1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các khoản dự phòng tài sản và nợ tiềm tàng - Chuẩn mực số 18 - VAS 18 potx

50 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới do kết quả từ một sự kiện đã xảy raSự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu

Trang 1

(Ban hành và công b theo Quy t đ nh s 100/QĐ-BTC ố ế ị ố

(Ban hành và công b theo Quy t đ nh s 100/QĐ-BTC ố ế ị ố

ngày 28/12/2005 c a B tr ủ ộ ưở ng B Tài chính) ộ

ngày 28/12/2005 c a B tr ủ ộ ưở ng B Tài chính) ộ

Trang 2

I Các quy định chung

II Nội dung chuẩn mực

III So sánh VAS 18 và IAS 37

IV Các vấn đề trên diễn đàn

V Ý kiến thảo luận, câu hỏi

Trang 3

Các quy đ nh chung ị Các quy đ nh chung ị

Trang 5

Áp dụng cho tất cả các doanh

nghiệp để kế toán các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng

Ngoại trừ:

Trang 7

Nợ tiềm tàng

Trang 10

Các kho n d phòng và ả ự các kho n n ph i tr ả ợ ả ả

Các kho n d phòng có th phân bi t đ ả ự ể ệ ượ c v i các kho n n ớ ả ợ

ph i tr nh : Các kho n n ph i tr ng ả ả ư ả ợ ả ả ườ i bán, ph i tr ti n ả ả ề vay, là các kho n n ph i tr đ ả ợ ả ả ượ c xác đ nh g n nh ch c ị ầ ư ắ

ch n v giá tr và th i gian, còn các kho n d phòng là các ắ ề ị ờ ả ự kho n n ph i tr ch a ch c ch n v giá tr ho c th i gian ả ợ ả ả ư ắ ắ ề ị ặ ờ

Trang 14

Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra

Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế

có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu

phải thanh toán nghĩa vụ nợ

Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy

về giá trị của nghĩa vụ nợ đó.

Trang 16

S ki n đã x y ra ự ệ ả

Một sự kiện đã xảy ra làm phát sinh nghĩa vụ nợ hiện tại được gọi là một sự kiện ràng buộc

Trang 17

Chỉ có những nghĩa vụ nợ phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra độc lập với các hoạt động trong tương lai của DN mới được ghi nhận là các khoản DP.

Một khoản nợ phải trả thường liên

quan đến một bên đối tác có quyền lợi đối với khoản nợ đó.

Một sự kiện không nhất thiết phát

sinh nghĩa vụ nợ ngay lập tức.

Trang 18

Điều kiện ghi nhận một khoản nợ là phải là khoản nợ hiện tại và có khả năng làm giảm sút lợi ích kinh tế

do việc thanh toán khoản nợ đó.

Khi có nhiều nghĩa vụ nợ tương tự nhau thì khả năng giảm sút lợi ích kinh tế do việc thanh toán nợ được xác định bằng việc xem xét toàn bộ nhóm nghĩa vụ nói chung

Trang 19

Việc sử dụng các ước tính là một

phần quan trọng của việc lập BCTC

và không làm mất đi độ tin cậy của nó.

Trong các trường hợp không thể ước tính nghĩa vụ nợ một cách đáng tin cậy, thì khoản nợ hiện tại không

được ghi nhận, mà phải được trình bày như một khoản nợ tiềm tàng

theo quy định.

Trang 23

Giá trị ghi nhận một khoản DP phải là giá trị được ước tính hợp lý nhất về

khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc

kỳ kế toán năm.

GTƯT hợp lý nhất về khoản chi phí để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại là giá trị mà DN sẽ phải thanh toán nghĩa vụ

nợ hoặc chuyển nhượng cho bên thứ

ba tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm.

Trang 24

Khi đánh giá từng nghĩa vụ một cách riêng rẽ, mỗi kết quả có nhiều khả

năng xảy ra nhất sẽ là giá trị nợ phải trả ước tính hợp lý nhất.

Khoản DP phải được ghi nhận trước thuế.

Trang 25

Rủi ro và các yếu tố không chắc chắn tồn tại xung quanh các sự kiện và các trường hợp phải được xem xét khi xác định GTƯT hợp lý nhất cho một khoản DP.

Rủi ro thể hiện sự giảm sút kết quả.

Việc thuyết minh yếu tố không chắc chắn đối với giá trị của các khoản chi trả theo quy định

Trang 26

Nếu ảnh hưởng về giá trị thời gian của tiền là trọng yếu, thì giá trị của một

khoản DP cần được xác định là giá trị hiện tại của khoản chi phí dự tính để thanh toán nghĩa vụ nợ.

Phụ thuộc vào giá trị thời gian của

tiền, các khoản dự phòng liên quan

đến các luồng tiền ra phát sinh ngay sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

Trang 27

Những sự kiện xảy ra trong tương lai

có thể:

+ Ảnh hưởng đến giá trị đã ước tính để thanh toán nghĩa vụ nợ thì phải được phản ánh vào giá trị của khoản DP khi

có đủ dấu hiệu cho thấy các sự kiện đó

sẽ xảy ra.

