nhiều hơn bao giờ hết. Lần lại lịch sử ngôn ngữ học trên thế giới thì TACN đợc hình thành nh một môn học từ những năm 50 - 60 của thế kỷ XX, xuất phát từ nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong các lĩnh vực chuyên ngành cụ thể. TACN ra đời nh một bớc phát triển tất yếu trong lịch sử giảng dạy tiếng Anh, làm cho lĩnh vực giảng dạy tiếng Anh trở nên đa dạng và phong phú. Bên cạnh tiếng Anh cơ bản (General English) - chơng trình tiếng Anh truyền thống vẫn đợc dạy ở các trờng từ cấp tiểu học trở lên, và đợc coi là một trong các môn học bắt buộc, thì tiếng Anh chuyên ngành (English for Specific Purposes) thờng đợc giảng dạy sau chơng trình tiếng Anh cơ bản (TACB) để phục vụ ngời học trong các lĩnh vực chuyên môn cụ thể. Trong khi đối tợng học TACB rất đa dạng, thuộc mọi tầng lớp ngời với các độ tuổi, nghề nghiệp khác nhau, thì đối tợng học TACN đợc giới hạn bởi lĩnh vực chuyên ngành mà họ đang hoặc sẽ làm việc trực tiếp. Điều cơ bản kết nối ngời học với nhau trong chơng trình học là nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong lĩnh vực chuyên môn. Không thể coi TACN là một "loại" tiếng Anh mới, một "sản phẩm" mới của trí tuệ loài ngời, mà nên coi đó là một định hớng, một cách tiếp cận mới trong việc dạy tiếng để đáp ứng nhu cầu của xã hội. TACN có cùng một cội nguồn với TACB, đó là phục vụ giao tiếp, học tập và nghiên cứu. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng TACN có rất nhiều điểm chung với TACB. Nguyên tắc hiệu lực - hiệu quả vẫn là nguyên tắc cơ bản chung trong việc giảng dạy. Phơng pháp giảng dạy TACN cũng chính là ph ơng pháp đợc áp dụng trong giảng dạy tiếng Anh nói chung. Nội dung và phơng pháp giảng dạy TACN đều căn cứ vào nhu cầu và mục đích của ngời học. TACN là một nhu cầu của xã hội. Vậy các giáo viên tiếng Anh nhìn nhận vấn đề này nh thế nào? Phần lớn giáo viên tiếng Anh đang giảng dạy trực tiếp tại một trờng đại học nào đó đều nắm bắt đợc nhu cầu TACN của học viên. Xét từ một mức độ nào đó, phần lớn họ đều ý thức đợc rằng, không phải TACB mà chính TACN mới là "khoảng trời riêng" của họ, một khoảng trời không bị "xâm phạm" bởi các c dân khác. Tuy vậy, không ít giáo viên tiếng Anh cảm thấy việc giảng dạy TACN là một việc làm "quá sức". Họ có cảm giác không thoải mái khi chuyển từ việc giảng dạy TACB sang giảng dạy TACN, bởi nội dung chuyên ngành trông chờ họ chuyển tải trong các bài tiếng Anh là một lĩnh vực rất mới so với những gì họ đã đợc học trên ghế nhà trờng. Giáo viên tiếng Anh là các cử nhân tiếng Anh đã tốt nghiệp các trờng đại học ngoại ngữ, đại học s phạm ngoại ngữ, họ có thể tiếp cận dễ dàng với các môn khoa học xã hội, nhng khoa học kỹ thuật đối với họ là các lĩnh vực thực sự mới mẻ. TACN gắn liền với các lĩnh vực chuyên ngành mà các môn khoa học và kỹ thuật thì thờng đợc xem là khó hiểu, phức tạp, buồn tẻ và thậm chí đôi khi mơ hồ. Đó chính là lý do khiến các giáo viên tiếng Anh có cảm giác "quá tải" khi bắt đầu dạy TACN. T Một vi suy nghĩ về tiếng Anh chuyên ngnh CN. Hoàng Thị Minh PHúc Bộ môn Anh văn - ĐH GTVT Tóm tắt: Năm học 2002 - 2003 l năm học đầu tiên Bộ môn Anh văn bắt đầu giảng dạy tiếng Anh chuyên ngnh cho sinh viên ở tất cả các khoa chuyên môn: Công trình, Cơ khí, Điện - Điện tử v Vận tải Kinh tế. Vậy tiếng Anh chuyên ngnh l gì? Các giáo viên ngoại ngữ nhìn nhận vấn đề ny nh thế no v nên có cách tiếp cận vấn đề nh thế no cho đúng? Đó l những điều m tác giả bi viết ny muốn trao đổi cùng bạn đọc. Summary: The 2002 - 2003 academic year is the first year at the UTC that The English Language Section has started teaching English for Specìfic Purposes (ESP) to students of all faculties: Civil Engineering, Electrical - Electronic Engineering, Mechanical Engineering and Transport Economic Faculties. So what is ESP? What do teachers of English think about it? And how should it be considered? This is what the author of this article wants to share with the readers. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng đã khẳng định rằng đối với các giáo viên tiếng Anh, kiến thức về lĩnh vực chuyên ngành không phải là điều quyết định. Nếu các giáo viên tiếng Anh còn đợc trang bị kiến thức về lĩnh vực chuyên ngành thì đó là một điều lý tởng, song trên thực tế các giáo viên TACN chủ yếu cần ba yếu tố sau: - Một quan điểm đúng đắn, tích cực đối với nội dung chơng trình TACN; - Kiến thức cơ bản về lĩnh vực chuyên ngành mà mình đảm nhận; - Sự nhận thức đúng mực về lợng kiến thức chuyên ngành mà mình có. Cần khẳng định rằng giáo viên TACN không phải là giáo viên dạy chuyên ngành. Có một sự khác nhau rất lớn giữa dạy TACN và dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh. Giáo viên TACN không thể thay thế đợc giáo viên chuyên ngành, và ngợc lại. Cần chuẩn bị nhận thức cho các sinh viên về điều đó, và thực tế giảng dạy đã chứng minh rằng các giáo viên TACN có thể nhặt nhạnh đợc rất nhiều kiến thức chuyên ngành thông qua việc sử dụng tài liệu giảng dạy lấy từ lĩnh vực chuyên ngành, hoặc đôi khi chỉ đơn thuần thông qua việc trao đổi trực tiếp với sinh viên trên lớp. Một vấn đề đặt ra với các giáo viên TACN là mức độ kiến thức chuyên ngành trong chơng trình tiếng Anh, có nên "chuyên ngành hoá" cao hay không? Khi dạy TACB vấn đề thật đơn giản, giáo viên có thể chỉ việc chọn lựa một trong các chơng trình tiếng Anh sẵn có trên thị trờng. Nhng khi dạy TACN vấn đề trở nên phức tạp hơn nhiều, bởi không phải bất cứ chuyên ngành nào cũng sẵn có một chơng trình tiếng Anh phù hợp. Trong trờng hợp đó ngời giáo viên cần thực sự năng động sáng tạo để giải quyết hàng loạt vấn đề cần thiết nh tìm ra nhu cầu của ngời học, thiết kế chơng trình, tìm nguồn tài liệu thích hợp, tìm ra cách giảng dạy thích hợp Và vấn đề ngời giáo viên TACN luôn luôn phải cân nhắc là liệu chơng trình đó có phù hợp với đối tợng hay không; liệu chơng trình đó có đáp ứng đợc nhu cầu của ngời học hay không; liệu nó có quá "kỹ thuật" không; nó có đạt không từ góc độ tiếng Anh, nó có đạt không từ góc độ chuyên ngành? TACN là sự kết hợp giữa hai yếu tố tiếng Anh và chuyên ngành với định hớng rõ rệt là hớng cho ngời học sử dụng đ ợc tiếng Anh trong lĩnh vực chuyên môn sau này. TACB hay TACN đều sử dụng cái "nền" ngôn ngữ chung của tiếng Anh, đó là từ vựng, ngữ pháp cơ bản. Sự khác nhau giữa chúng trớc hết là môi trờng sử dụng, do đó kéo theo là vấn đề thuật ngữ chuyên môn, cấu trúc, văn phong, Tài liệu dùng khai thác để thiết kế bài giảng TACN nên lấy từ lĩnh vực chuyên ngành. Các học viên sẽ cảm thấy hứng thú hơn, có động cơ hơn khi đợc học tiếng thông qua các tài liệu lấy từ lĩnh vực chuyên môn của họ. Tuy nhiên, học viên đồng thời là những ngời rất dễ chán nếu họ thấy tài liệu đó quá kỹ thuật, quá "khô khan" do quá đi sâu vào khai thác chuyên môn. Cần khẳng định rằng giờ TACN trớc hết phải là giờ tiếng Anh - một giờ ngoại ngữ. Nh vậy, chơng trình TACN là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hai yếu tố cấu thành: tiếng Anh và chuyên ngành. Mức độ chuyên ngành, nh chúng tôi đã đề cập, nếu không ở mức độ "vừa phải" thì sẽ là một sự "quá tải" đối với giáo viên và sinh viên, và nh vậy khó đem lại kết quả mong muốn. Kết luận TACN đã tìm đợc một mảnh đất định c rất vững vàng trên thế giới. Không phải ngẫu nhiên mà một nhà xuất bản nổi tiếng nh Oxford University Press trong mấy năm gần đây lại cho xuất bản nhiều giáo trình TACN đến thế. Nhng ở Việt nam nói chung và ở trờng ĐHGTVT nói riêng, nó chỉ mới bắt đầu đợc hình thành và còn cha đợc quan tâm đúng mức. Sự nhìn nhận về TACN còn khá mơ hồ nên vẫn còn những câu hỏi đại loại nh: ai là ngời dạy TACN: giáo viên tiếng Anh hay giáo viên chuyên ngành? Chơng trình TACN lấy ở đâu ra? Cần áp dụng phơng pháp giảng dạy nào cho hợp lý? Dẫu sao cũng nên công nhận tầm quan trọng của nó trong