1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: "các phương thức xâm nhập thị trường viễn thông Việt nam của các công ty viễn thông nước ngoài" potx

3 326 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 119,55 KB

Nội dung

các phơng thức xâm nhập thị trờng viễn thông Việt nam của các công ty viễn thông nớc ngoi TS. nguyễn đăng quang Bộ môn Kinh tế Bu chính Viễn thông Khoa Vận tải - Kinh tế - Trờng ĐHGTVT Tóm tắt: Bi báo đề cập đến các phơng thức chủ yếu m các công ty viễn thông nớc ngoi lựa chọn để thâm nhập thị trờng viễn thông Việt nam v các chiêu thức cạnh tranh của các công ty viễn thông nớc ngoi khi hội nhập. Summary: The papper mentioned to the main methods that foreign telecomunication company selected to penetrate in to Vietnam telecomunication field and the comparision methods of foreign telecomunication company when integrating i. mở đầu Hội nhập và cạnh tranh là một xu thế đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, mà bản thân xu thế đó chứa đựng cả cơ hội và thách thức. Để có thể chủ động hội nhập và cạnh tranh, các doanh nghiệp bu chính viễn thông (BCVT) Việt nam phải hiểu rõ đợc phơng thức mà các doanh nghiệp BCVT nớc ngoài lựa chọn để chiếm lĩnh thị trờng viễn thông trong nớc, trên cơ sở đó có các biện pháp cần thiết để giữ vững và phát triển thị phần của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh. iI. phơng thức xâm nhập thị trờng viễn thông Việt nam của các công ty viễn thông nớc ngoi 1. Nhận diện các đối thủ tiềm ẩn của các doanh nghiệp BCVT Việt nam Để xác định các phơng thức thâm nhập thị trờng viễn thông Việt nam của các công ty viễn thông nớc ngoài, trớc hết cần xem xét các đối thủ tiềm ẩn của các doanh nghiệp BCVT Việt nam. - Đối thủ đến từ Mỹ Có thể nói đây là các đối thủ nguy hiểm nhất vì đợc trang bị 2 "vũ khí" cơ bản đó là vốn và công nghệ. Các đối thủ này rất am hiểu thị trờng và luôn có những bớc chuẩn bị "vô cùng kỹ lỡng". Các đối thủ đến từ Mỹ thờng lấy phơng châm "chậm mà chắc", họ chủ yếu dựa vào Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ, trong đó đòi hỏi công bằng về khai thác viễn thông tại Việt nam. Hiện tại một số Công ty của Mỹ đang xúc tiến vào Việt nam nh Globaltech, Sybase UtraLight, Seagate. Các công ty này luôn đợc hậu thuẫn bởi các tập đoàn tài chính đứng phía sau. Các đối thủ này có "phong cách kinh doanh kiểu Mỹ", đó là tập trung vốn, tập trung nhân lực để "đánh lớn, đánh nhanh, gọn" nhằm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng. - Đối thủ trong khối ASEAN Các đối thủ này thờng có nguồn vốn không lớn lắm, chủ yếu gồm các nhà đầu t quen thuộc nh SingTel, Hongkong Telecom, Thai Telecom. Các đối thủ này chủ yếu dựa vào các tuyên bố trong AFTA (ASEAN Free Trade Market - Thị trờng tự do mậu dịch ASEAN). Các đối thủ này không mạnh so với các công ty của Mỹ nhng lại nhiễm "phong các kinh doanh kiểu Trung hoa" rất có hiệu quả, đó là các công ty này xâm chiếm thị phần "từ từ, chút chút", "nhỏ và năng động", nhng khi cộng lại rất đáng kể. - Đối thủ trong khối APEC (Asia - Pacific Economic Cooperation - Diễn đn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng) Các công ty viễn thông trong khối APEC chủ yếu sẽ dựa vào các tuyên bố chung của APEC, và sau này dựa vào WTO (khi mà Việt nam gia nhập Tổ chức thơng mại quốc tế WTO), quan tâm tới thị trờng Viễn thông tại Việt nam bao gồm các công ty từ Hàn quốc nh SK Telecom, Australia, Canada, Nhật bản, Hiện tại, do phía các công ty Việt nam thờng không có kinh nghiệm hợp tác quốc tế cũng nh từ các bài học về các liên doanh trớc đây, nên một số