ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN: VẬT LÍ 12_ ĐỀ A Câu 1: Cho ba quả cầu nhỏ khối lượng tương ứng là m1, m2 và m3 được gắn lần lượt tại các điểm A,B và C B nằm trong khoảng AC trên một thanh cứng c
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN: VẬT LÍ 12_ ĐỀ A Câu 1: Cho ba quả cầu nhỏ khối lượng tương ứng là m1, m2 và m3 được gắn lần lượt tại các điểm A,B và C (B nằm trong khoảng AC) trên một thanh cứng có khối lượng không đáng kể Biết m1 = 1 kg,m3 = 4 kg và BC = 2AB Để hệ (thanh và ba quả cầu) có khối tâm nằm tại trung điểm của BC thì
A m2 = 1,5 kg B m2 = 2,5 kg C. m2 = 2 kg D m2 = 3 kg
Câu 2: Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài l , khối lượng m Tại đầu B của thanh người ta gắn một chất điểm có khối lượng m
2 Khối tâm của hệ (thanh và chất điểm) cách đầu A một đoạn
A
3
l
B
2
l
C
6
l
3 l
Câu 5: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định 1 có momen động lượng là L1, momen quán tính đối với trục 1 là I1 = 9 kg.m2 Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định 2 có momen động lượng là L2, momen quán tính đối với trục 2 là I2 = 4kg.m2 Biết động năng quay của hai vật rắn
trên là bằng nhau Tỉ số 1
2
L
L bằng
A 4
9
2
3 2
Câu 11: Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3 kg Tốc độ của mỗi chất điểm là 5m/s Momen động lượng của thanh là:
A L = 15,0 kgm2/s B.L = 12,5 kgm2/s C L = 7,5 kgm2/s D L = 10,0 kgm2/s
Câu 12: Một thanh cứng có chiều dài 1,0m, khối lượng không đáng kể Hai đầu của thanh được gắn hai chất điểm có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang quanh trục cố định thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh với tốc độ góc 10 rad/s Momen động lượng của thanh bằng
A 15,0 kg.m2/s B 7,5 kg.m2/s C. 12,5 kg.m 2 /s. D 10 kg.m2/s
Câu 16: Một vật rắn có momen quán tính đối với trục quay cố định là 10 kg.m2, đang quay đều với vận tốc góc 30 vòng/phút Lấy π2 = 10 Động năng quay của vật này bằng
Câu 19: Một momen lực 30Nm tác dụng lên một bánh xe có momen quán tính 2kgm2 Nếu bánh
xe bắt đầu quay từ trạng thái nghỉ thì sau 10s nó có động năng :
Câu 22: Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục
quay xác định?
A Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay
B Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương
C Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay
D. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật
Trang 2Câu 24: Một bánh xe chịu tác dụng của mômen quán tính M1không đổi Tổng của M1 và mômen lực ma sát bằng 24N.m Trong 5s đầu vận tốc góc biến đổi từ 0 đến 10rad/s Sau đó M1 ngừng tác dụng bánh xe ngừng hẳn sau 50s Giả sử mômen của lực ma sát không đổi trong suốt quá trình quay Số vòng quay tổng cộng quay được là
A 43,8 vòng B 51,6vòng C 29,5 vòng D 45vòng
1 Trong các yếu tố sau đây của hai nguồn sóng:
I- Cùng phương ; II- Cùng chu kỳ ; III- Cùng biên độ ; IV- Hiệu số pha không đổi theo thời gian Muốn có hiện tượng giao thoa sóng phải thoã mản những yếu tố :
A I, II, III B II, III, IV C I, II, IV D I, III,
IV
2 Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì:
A φ và A thay đổi, f và ω không đổi B φ, A, f và ω đều không đổi
C φ và E không đổi, T và ω thay đổi D φ, E, T và ω đều thay đổi
3 Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k Biết chu kỳ dao động T1 = 2T2 Khối lượng của hai con lắc liên hệ với nhau theo công thức :
A m1 = m2
4m2
4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động điều hòa của con lắc lò xo khi
chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng luôn bằng
A động năng ở thời điểm ban đầu B tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì
C thế năng ở vị trí li độ cực đại D động năng ở vị trí cân bằng
5 Trong hiện tượng sóng dừng, khoảng cách giữa các điểm nút (hoặc giữa các điểm bụng) là (k
*
N
)
A l = k B l = k
2
C l = (2k + 1)