giai đoạn này và cách làm đúng nhất, theo chúng tôi, là nên dành cho nó một vị trí và sự quan tâm xứng đáng để nó có thể phát huy đợc thế mạnh của mình. Theo ý kiến của chúng tôi, sau đây là một số câu trả lời cho các vấn đề mà các giáo viên tiếng Anh đang quan tâm. 1. Giáo viên tiếng Anh nên hiểu rằng chính họ sẽ phải là những ngời tiên phong và có trách nhiệm trong việc gây dựng nền móng đầu tiên cho chơng trình TACN. Họ cần tỉnh táo để nhận thức rằng họ là các giáo viên ngoại ngữ, họ không thể thay thế đợc giáo viên chuyên ngành. Cái họ dạy sinh viên là ngoại ngữ thông qua t liệu chuyên ngành, chứ không phải kiến thức chuyên ngành. Chỉ từ góc độ nhận thức này, các giáo viên chuyên ngành cũng nh các sinh viên mới có đợc cái nhìn công bằng đối với các giáo giáo viên chuyên ngành cũng nh các sinh viên mới có đợc cái nhìn công bằng đối với các giáo viên dạy TACN. Sự hợp tác giữa các giáo viên tiếng Anh với các giáo viên chuyên ngành là vô cùng cần thiết trong quá trình thiết kế chơng trình cũng nh trong quá trình giảng dạy TACN. 2. Phần lớn chơng trình TACN không có sẵn trên thị trờng. Chơng trình TACN phải đợc thiết kế vì ngời học, xuất phát từ nhu cầu của ngời học, và tài liệu dùng thiết kế bài học nên lấy từ lĩnh vực chuyên ngành. Chơng trình TACN cần đợc kiểm nghiệm trên thực tế, và cần có các bổ sung, thay đổi, cải tiến cho phù hợp. 3. Nội dung chuyên ngnh trong chơng trình TACN không nên mang tính chuyên ngành quá cao, không nên đi sâu vào khai thác chuyên môn. Việc xác định không đúng mức độ kiến thức chuyên ngành trong bài giảng TACN sẽ khiến giáo viên tiếng Anh có cảm giác "quá tải", và làm giờ học trở nên khô khan, khó tiếp thu đối với sinh viên. 4. Phơng pháp giảng dạy TACN phải phụ thuộc vào đối tợng học cụ thể, vào điều kiện thực tế cũng nh nhu cầu của học viên. Tuy nhiên xu thế chung trong việc dạy ngoại ngữ hiện nay là dạy sao cho sinh viên có thể sử dụng đợc kiến thức mà họ đợc truyền đạt trong công việc thực tế. Tài liệu tham khảo [1] Text - Based Syllabus Design, Suzan Freez with Helen Joyce, Copyright Macquarie University, 1998. [2] English for Specific Purposes: A Learning - Centered approach, Tom Hutchinson and Alan Watters, Cambridge University Press, 1987. [3] English for Business and Technology Course Design. Stephen Hall and David Crable, Published by SEAMEO Regional Language Center, 1994Ă viên dạy thiết trong quá trình thiết kế chơng trình cũng nh trong quá trình giảng dạy TACN. 2. Phần lớn chơng trình TACN không có sẵn trên thị trờng. Chơng trình TACN phải đợc thiết kế vì ngời học, xuất phát từ nhu cầu của ngời học, và tài liệu dùng thiết kế bài học nên lấy từ lĩnh vực chuyên ngành. Chơng trình TACN cần đợc kiểm nghiệm trên thực tế, và cần có các bổ xung, thay đổi, cải tiến cho phù hợp. 3. Nội dung chuyên ngnh trong chơng trình TACN không nên mang tính chuyên ngành quá cao, không nên đi sâu vào khai thác chuyên môn. Việc xác định không đúng mức độ kiến thức chuyên ngành trong bài giảng TACN sẽ khiến giáo viên tiếng Anh có cảm giác "quá tải", và làm giờ học trở nên khô khan, khó tiếp thu đối với sinh viên. 4. Phơng pháp giảng dạy TACN phải phụ , Cambridge University Press, 1987. [3] English for Business and Technology Course Design. Stephen Hall and David Crable, Published by SEAMEO Regional Language Center, 1994Ă . do khiến các giáo viên tiếng Anh có cảm giác "quá tải" khi bắt đầu dạy TACN. T Một vi suy nghĩ về tiếng Anh chuyên ngnh CN. Hoàng Thị Minh PHúc Bộ môn Anh văn - ĐH GTVT Tóm. đầu tiên Bộ môn Anh văn bắt đầu giảng dạy tiếng Anh chuyên ngnh cho sinh viên ở tất cả các khoa chuyên môn: Công trình, Cơ khí, Điện - Điện tử v Vận tải Kinh tế. Vậy tiếng Anh chuyên ngnh l. giáo viên tiếng Anh, kiến thức về lĩnh vực chuyên ngành không phải là điều quyết định. Nếu các giáo viên tiếng Anh còn đợc trang bị kiến thức về lĩnh vực chuyên ngành thì đó là một điều lý