1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Dịch bệnh heo tai xanh docx

91 1,2K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

2.NỘI DUNG 2.1 LỊCH SỬ VÀ TÊN GỌI CỦA BỆNH PRRSBệnh dịch Heo tai xanh còn có tên gọi là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản - PRRS Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Bệnh

Trang 1

HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở HEO

(Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome)

DỊCH BỆNH HEO TAI XANH (PRRS)

Trang 2

DỊCH BỆNH HEO TAI XANH - PRRS

1.ĐẶT VẤN ĐỀ

2.NỘI DUNG

2.1 LỊCH SỬ VÀ TÊN GỌI CỦA BỆNH HEO TAI XANH

2.2 DỊCH TỂ HỌC

2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS GÂY BỆNH

2.3.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH

2.3.2 HÌNH THÁI VIRUS PRRS

2.3.3 SỨC ĐỀ KHÁNH CỦA VIRUS PRRS

2.3.4 ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA VIRUS PRRS

2.3.5 TÍNH GÂY BỆNH CỦA VIRUS PRRS

2.4 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH

Trang 3

HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở HEO

(Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome)

DỊCH BỆNH HEO TAI XANH (PRRS)

Trang 5

2.NỘI DUNG 2.1 LỊCH SỬ VÀ TÊN GỌI CỦA BỆNH PRRS

Bệnh dịch Heo tai xanh còn có tên gọi là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản - PRRS

(Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome)

Bệnh được ghi nhận lần đầu tiên ở Mỹ vào khoảng năm 1987

Năm 1992, Hội nghị quốc tế về bệnh này được

tổ chức tại St Paul, Minnesota đã nhất trí dùng tên PRRS là tên duy nhất cho bệnh này và đã được Tổ chức Thú y Thế giới công nhận

Trang 6

2.2 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC

Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS), còn gọi là bệnh tai xanh là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan nhanh, làm ốm và chết nhiều lợn nhiễm bệnh Hội chứng lần đầu tiên được phát hiện ở Mỹ vào năm 1987, sau đó ở Châu Âu và Châu Á vào những năm 90 Đến nay chưa có nước nào trên thế giới khẳng định là đã thanh toán được bệnh

Trang 7

Ở Việt Nam, dịch PRRS đã xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 3/2007 và gây ra 02 đợt bệnh chính tại 18 tỉnh, thành trong phạm vi cả 3 miền Bắc, Trung và Nam, làm ốm và phải tiêu huỷ hàng chục ngàn lợn mắc bệnh

Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi của lợn,

nhưng tập trung chủ yếu ở lợn nái mang thai

và lợn con theo mẹ Đặc trưng của PRRS là

sảy thai, thai chết lưu ở lợn nái chửa giai đoạn

cuối; lợn ốm có triệu chứng điển hình như sốt

cao trên 40oC, viêm phổi nặng, đặc biệt là ở

lợn con cai sữa Bệnh có tốc độ lây lây nhanh,

trong vòng 3-5 ngày cả đàn có thể bị nhiễm

bệnh, thời gian nung bệnh khoảng 5-20 ngày

Lợn bệnh thường bị bội nhiễm bởi những bệnh

kế phát khác như: dịch tả lợn, phó thương

hàn, tụ huyết trùng, E Coli, Streptococuss

suis, Mycoplasma spp., Salmonella, vv đây

là những nguyên nhân kế phát gây chết nhiều

lợn bệnh

Trang 8

Dịch lây lan nhanh chủ yếu là do phát hiện chậm, thú y cơ sở chữa trị âm thầm không có hiệu quả, người chăn nuôi bán lợn ốm, do không kiểm soát được vận chuyển lợn ốm từ vùng có dịch sang vùng không có dịch

Dịch xảy ra chủ yếu ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, không áp dụng các biện pháp an toàn sinh học, chưa quản lý tốt việc vận chuyển buôn bán lợn, nên nguy cơ dịch tái phát hoặc xuất hiện ở bất cứ địa phương nào, ở bất cứ thời điểm nào là rất lớn, đặc biệt khi thời tiết thay đổi tạo thuận lợi cho vi rút PRRS và các mầm bệnh khác phát triển gây bệnh

Trang 9

2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS GÂY BỆNH

2.3.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH

 Virus Parvovirus.

 Virus giả dại (Pseudorabies)

 Virus Viêm não - cơ tim (Encephalomyocarditis)

 Virus cúm lợn(Porcine enterovirus)

Trang 10

2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS GÂY BỆNH

2.3.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH

Type I các virus xuất hiện ở

châu Âu (Lelystad)

Type II gồm các virus chủng

Bắc Mỹ (PRRS)

Trang 11

Virus Lelystad – European serotype(PRRSV – EU)

Trang 12

Virus North American serotype – (PRRSV – NA)

Trang 13

Nhân lên bên trên trong các đại thực bào

2.2.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH

hiện triệu chứng

Có khả năng biến đổi gene rất lớn

Trang 15

Nhân lên bên trên trong các đại thực bào

Trang 16

Virus nhân lên trong đại thực bào, phá huỷ đại thực bào

Trang 19

- Vỏ bọc của virus cấu tạo bởi hai lớp màng Lipid

- Hai loại protein chủ yếu ( protein M và protein E)

- Bốn loại protein thứ yếu Glycosylate Protein (GP) GP2, GP3, GP4 và GP5

2.2.2 HÌNH THÁI VIRUS PRRS

Trang 20

2.2.3 SỨC ĐỀ KHÁNH CỦA VIRUS PRRS

- Ở nhiệt độ - 70oC đến -20oC Virus PRRS tồn tại được trong thời gian dài (khoảng vài tháng đến 01 năm)

- Ở 4oC, 90% virus mất khả năng gây nhiễm trong 01 tuần nhưng một số ít vẫn tồn tại

được đến 30 ngày

- Virus PRRS không bền với nhiệt độ, ánh sáng, pH và các chất sát trùng thông thường

Trang 21

2.2.4 ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA VIRUS PRRS

- Do tiếp xúc với heo

ốm, heo mang trùng

- Do tiếp xúc các nguồn

có chứa virus như:

phân , nước tiểu, bụi, nước bọt, thụ tinh

nhân tạo … Lây lan trực tiếp

Trang 22

2.2.5 TÍNH GÂY BỆNH CỦA VIRUS PRRS

- Virus PRRS xâm nhập vào cơ thể heo và

nhân lên trong các tế bào đại thực bào

- Virus PRRS có ái lực với đại thực bào ở phổi

- Số lượng đại thực bào trong phổi bị virus phá hủy có thể lên tới

40%

Trang 23

Sốt nhẹ

hoặc không động dục trở lại

bệnh viêm phổi 2.3 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH Heo nái hậu bị và nái mang thai(chửa)

Trang 24

Giảm ăn uống, đẻ sớm 2-3 ngày, viêm vú và mất sữa

Da nhợt nhạt, một số nái có biểu hiện của bệnh hô hấp, tỉ lệ thai gỗ tăng, heo con chết

ngay khi sinh đến 30%, khoảng 5%

Heo con tai chuyển màu xanh

và duy trì trong vài giờ

Sau 5 - 7 ngày thì thấy một số nái chết, heo con đẻ ra nhợt nhạt rất yếu, trong đó có một

số con chết từ trước (thai khô).

2.3 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH

Heo nái đẻ

Trang 25

Heo đẻ non

Trang 26

Heo con chết ngay khi sinh

Trang 28

Heo con đẻ ra nhợt nhạt rất yếu

Trang 29

2.3 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH

Heo con có thể chết đến 70% sau 3- 4 tuần

ngác, có nhiều ghèn quanh mí mắt, trên da

có vết phồng rộp.

Heo con theo mẹ

Trang 30

2.3 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH

Heo con theo mẹ

Trang 33

Heo nhiễm bệnh sốt

từ 40 - 41 0 C

Sốt 1 -2 ngày đầu hoặc sốt ngắt quãng,

ban)

Rìa tai và chỏm tai,

có màu xanh tím Heo cai sữa, heo lứa và heo thịt

2.3 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH

Trang 34

2.3 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH

Trang 36

Sốt, biếng ăn

lượng tinh dịch ít (giảm thể tích)

(hình thái, hoạt lực và nồng độ tinh trùng)

2.3 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH

Heo đực giống

Trang 38

2.4 BỆNH TÍCH PRRS

Heo nái là thai bị sảy

Trang 40

Thai chết lưu

Trang 41

Da nhiều vùng có màu xanh tím

Trang 42

Heo con bị Phù

Trang 43

Phổi xuất huyết

Tích dịch và phủ sợi huyết ở

xoang bụng, xoang ngực, màng bao tim

đinh ghim 2.4 BỆNH TÍCH PRRS

Trang 44

Phổi xuất huyết

Trang 46

Thận xuất huyết đinh ghim

Trang 47

Phế nang chứa nhiều dịch và đại thực bào bị phân huỷ,

huyết

2.4 BỆNH TÍCH PRRS

Trang 48

Tai có màu xanh tím

chết lưu thấy một số đám bị hoại tử thối rữa

Trang 53

2.5 CHẨN ĐOÁN BỆNH HEO TAI XANH (PRRS)

 Dựa vào triệu chứng và bệnh tích nêu ở phần

trên để chuẩn đoán heo nghi bệnh PRRS

Trang 54

Chẩn đoán phân biệt với các bệnh có thể gây triệu chứng rối loạn sinh sản

- Viêm phế quản, phổi

- Viêm phổi do cúm không điển hình

2.5 CHẨN ĐOÁN BỆNH HEO TAI XANH (PRRS)

Trang 55

Chẩn đoán virus học

xác định bằng phương pháp nhuộm miễn

dịch, hóa miễn dịch hay PCR(Polymerase

Chian Reaction

Peroxidase Monolayer Assay), ELISA

(Enzym- Linked Immuno Sorbent Aassay)