+ Rất quan trọng khi đánh giá các

khoản DP.

Trang 28

Lãi từ hoạt động thanh lý tài sản dự

tính không được xét đến khi xác định giá trị của khoản dự phòng.

DN phải ghi nhận các khoản lãi từ hoạt động thanh lý tài sản đã dự tính tại

thời điểm quy định trong các Chuẩn

mực kế toán liên quan.

Trang 29

Khi chi phí để thanh toán một khoản DP dự tính được bên khác bồi hoàn thì khoản này chỉ được ghi nhận khi DN chắc chắn sẽ nhận được khoản bồi hoàn đó và được ghi nhận

như một tài sản riêng biệt, không được vượt quá giá trị khoản DP.

Trong BCáo KQHĐSXKD, chi phí liên quan

đến khoản DP có thể được trình bày theo giá trị sau khi trừ giá trị khoản bồi hoàn được

ghi nhận.

Trang 30

Các khoản DP phải được xem xét và điều

chỉnh tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm để

phản ánh ước tính hợp lý nhất ở thời điểm

hiện tại Nếu DN chắc chắn không chịu sự

giảm sút về lợi ích kinh tế do không phải chi trả nợ thì khoản DP đó phải được hoàn nhập.

Khi sử dụng phương pháp chiết khấu, giá trị ghi sổ của khoản DP tăng lên trong mỗi kỳ

kế toán năm để phản ánh ảnh hưởng của yếu

tố thời gian Phần giá trị tăng lên này phải được ghi nhận là chi phí đi vay.

Trang 31

Chỉ nên sử dụng một khoản DP cho những

chi phí mà khoản đó đã được lập từ ban đầu.

Chỉ những khoản chi phí liên quan đến khoản

DP đã được lập ban đầu mới được bù đắp

bằng khoản DP đó

Trang 33

DN không được ghi nhận khoản DP cho các khoản này.

Là khoản không thoả mãn định nghĩa về một khoản nợ phải trả quy định trong đoạn 07 và điều kiện ghi nhận các khoản DP ở đoạn 11.

Mỗi ước tính về khoản này đều là dấu hiệu

về sự tổn thất của một số tài sản dùng trong kinh doanh DN phải tiến hành kiểm tra việc tổn thất đó.

Trang 34

là hợp đồng mà chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt

quá lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp

đồng đó.

Nếu doanh nghiệp có HĐRR lớn, thì nghĩa vụ

nợ hiện tại theo hợp đồng phải được ghi

nhận và đánh giá như một khoản DP.

Nhiều hợp đồng (Ví dụ: Đơn mua hàng

thường xuyên) có thể bị huỷ bỏ mà không

phải thanh toán bồi thường.

Trang 35

Khi tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp thì nghĩa

vụ liên đới chỉ phát sinh khi:

a) Có kế hoạch chính thức, cụ thể để xác định rõ việc tái cơ cấu doanh nghiệp, trong đó phải thoả mãn ít nhất 5 nội dung sau:

(i) Thay đổi toàn bộ hoặc một phần hoạt động kinh doanh;

(ii) Các vị trí quan trọng bị ảnh hưởng;

(iii) Vị trí, nhiệm vụ và số lượng nhân viên ước tính sẽ được nhận bồi thường khi họ buộc phải thôi việc;

(iv) Các khoản chi phí sẽ phải chi trả; và

(v) Khi kế hoạch được thực hiện.

b) Đưa danh sách chủ thể chắc chắn bị ảnh

hưởng .

Trang 36

Không có nghĩa vụ nợ phát sinh cho tới khi

DN ký cam kết nhượng bán.

Một khoản DP cho việc tái cơ cấu chỉ được dự tính cho những chi phí trực tiếp phát sinh từ hoạt động tái cơ cấu, là những chi phí thoả mãn cả 2 điều kiện:

a) Cần phải có cho hoạt động tái cơ cấu; và

b) Không liên quan đến hoạt động thường

xuyên của DN.

Trang 43

Tôi không có văn bản

nhiên phải theo nguyên

tắc ước lệ DN đang hoạt

nhiên phải theo nguyên

tắc ước lệ DN đang hoạt

động liên tục)

Theo minh thì một khi DN đã lỗ thì dù

có trích lập DP cũng vô ích vì làm

gì có tiền để bù lỗ nữa,chi bằng phải

xử lí triệt để các khoản này Khi có

KQ cụ thể, căn cứ vào các văn bản có liên quan để hạch toán thẳng vào CP

luôn

Theo minh thì một khi DN đã lỗ thì dù

có trích lập DP cũng vô ích vì làm

gì có tiền để bù lỗ nữa,chi bằng phải

xử lí triệt để các khoản này Khi có

KQ cụ thể, căn cứ vào các văn bản có liên quan để hạch toán thẳng vào CP

luôn

Trang 44

KT cần phải xử lý 2 vấn đề liên quan đến việc

lập dự phòng:

1.đ/v công ty dù lỗ hay lãi đều phải lập dự phòng nếu khoản nợ đó đủ đk để lập dự phòng, nếu cty đang lỗ thì sẽ lỗ thêm và làm cho nguồn vốn CSH sẽ giảm xuống,cty ăn thêm vào vốn 2.đ/v người nợ, ko phải sau khi lập dự phòng thì sẽ xóa nợ đó Cty bạn vẫn phải có trách nhiệm đòi nợ cho đến khi x/ nhận cụ thể.