2
D l = (2k
+1
2)
6 Chọn cách kích thích một con lắc lò xo treo thẳng đứng bằng cách: Từ vị trí cân bằng, nâng quả cầu lên theo phương thẳng đứng một đoạn x rồi buông nhẹ cho dao động Chọn gốc tọa độ tại
vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc buông quả cầu, chiều dương hướng xuống thì pha ban đầu φ
có giá trị là :
2
D φ
=
2
7 Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người là do:
A Tần số của âm khác nhau B Biên độ dao động của âm khác nhau
C Đồ thị dao động của âm khác nhau D Cường độ âm khác nhau
8) Trong dao động điều hoà x = Acos( t + ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A v = Asin( t + ) B v = A cos( t + ) C v = Acos( t + ) D v =
A sin( t + )
9 Trong hiện tượng giao thoa ánh sóng cơ, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ 2 nguồn kết hợp cùng pha là:
Trang 3A d2 - d1 = k
2
B d2 - d1 = (k + 1)
2
C d2 - d1 = (2k+1)
2
D d2 - d1
= k
10 Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu
A Pha ban đầu B Tần số C Biên độ dao động D Cơ năng toàn phần
11 Nếu độ cứng k của lò xo và khối lượng m của vật treo vào con lắc lò xo đều tăng gấp đôi thì chu kỳ dao động của vật sẽ thay đổi như thế nào ?
A Tăng 2 lần B Giảm 2 lần C Tăng 2 lần D Không thay đổi
12 Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào
một lò xo Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều (+) hướng xuống, vật m dao động
điều hoà với phương trình: x = Acos(10t) cm.Biết dây AB chỉ chịu được lực kéo tối
đa là Tmax = 3N thì biên độ dao động A phải thõa mãn điều kiện nào để dây AB luôn
căng mà không đứt
A5 cm A 10 cm BA 10 cm C A 15 cm D A 5
cm
13 Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động ở nơi gia tốc trọng lực g = =10 m/s2 2 Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ
14 Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào:
A Bản chất của môi trường và tần số sóng
B Bản chất của môi trường và bước sóng
C Tính đàn hồi và mật độ của môi trường (bản chất của môi trường)
D Bước sóng và tần số sóng
15 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = cos(4 t + ) cm, tần số dao động của vật
là
A f = 6 Hz B f = 0,5 Hz C f = 2 Hz D f = 4
Hz
16 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2 s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm Phương trình dao động của vật là
A x = 4cos(πt +
2
) cm B x = 4cos(2πt
2
) cm C x = 4cos(2πt +
2
) cm D x =
4cos(πt
2
) cm
17 Để phân loại sóng ngang, sóng dọc người ta căn cứ vào :
A Phương dao động và phương truyền sóng B Phương dao động và vận tốc truyền sóng
C Vận tốc truyền sóng và bước sóng D Phương truyền sóng và bước sóng
18 Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = cos(20t +
2
) cm Độ lớn vận tốc tại vị trí
mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là:
cm/s
Trang 419 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm Lấy g =10 m/s2 Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là:
20 Một vật khối lượng 500 g dao động điều hoà với biên độ 4 cm, chu kì 1s, (lấy 2 = 10) Năng lượng dao động của vật là
A E = 32J B E = 16J C E = 32mJ D E = 16mJ
21 Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình u = acos 10 t
2
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của hai
điểm lệch pha nhau
3
rad là 5 m Vận tốc truyền sóng là
m/s
22 Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85 m Tần số của âm là:
A f = 170 Hz B f = 200 Hz C f = 85 Hz D f =
255 Hz
23 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt - 2
3
)cm Thời gian chất
điểm đi qua vị trí có li độ x = A
2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động là:
24 Quan sát sóng dừng trên dây AB có hai đầu cố định dài l = 1,2 m ta thấy có 7 điểm đứng yên Biết tần số sóng là 20 Hz Vận tốc truyền sóng trên dây là:
25 Bước sóng dài nhất của một sóng dừng có thể tạo ra trên một sợi dây dài 10 cm, hai đầu cố định là