ÔN TẬP BÀI HÁT Khúc hát bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải I.. - Giới thiệu và nhạc sĩ Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, SN 1958 quê ở Quảng Bình, hiện công tác tại Tp Hồ Chí Minh - Q
Trang 1ÔN TẬP BÀI HÁT Khúc hát bốn mùa
Nhạc và lời: Nguyễn Hải
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Tập hát 1 bài hát ở nhịp 38 có kiến thức sơ lược về nhịp 38
- Biết đôi nét về tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Hải
2- Kỹ năng: - Hát nhấn vào phách mạnh của nhịp 38, ngân dài đủ 3 phách
- Thể hiện bài hát nhẹ nhàng, tha thiết
3- Thái độ: - HS thấy được mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, thời tiết,
sự điều hòa mưa nắng làm cho cuộc sống tồn tại và phát triển hướng HS đến tình yêu lao động, thiên nhiên
II CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7
- Nhạc lí cơ bản và nâng cao
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, máy hát, băng nhạc, thanh phách
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7
3 Kiểm tra bài cũ: Nêu các thể loại bài hát đã học, cho VD?
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
Trang 23- Bài mới
SUNG Nội dung 1: Tìm
hiểu bài
1- Tác giả:
Nguyễn Hải tên thật
là
- Cho HS thi hát: Bốn mùa trong năm
- Hát theo nhóm - Tên mỗi nhóm là tên mùa trong năm, mỗi nhóm phải hát bài hát có tên mùa mà mình được đặt
Nguyễn Văn Hải,
sinh năm 1958, quê
ở Quảng Bình, đang
công tác tại Tp Hồ
Chí Minh
- Giới thiệu và nhạc sĩ Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, SN
1958 quê ở Quảng Bình, hiện công tác tại Tp Hồ Chí Minh
- Quan sát chân dung tác giả và lắng nghe
- Tác phẩm Lời ru của
phố, Suối nguồn yêu
thương,
- Tác phẩm: Suối nguồn yêu thương, Từng hạt mưa ru, Lời ru của phố,
Từng hạt mưa ru - Cho HS các trích đoạn tác phẩm
này
- Lắng nghe và cảm thụ
2- Bài hát: - Gọi HS đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát
- Cho HS nghe băng mẫu - Lắng nghe bài hát
Trang 3NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG
- Nội dung lời ca nói lên điều gì? - Bài hát viết về hiện
tượng mưa nắng và sự liên hệ sinh động với công việc của mẹ, của cỏ cây
nhàng, êm nhẹ
- Hướng dẫn HS chia đoạn - Đánh dấu vào bài hát: 2
đoạn chia câu
Nội dung 2: Học hát - Đệm đàn cho HS luyện thanh - Luyện thanh, khởi động
giọng theo đàn
- Đệm từng câu cho HS tập hát - Tập hát từng câu theo
đàn ghép nối từng đoạn đến hết bài
- Lưu ý HS ở đoạn b: bốn lần "Bốn mùa" hát với các cao độ khác nhau
- Tập thật kỹ đoạn b theo
sự hướng dẫn của GV:
lắng nghe đàn và tập từng câu cho chuẩn xác
- Đệm đàn cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn 2, 3
Trang 4NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG
lần
- Cho HS tìm những nét nhạc ở 2 đoạn gần giống nhau
- Phân tích và tìm những nét nhạc gần giống nhau
- Chia nhóm ôn luyện - Luyện hát theo nhóm,
tổ
- Lưu ý HS về nhịp
8
3 (so với
4
3 )
- Cho HS hát đối đáp: điệp khúc
"Bốn mùa" hát hòa giọng
- Hát theo nhóm đã được phân, đoạn b, điệp
khúc "Bốn mùa" hát
hòa giọng
- Cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
Bài đọc thêm
- Cho HS đọc bài đọc thêm - Đọc bài đọc thêm trong
SGK
- Yêu cầu HS nhận diện tiêu và sáo - Tiêu: Thổi đúng
- Sáo: Thổi dọc
* Đánh giá kết quả học tập:
- HS biết thể hiện cảm xúc qua sắc thái bài hát
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát, thể hiện sự hồn nhiên, trong sáng trong ca từ
Trang 5- Trả lời câu hỏi số 1 trang 47 SGK
2- Bài sắp học: - Phân tích bài TĐN số 7
V RÚT KINH NGHIỆM:
Dịch giọng (-3) cho phù hợp với tầm cử giọng của HS
- Lưu ý HS thủ thuật hát ngân dài, đặc biệt là ngân dài 6 phách