MA TRẬN ĐỀ MÔN VẬTLÍ7 Nội dung kiến thức Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết 5đ Thông hiểu 1đ Vận dụng 4đ Quang học 1. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào. 2. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Nhìn thấy một vật. 4. Nguyệt thực 1. Vẽ ảnh ảo bởi gương phẳng. - Vẽ tia tới tạo với gương phẳng 1 góc 30 0 2. Ứng dụng gương cầu lõm. 6 câu 7đ Âm học 5. Quan hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động. 6. Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 3. Phản xạ âm tiếng vang 3 câu 3đ ĐỀ KIỂMTRAHỌCKÌI NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN : VẬTLÍ7 THỜI GIAN : 45 PHÚT I/ LÍ THUYẾT: ( 6 Đ ) 1/ Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào ? ( 1đ ) 2/ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? ( 1đ ) 3/ Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào ? ( 1đ ) 4/ Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch ? ( 1đ ) 5/ Phát biểu quan hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động ? ( 1đ ) 6/ Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? ( 1đ ) II/ BÀI TẬP: 1/ Cho Vật AB a/ Vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng ( 1.5đ ) b/ Vẽ tia tới AI tạo với gương một góc 30 0 ( 0,5đ ) 2/ Vì sao dùng gương cầu lõm có thể nung nóng vật ( 1đ ) 3/ Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ ( trên bờ ao, hồ) tiếng nói nghe rất rõ. ( 1đ ) ĐÁP ÁN MÔN VẬTLÍ7 I/ LÍ THUYẾT 1/ Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. ( 1đ ) 2/ Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ( 1đ ) 3/ Mắt ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. ( 1đ ) 4/ Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch vì: Đêm này Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng. ( 1đ ) 5/ Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. ( 1đ ) 6/ Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: ( 1đ ) - Trồng nhiều cây xanh - Xây tường chắn, có thể thay cửa bằng kính, tường ốp đá hoa. …………. II/ BÀI TẬP: B 1/ a/ Vẽ đúng ảnh A’ của A ( 0,5đ ) Vẽ đúng ảnh B’ của B ( 0,5đ ) Vẽ đúng ảnh A’B’ của AB ( 0,5đ) A b/ Vẽ đúng tia tới AI ( 0,5 đ ) 30 0 I / / / / / / / A’ B’ 2. Dùng gương cầu lõm có thể nung nóng vật vì: Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên chùm tia sáng tới gương cầu lõm xem như chùm song song, cho chùm tia hội tụ tại một điểm ở trước gương. Ánh sáng Mặt trời có nhiệt năng, nên nếu ta đặt vật ở chỗ ánh sáng hội tụ thì vật sẽ nóng lên.( 1đ ) 3. Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ ( trên bờ ao, hồ) tiếng nói nghe rất rõ vì ở đó ta không những nghe được âm nói ra trực tiếp mà còn nghe đựơc đồng thời cả âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ ( 1đ ) . 6. Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 3. Phản xạ âm tiếng vang 3 câu 3đ ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN : VẬT LÍ 7 TH I GIAN : 45 PHÚT I/ LÍ. LÍ 7 N i dung ki n thức Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết 5đ Thông hiểu 1đ Vận dụng 4đ Quang học 1. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào. 2. Phát biểu