…để phát hiện kháng thể khi heo bị nhiễm bệnh

2.5 CHẨN ĐOÁN BỆNH HEO TAI XANH (PRRS)

Trang 56

Chẩn đoán huyết thanh học

huyết thanh từ lợn mắc bệnh (thể cấp

tính) và lợn trong giai đoạn hồi phục

gồm ELISA, miễn dịch huỳnh quang,

IPMA(Immuno Peroxydase Monolayer

Trang 57

2.6 PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾ PHÁT

Vệ sinh phòng bệnh

tắc vệ sinh thú y nghiêm ngặt, tăng cường

nâng cao sức đề kháng cho tới khi triệu

chứng lâm sàng cấp tính lắng xuống (như

vitamin A, C, E, D, acid hữu cơ và

bêtaglucan, mannan oligosaccharide)

Trang 58

Porcillis PRRS của

Hà Lan.

BSL- PS 100 của Singapo.

Amervac PRRS của Hipra- Tây Ban Nha Việc sử dụng vaccin phải theo hướng dẫn của nhà sản xuất

2.6 PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾ PHÁT Phòng bệnh bằng vaccin

Trang 59

Đối với heo đực giống: phải tiêm phòng 01 tháng trước khi sử dụng lấy tinh phối

giống hoặc cho nhảy trực tiếp.

- Tiêm cho heo nái khô và hậu bị: liều đơn

3 – 4 tuần trước khi phối giống Tiêm liều lặp lại sau mỗi lần phối giống lại.

- Liều lượng : 2ml/liều, Chích cơ bắp

Vaccin cho miễn dịch tối thiểu là 4 tháng.

- Đối với lợn con: tiêm vacxin lần 1 lúc 15 ngày tuổi và tiêm nhắc lại sau 3 tuần.

2.6 PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾ PHÁT

Trang 63

 Vaccin đông khô dòng

DV Châu Âu: chỉ khuyến cáo sử dụng cho heo thịt

2.6 PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾ PHÁT

Trang 64

Bệnh heo tai xanh là do:

Virus Lelystad (Týp I), virus PRRS (Týp II) gây ra

Nguyên tắc thì không có thuốc đặc trị.

2.6 PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾ PHÁT

Phát đồ điều trị các bệnh kế phát

Trang 65

- Tiêm các thuốc trợ sức Bcomplex fortified, Vitamine C

để tăng sức đề kháng trong quá trình điều trị Đối với heo con cần cho uống hoặc bổ sung vào thức ăn men tiêu

hoá VIME-6-WAY, VIZYME để kích thích tiêu hoá, cân

bằng hệ vi sinh hữu ích đường ruột và phòng chống bội nhiễm E.coli

2.6 PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾ PHÁT

Trang 66

Phát đồ 2

 Dùng kháng sinh trong thức ăn cho toàn đàn trong 5-10 ngày liên tục (Sg.Linspec, Tiatetra, Amoxycol A&B, Doxy-Coli, Florfen B) Tăng cường vitamin C

và vitamin nhóm B, chất điện giải trong thức ăn liên tục trong 1 tuần (Vitamin, B.Complex C, Electrol

lyte, hoặc Electrol lyte -C)

 Tiêm kháng sinh: Best Sone, D.O.C Max,

Sg.Speclin, Sg.Tylo-S, Tylo-D.C, Tylo-D.C Gold,

Mabocin, Floxy, Flortyl F.T.P, Ampicoli-D,

Amoxigen

 Heo có dấu hiệu sốt, khó thở Sg.Bromhexin,

Sg.Bromhexin-C, Eucalyptyl, Analgine-C

 Tăng sức kháng bệnh: Taluto, B.Complex-C, mỗi ngày 1 lần.

2.6 PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾ PHÁT

Trang 67

Virus gây bệnh PRRS không gây bệnh trên

người

Heo bệnh PRRS dễ bị phụ nhiễm các bệnh khác

có ảnh hưởng đến sức khỏe con người như dịch

tả, phó thương hàn, Streptococcus suis…

Để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng, khuyến cáo cộng đồng người tiêu dùng nên chọn lựa nguồn thịt heo tại các cửa hàng, quầy sạp kinh doanh có kiểm tra của

ngành thú y

Tuyệt đối không ăn tiết canh heo và sản phẩm chế biến từ heo bi nhiễm bệnh.

Khi tiếp xúc với heo nhiễm bệnh PRRS cần

thực hiện các biện pháp bảo hộ

2.7 BỆNH HEO TAI XANH CÓ LÂY SANG NGƯỜI ?

Trang 73

XỬ LÝ LỢN NHIỄM BỆNH, CHUỒNG TRẠI HỜI HỢT LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN NHÂN DỊCH BỆNH PRRS LAN RỘNG CẢ ĐÀN

LỢN

Trang 83

KHÓ TÁI SẢN XUẤT

Trang 86

QUI TRÌNH CHĂN NUÔI LỢN CÔNG NGHIỆP,

KHÉP KÍN MANG LẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO

Ngày đăng: 06/08/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w