công ty ở Việt nam không chuộng hình thức này nh bu điện TP. Hồ Chí Minh, xuất phát từ các liên doanh trớc đây với Singapore Telecom, Hongkong Telecom có xu hớng: hoặc không liên doanh, hoặc nếu liên doanh thì liên doanh với các đối tác lớn nh France Telecom, Alcatel, Chính vì thế các đối thủ từ châu á và ASEAN sẽ có xu thế liên doanh với các công ty trong nớc khác nh Saigon Postel, Công ty Viễn thông Điện lực, FPT. - Đối thủ trong khối EU Trong khối EU, các nhà khai thác viễn thông quan tâm đến thị trờng viễn thông Việt nam nhất bao gồm France Telecom (Pháp), Siebel (Đức), Convich (Thuỵ điển), Các đối thủ này chủ yếu tự lực quan hệ với Việt nam thông qua công tác ngoại giao song phơng giữa hai chính phủ và hợp tác bằng con đờng Hợp đồng hợp tác liên doanh BCC. Sắp tới các đối thủ đến từ EU sẽ dựa vào WTO và Hiệp định hợp tác Việt nam - Châu Âu. 2. Các phơng thức thâm nhập thị trờng Viễn thông Việt nam - Liên doanh (Joint Venture) Liên doanh là cách thức lựa chọn của các đối thủ đến từ khối ASEAN và Châu á. Sở dĩ họ chọn phơng thức này để xâm nhập thị trờng viễn thông Việt nam là vì các lý do sau đây: - Thứ nhất: Các nhà khai thác viễn thông châu á thờng tiến vào thị trờng viễn thông Việt nam trớc các nhà khai thác lớn đến từ châu Âu và Mỹ, nên họ e ngại hệ thống luật Việt nam, nhất là Luật Đầu t, cha ổn định và hấp dẫn, do đó họ e ngại rủi ro. Chính vì vậy họ liên doanh để tìm cách chia sẻ bớt rủi ro. Hiện tại đi đầu trong xu thế này là Hàn quốc. - Thứ hai: Vốn các nhà khai thác này thờng không nhiều. Vốn góp chủ yếu của các đối thủ này là công nghệ. Đây cũng là chiến lợc của họ, trong đó họ mua công nghệ từ các nớc khác và "bán lại" công nghệ thông qua hình thức liên doanh. - Dự án (Project) Đây là cách mà các đối thủ lớn thờng làm mà cũng là cách hiện nay các công ty của Mỹ "thích nhất", theo kiểu "cá lớn nuốt cá bé". Các đối thủ này thờng có vốn lớn, làm chủ công nghệ hiện đại. Phía sau lng họ là sự hậu thuẫn của các tập đoàn tài chính hùng hậu nớc ngoài luôn sẵn sàng đầu t vào lĩnh vực viễn thông tại Việt nam. Họ sẽ vào Việt nam sau các đối thủ châu á và ASEAN nhng họ tiến chắc và chuẩn bị kỹ lỡng hơn. Với phơng thức này, các đối thủ Mỹ sẽ thiết lập một dự án (project) về viễn thông tại Việt nam và kêu gọi các bên (không phân biệt các bên tham gia là ai, thuộc quốc gia nào, miễn sao có đủ năng lực tham gia) cùng tham gia vào dự án theo dạng cổ phần. Việc tham gia từ phía Mỹ dĩ nhiên sẽ tuân theo các quy định góp vốn theo tíên trình thực hiện Hiệp định Việt - Mỹ (Sau hai năm Hiệp định có hiệu lực, cho phép liên doanh cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng với số vốn nớc ngoài không quá 50%; Sau 3 năm Hiệp định có hiệu lực, cho phép liên doanh cung cấp dịch vụ Internet với số vốn nớc ngoài không quá 50%; Sau 4 năm khi Hiệp định có hiệu lực cho phép liên doanh cung cấp các dịch vụ cơ bản với số vốn nớc ngoài không quá 49% trừ dịch vụ điện thoại cố định nội hạt, đờng dài và quốc tế; Sau 6 năm Hiệp định có hiệu lực, cho phép liên doanh cung cấp dịch vụ thoại với số vốn nớc ngoài không quá 49%). Các đối thủ lớn từ Mỹ, do có năng lực vốn hùng hậu, có khả năng không cần thuê cơ sở hạ tầng của Tổng công ty BCVT Việt nam (VNPT) mà họ có thể tự đứng ra xây dựng. Chúng ta cần biết rằng vốn của VNPT, là doanh nghiệp chiếm thị phần lớn nhất trong lĩnh vực viễn thông tại Việt nam, chỉ có vài ngàn tỷ đồng trong khi các đối thủ đến từ Mỹ có vốn tính bằng tỷ USD. Một trong những công ty điển hình của Mỹ đang nhắm vào Việt nam theo dạng này là GlobalNet. GlobalNet đang làm việc với đối