3 Thông thường việc xử lý dứt điểm các khoản

nợ này rơi vào niên độ sau Do đó nếu đòi

được thì ghi tăng TN bất thường

KT cần phải xử lý 2 vấn đề liên quan đến việc

lập dự phòng:

1.đ/v công ty dù lỗ hay lãi đều phải lập dự phòng nếu khoản nợ đó đủ đk để lập dự phòng, nếu cty đang lỗ thì sẽ lỗ thêm và làm cho nguồn vốn CSH sẽ giảm xuống,cty ăn thêm vào vốn 2.đ/v người nợ, ko phải sau khi lập dự phòng thì sẽ xóa nợ đó Cty bạn vẫn phải có trách nhiệm đòi nợ cho đến khi x/ nhận cụ thể.

3 Thông thường việc xử lý dứt điểm các khoản

nợ này rơi vào niên độ sau Do đó nếu đòi

được thì ghi tăng TN bất thường

Trang 45

DN vẫn phải tiến hành trích lập dự phòng cho khoản phải thu khó đòi nên khoản lỗ sẽ tăng thêm Tuy nhiên

có phải sang năm sau nếu DN hđ có lãi thì

sẽ bù trừ phần lỗ năm trước để giảm thuế TNDN phải nộp hiện tại, điều này có đúng

ko ạ? “

“Sao lại vô ích? ở đây

sẽ giả thiết là DN hđ liên tục do đó dù lỗ thì

DN vẫn phải tiến hành trích lập dự phòng cho khoản phải thu khó đòi nên khoản lỗ sẽ tăng thêm Tuy nhiên

có phải sang năm sau nếu DN hđ có lãi thì

sẽ bù trừ phần lỗ năm trước để giảm thuế TNDN phải nộp hiện tại, điều này có đúng

ko ạ? “

Trang 46

Kế toán công nợ tiềm tàng

Một DN thường nhận được hóa đơn mua NVL chưa được ghi nhận sau ngày kết thúc năm tài chính 31/12 hàng năm DN đã lập các ước tính chi phí tiềm tàng qua số liệu các năm tương ứng với các hóa đơn đó và hạch toán kế toán như một khoản Dự phòng Vậy việc hạch toán như vậy có hợp lý

không? Hay nên xử lý như một khoản Công nợ tiềm

tàng??? (bt tình huống 1)

Trang 47

Bài t p tình hu ng: ậ ố

Những tình huống sau liên quan đến

khoản DP và khoản bất thường:

A Cty Might Mouse vừa mới bắt đầu xuất

khẩu bẫy chuột sang Mỹ Khẩu hiệu quảng cáo là “người bạn tốt nhất của nàng”

Phong trào giải phóng ở California đòi

công ty bồi thường thiệt hại 800.000$ vì khẩu hiệu được coi là xúc phạm tới nhân phẩm của phụ nữ Đại diện pháp lí của cty

có ý kiến rằng việc bồi thường có thực

hiện được hay không là tùy vào quyết định của tòa án Tuy nhiên, họ dự tính rằng có tới 70% có khả năng là khoản bồi thường

sẽ bị từ chối và 30% là thành công.

Trang 48

Bài t p tình hu ng 2: ậ ố

B Cty Boss Ltd chuyên sx và thiết kế một loại xe thể

thao độc đáo Trong năm tài chính hiện tại, có 90 xe đã được hoàn thiện và bán ra Trong khi chạy thử xe người

ta phát hiện ra có lỗi nghiêm trọng trong máy lái.

Có tất cả 90 khách hàng đã nhận được thư thông báo

về lỗi này và được yêu cầu mang xe của họ đến sửa

chữa miễn phí Tất cả các KH đều thấy đây là thỏa

thuận duy nhất mà họ yêu cầu Chi phí dự tính của

khoản gọi KH đến sửa chữa là 900.000$

Nhà sx máy điều khiển là một cty niêm yết có đủ vốn,

đã nhận trách nhiệm về lỗi này và tiến hành hoàn trả cho Boss Ltd mọi CP phát sinh liên quan.

Nếu bạn là nhân viên kế toán cty sẽ xử lý các khoản này như thế nào?

Trang 49

Danh sách nhóm

Hoàng Nguyễn Phương Liên

Đặng Thị Hoàng Linh

Nguyễn Thị Phương Dung

Ngô Thùy Linh

Trần Nam Khánh

Trang 50

The end

Thanks for listenning

Ngày đăng: 06/08/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w