Telecommunications ProgramPhần 2: Đồ Thị Smith Smith Chart + Đọc đồ thị Smith Thuần trở nằm trên trục hoành Thuần kháng theo đường đẳng x 0.1 1.2j -0.8j 2... Điểm hở mạchĐiểm ngắn mạch Đ
Trang 1Telecommunications Program
Phần 2: Đồ Thị Smith (Smith Chart)
+ Đọc đồ thị Smith
Thuần trở nằm trên trục hoành
Thuần kháng theo đường đẳng x
0.1
1.2j
-0.8j
2
Trang 2Điểm hở mạch
Điểm ngắn mạch
Điểm phối hợp
trở kháng z =1
inductive
capacitive
Trang 3Telecommunications Program
Phần 2: Đồ Thị Smith (Smith Chart)
+ Đọc đồ thị Smith
Γ
∠θ
Hệ số phản xạ
Trang 4Hệ số sóng đứng
VSWR
Γ
Trang 5Telecommunications Program
Phần 2: Đồ Thị Smith (Smith Chart)
+ Đọc đồ thị Smith
Dẫn nạp đường dây
z=2+3j
y=0.15-0.23j
= 1/(2+3j)
Trang 6SWR = VSWR = S
dBS = 10log(S2)
RTN LOSS = -20 logΓ
REL COEFF P = Γ2
REL COEFF E or I = Γ
Trang 7Telecommunications Program
Phần 2: Đồ Thị Smith (Smith Chart)
+ Một số ứng dụng của đồ thị Smith
• Tính hệ số phản xạ
• Tính hệ số sóng đứng
• Tính trở kháng của mạch điện phức tạp bất kỳ
• Tính trở kháng đường dây (tại tải, điểm bất kỳ)
• Phối hợp trở kháng
- Dùng các phần tử thụ động (R, L, C)
- Dùng đường dây chêm ( dây λ/4, chêm nối tiếp, song song, một sợi hay nhiều sợi)
Trang 8+ Lý do phối hợp trở kháng
Công suất đến tải cực đại => Tỷ số tín hiệu lớn => BER thấp (lỗi biên độ và lỗi pha bé)
+ Tiêu chuẩn chọn kỹ thuật phối hợp trở kháng
- Độ phức tạp: thiết kế đơn giản => rẽ, ít tổn hao, tin cậy cao hơn
- Băng thông: băng thông lớn => độ phức tạp tăng
Trang 9Telecommunications Program
Phần 2: Đồ Thị Smith (Smith Chart)
+ Phối hợp trở kháng bằng các phần tử thụ động