tác của mình là Coputech tại Việt nam để hoạch định kế hoạch về việc mở một mạng điện thoại di động thế hệ mới tại Việt nam. - Hợp đồng hợp tác liên doanh (BCC - Busines Co - operation Contact) Đây là dạng các công ty châu Âu a chuộng. Các công ty này có xu thế đầu t vào Việt nam thông qua các hình thức hợp tác song phơng giữa hai Chính phủ và BCC là thể hiện của hình thức này. Với các BCC, các bên sẽ dễ thơng lợng trực tiếp với nhau mà ít bị ràng buộc giữa các qui định của hai quốc gia, nên bên này dễ u đãi cho bên kia hơn. Pháp và Thuỵ điển là hai nớc đi đầu trong việc đầu t viễn thông vào Việt nam theo phơng thức này. 3. Các chiêu thức cạnh tranh của các đối thủ nớc ngoài sau khi hội nhập Để có thể nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng sau khi đầu t vào lĩnh vực viễn thông tại Việt nam, các công ty nớc ngoài thờng dùng các chiêu thức sau: - Phá giá Phá giá là chiêu thức mà các công ty nớc ngoài thờng áp dụng. Họ chấp nhận lỗ tại thị trờng Việt nam để nhằm nhanh chóng chiếm thị phần, nhng sẽ lời ở thị trờng khác. Phá giá là hình thức mà các đối thủ trong khối AFTA hay áp dụng. - Quảng cáo ồ ạt Quảng cáo ồ ạt là một chiêu thức mà các công ty nớc ngoài thờng áp dụng để thâu tóm thị trờng. Các công ty Mỹ thích dùng chiêu thức này do năng lực vốn hùng hậu. Họ sẵn sàng bỏ ra 30% doanh thu để phục vụ cho công tác quảng cáo, tuyên truyền. - "Thu phục nhân ti" Các công ty nớc ngoài nhất là các đối thủ Mỹ sẵn sàng trả lơng thật cao để mua chất xám từ các doanh nghiệp viễn thông trong nớc. Do cơ chế trả lơng của các doanh nghiệp viễn thông trong n ớc, nhất là các doanh nghiệp nhà nớc cha tơng xứng với với chất lợng lao động, nên đây cũng là một trong những lý do mà các công ty nớc ngoài dễ dàng thu hút đợc đội ngũ lao động có chất lợng cao. III. Kết luận Hội nhập và cạnh tranh là một xu thế tất yếu đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, mà bản thân xu thế đó chứa đựng cả cơ hội và thách thức đối với mọi nền kinh tế của mỗi quốc gia. Ngành Viễn thông Việt nam cũng không phải là một ngoại lệ, nhất là từ khi Hiệp định Việt - Mỹ có hiệu lực (năm 2001) và Việt nam đang trên con đờng gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO, thì hội nhập và cạnh tranh là một vấn đề nóng bỏng. Để có thể chọn cho mình một chiến lợc phát triển đúng đắn, nhanh chóng hội nhập với viễn thông thế giới, các doanh nghiệp Viễn thông Việt nam phải hiểu rõ các phơng thức xâm nhập vào thị trờng Viễn thông Việt nam của các công ty Viễn thông nớc ngoài, và tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mình để lựa chọn đối sách cho phù hợp nh chọn con đờng Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), liên doanh. Tài liệu tham khảo [1]. Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ (Chơng VI, Phụ lục G). [2]. Chiến lợc phát triển Bu chính Viễn thông đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020. Tạp chí BCVT, số 13 tháng 11 năm 2001 . nhanh chóng hội nhập với viễn thông thế giới, các doanh nghiệp Viễn thông Việt nam phải hiểu rõ các phơng thức xâm nhập vào thị trờng Viễn thông Việt nam của các công ty Viễn thông nớc ngoài,. tắt: Bi báo đề cập đến các phơng thức chủ yếu m các công ty viễn thông nớc ngoi lựa chọn để thâm nhập thị trờng viễn thông Việt nam v các chiêu thức cạnh tranh của các công ty viễn thông nớc. BCVT Việt nam Để xác định các phơng thức thâm nhập thị trờng viễn thông Việt nam của các công ty viễn thông nớc ngoài, trớc hết cần xem xét các đối thủ tiềm ẩn của các doanh nghiệp BCVT Việt

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w