NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT Hành quân xa I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn bài hát - nâng cao bằng cách hát bè một vài câu trong bài - Ông TĐN số 4 kết hợp vận động. - Nắm sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. 2- Kỹ năng: - Hát chính xác tính chất hành khúc của bài hát và hát bè đúng nhịp. - Đọc trôi chảy bài TĐN số 4, thực hiện thuần thục các động tác phụ họa. 3- Thái độ: Yêu thích nhạc sĩ Đỗ Nhuận cũng như các tác phẩm của ông. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 7. - Phương pháp hát tập thể,- NXB Giáo dục, 2000; Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - Hà Nội, 1997. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, chân dung nhạc sĩ Đỗ Nhuận. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách, tập ghi nhạc. 3. Kiểm tra bài cũ: 1/Nêu nội dung và thể hiện bài hát Chúng em cần hòa bình. 2/ Đọc bài TĐN số 4 kết hợp, gõ phách theo nhịp 4 4 ? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát Chúng em cần hòa bình - Cho HS nghe lại bài hát. - Lắng nghe bài hát. - Cho HS khởi động giọng - Cho cả lớp hát ôn một lần tồn bài. - Tập thể hát ôn tồn bài theo đàn. - Cho HS hát kết hợp thể hiện động tác phụ họa. - Cá nhân hát và tự thể hiện động tác phụ họa theo sở thích. - Hướng dẫn HS thực hiện động tác phụ họa - Vừa hát vừa thực hiện động tác phụ họa - Cho cả lớp hát ôn cách hát đuổi. - Hát ôn cách hát đuổi đã tập. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS tập hát bè câu cuối của bài hát: ' không còn tiếng súng, tiếng bom trên hành tinh" - Hát bè cao độ sau: - Cho HS nghe cao độ cần bè - cho HS tập chuẩn (chọn 8- 10HS) rồi tiến hành hòa giọng 2 bè. - Tập theo sự chỉ dẫn của GV Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Cho HS luyện thanh - Luyện thanh theo đàn - Cho HS đọc kết hợp đánh nhịp 4 4 - Đọc bài TĐN số 4 kết hợp cách đánh nhịp 4 4 - chú ý ô nhịp đầu tiên- nhịp lấy đà bắt đầu đánh nhịp từ phách thứ 3. - Cho HS ôn kết hợp thực hiện động tác phụ họa. - Đọc ôn kết hợp thể hiện các động tác phụ họa. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 2: Âm nhạc thường thức. 1- NS Đỗ Nhuận: (1922-1991) - Cho HS quan sát ảnh NS Đỗ Nhuận - Quan sát chân dung nhạc sĩ - NS sinh năm 1922 tại Hải Dương - Năm sinh, quê quán của nhạc sĩ? - NS Đỗ Nhuận sinh năm 1922, tại Hải Dương sống ở Hải Phòng. - Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh vê Văn học Nghệ thuật. Tác phẩm (SGK) - Ông bắt đầu tham gia cách mạng khi nào? - NS Đỗ Nhuận tham gia cách mạng khi còn rất trẻ. - GV tóm tắt và giới thiệu sơ lược về NS. - Lắng nghe. - Hãy nêu các tác phẩm của NS Đỗ Nhuận - Nhớ chiến khu, Vui mở đường, Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam - quê hương tôi, - Cho HS nghe trích đoạn tiêu biểu. - Lắng nghe các trích đoạn. 2- Bài hát Hành quân xa - Sáng tác năm: 1953-1954 - Cho HS đọc câu chuyện kể về bài hát ở SGK/ - Đọc truyền cảm. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Nội dung: Ý chí quyết tâm chống kẻ thù để bảo vệ làng quê dẫu có chịu nhiều gian khổ. - Yêu câu HS đọc lời ca? - Đọc lời ca bài hát. - Hãy nêu nội dung bài hát ? - Lòng căm thù giặc đã đàn áp nhận dân ta, các chiến sĩ quyết đánh đuổi quân thì dù gặp nhiều gian nan thử thách. - Mở băng bài hát và cho HS hát theo. -Nghe và hát theo. * Đánh giá kết quả học tập: - Hát bè gây hứng thú cho HS khi hát ôn. - Đọc ôn TĐN chính xác. - HS hát theo và rất thích bài hát Hành quân xa. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát Chúng em cần hòa bình. - Đánh nhịp 4 4 - hát ôn lời ca bài TĐN số 4. - Trả lời câu hỏi số 1 trang 27 SGK. 2- Bài sắp học: - Tìm tranh ảnh về lồi chim sơn ca trong các sách, báo. - Tìm hiểu về nhạc sĩ Đỗ Hòa An. - Tìm hiểu những cậu hát có hiện tượng đảo phách có trong bài hát. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Ôn TĐN có thể chia nhóm ôn tập: tiết tấu - đánh nhịp 4 4 . . độ: Yêu thích nhạc sĩ Đỗ Nhuận cũng như các tác phẩm của ông. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 7. - Phương pháp. thể,- NXB Giáo dục, 2000; Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - Hà Nội, 19 97. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, chân dung nhạc sĩ Đỗ Nhuận. . Âm nhạc thường thức. 1- NS Đỗ Nhuận: (1922-1991) - Cho HS quan sát ảnh NS Đỗ Nhuận - Quan sát chân dung nhạc sĩ - NS sinh năm 1922 tại Hải Dương - Năm sinh, quê quán của nhạc sĩ?