Giáo án lớp 7 môn Hình Học: LUYỆN TẬP TAM GIÁC doc

6 378 0
Giáo án lớp 7 môn Hình Học: LUYỆN TẬP TAM GIÁC doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP TAM GIÁC A. Mục tiêu: Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về: - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. - Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900. - Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác. * Rèn kỹ năng tính số đo các góc. * Rèn kỹ năng suy luận B. Chuẩn bị của GV và HS: Gv : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. Hs : Thước thẳng, com pa. C. Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hđộng1: Kiểm tra: Hs1: - Nêu định lý về tổng 3 góc Hs trả lời 1 Hs sửa bài Bài 2/108 SGK của 1  - Sửa bt2/108 Sgk ( Gv chuẩn bị sẵn hình vẽ; giả thiết – kết luận ) Gv sửa sai cho Hs Hs trả lời C B D A 80 30 1 2  ABC GT  B=800 ,  C= 300 phân giác AD ( D  BC) KL  ADC?  ADB? CM: Xét  ABC :  A+  B+  C=1800 ( định lí về tổng 3 góc trong tam giác ) Hay:  A+ 800 +300 = 1800 =>  A = 1800 – 1100 =700 AD là phân giác của  A nên :  A1=  A2 = 0 0 35 2 70 2  A Xét  ABD :  B+  A1+  ADB=1800 ( định lí về tổng 3 góc trong tam giác ) Hđộng 2 : Luyện Tập Bài 1 ( Bài 6 SGK) Hình 55; 57 Gv đưa từng hình ( trên bảng phụ ) mỗi hình cho Hs quan sát. Suy nghĩ trong 1 phút rồi trả lời miệng + Tìm giá trị của A I B K H 40 x Hs nêu 2 cách tính x Hình 57 N P I 1 x M Hs trả lời tại chỗ cách tính góc P Hs trả lời : b) Cặp góc phụ nhau :  M1 và  N, x và  P  M1 và x,  N và  P c) Các góc bằng nhau :  M1=  P, x =  N hay 800 +350+  ADB = 1800 suy ra :  ADB = 1800 – 1150 =650  ADB kề bù với  ADC suy ra :  ADC+  ADB = 1800  ADC = 1800-  ADB = 1800- 650 = 1150 Bài 6 ( SGK/109) H.55  AHI (  H=900) suy ra  A +  I1 = 900 ( 1 )  BIK (  K=900 ) suy ra  B +  I2 = 900 ( 1 ) mà :  I1 =  I2 ( góc đ ối đỉnh ) ( 3 ) từ (1),(2),(3) suy ra :  A=  B mà :  A = 400 ( gt ) suy ra :  B = 400 hay x = 400 x trong H.55 ntn ? + Gv ghi lại cách tính x. Gv đưa câu hỏi bổ sung tính  P ? Gv treo bp H.57 a) Mô tả hình vẽ b) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ Hs đọc to đề bài trong SGK Để Cm Ax // BC ta dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song H.57 Theo hình vẽ cho :  MNI có  I=900 suy ra :  M1 + 600 = 900  M1 = 900 - 600 = 300  NMP có  M=900 hay :  M1 + x = 900 300 + x = 900 x = 600 Bài 8/109 ( Sgk ) C B A 1 2 x 40 40  NMP;  B=  C=40 0 Gt Ax là phân giác góc ngoài tại A KL Ax // BC Hđộng3: Luyện Tập * Bài 8/109 SGK Gv vừa vẽ hình và hướng dẫn Hs vẽ hình theo đề bài cho * Gv yêu cầu 1 Hs viết Gt và Kluận? * Quan sát hình vẽ, dựa vào cách nào để Cm : Ax // BC ? Gv : hãy Cm cụ thể Gv : hoặc  A1= CM: Xét  ABC :  B=  C = 400 ( gt ) (1 )  yAB =  B+  C =400 +400= 800 ( định lí về góc ngoài của tam giác ) Ax là phân giác của  yAB nên :  A1=  A2 = 0 0 40 2 80 2  yAB (2) Từ (1);(2) suy ra :  B=  A2 = 400 Mà :  B và  A2 ở vị trí so le trong Suy ra : tia Ax // BC  C=400 ( là 2 góc đồng vị bằng nhau ) Suy ra : Ax // BC 4. HDVN Về nhà học thuộc , hiểu kĩ về định lí tổng các góc trong tam giác; định lí góc ngoài của tam giác; định nghĩa, định lí về tam giác vuông Bài tập : 14; 15; 16; 17; 18 /SBT . LUYỆN TẬP TAM GIÁC A. Mục tiêu: Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về: - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. - Trong tam giác vuông.  B+  A1+  ADB=1800 ( định lí về tổng 3 góc trong tam giác ) Hđộng 2 : Luyện Tập Bài 1 ( Bài 6 SGK) Hình 55; 57 Gv đưa từng hình ( trên bảng phụ ) mỗi hình cho Hs quan sát. Suy nghĩ. thuộc , hiểu kĩ về định lí tổng các góc trong tam giác; định lí góc ngoài của tam giác; định nghĩa, định lí về tam giác vuông Bài tập : 14; 15; 16; 17; 18 /SBT

Ngày đăng: 06/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan