Tôi không có văn bản hướng dẫn của BCTC về lập dự phòng nhưng theo nguyên tắc phải lập dự phòng cho tất cả các khoản nợ khó đòi bất cứ khi nào lãi hay lỗ để phản ánh đúng tình hình TC và KQ sản xuất của DN( tất nhiên phải theo nguyên tắc ước lệ DN đang hoạt động liên tục)
Tôi không có văn bản hướng dẫn của BCTC về lập dự phòng nhưng theo nguyên tắc phải lập dự phòng cho tất cả các khoản nợ khó đòi bất cứ khi nào lãi hay lỗ để phản ánh đúng tình hình TC và KQ sản xuất của DN( tất nhiên phải theo nguyên tắc ước lệ DN đang hoạt động liên tục) Theo minh thì một khi DN đã lỗ thì dù có trích lập DP cũng vô ích vì làm gì có tiền để bù lỗ nữa,chi bằng phải xử lí triệt để các khoản này. Khi có KQ cụ thể, căn cứ vào các văn bản có liên quan để hạch toán thẳng vào CP luôn Theo minh thì một khi DN đã lỗ thì dù có trích lập DP cũng vô ích vì làm gì có tiền để bù lỗ nữa,chi bằng phải xử lí triệt để các khoản này. Khi có KQ cụ thể, căn cứ vào các văn bản có
liên quan để hạch toán thẳng vào CP
KT cần phải xử lý 2 vấn đề liên quan đến việc lập dự phòng:
1.đ/v công ty dù lỗ hay lãi đều phải lập dự phòng nếu khoản nợ đó đủ đk để lập dự phòng, nếu cty đang lỗ thì sẽ lỗ thêm và làm cho nguồn
vốn CSH sẽ giảm xuống,cty ăn thêm vào vốn 2.đ/v người nợ, ko phải sau khi lập dự phòng
thì sẽ xóa nợ đó. Cty bạn vẫn phải có trách nhiệm đòi nợ cho đến khi x/ nhận cụ thể. 3. Thông thường việc xử lý dứt điểm các khoản
nợ này rơi vào niên độ sau. Do đó nếu đòi được thì ghi tăng TN bất thường
KT cần phải xử lý 2 vấn đề liên quan đến việc lập dự phòng:
1.đ/v công ty dù lỗ hay lãi đều phải lập dự phòng nếu khoản nợ đó đủ đk để lập dự phòng, nếu cty đang lỗ thì sẽ lỗ thêm và làm cho nguồn
vốn CSH sẽ giảm xuống,cty ăn thêm vào vốn 2.đ/v người nợ, ko phải sau khi lập dự phòng
thì sẽ xóa nợ đó. Cty bạn vẫn phải có trách nhiệm đòi nợ cho đến khi x/ nhận cụ thể. 3. Thông thường việc xử lý dứt điểm các khoản
nợ này rơi vào niên độ sau. Do đó nếu đòi được thì ghi tăng TN bất thường
Các ý kiến phản biện“Theo minh thì một