1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế tuyến hình tàu docx

41 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 868,96 KB

Nội dung

1 PHẦN THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH TÀU Có hai phương pháp xây dựng tuyến hình tàu là xây dựng tuyến hình theo tàu mẫu và tự xây dựng. Thông thường khi xây dựng tuyến hình tàu người ta thường dựa vào những tuyến hình đã có sẳn và sữa chữa cho hợp lý với những thông số của tàu đang thiết kế. 1. Thiết kế tuyến hình tàu theo tàu mẫu. Trong quá trình thiết kế, người thiết kế thường chọn các tuyến hình tàu đã được kiểm nghiệm trong thực tế nhưng thường tàu mẫu rất ít khi phù hợp với tàu ta thiết kế do đó cần hiệu chỉnh. Có các phương pháp hiệu chỉnh sau và tuỳ theo thông số cần hiệu chỉnh mà lựa chọn phương pháp hiệu chỉnh cho phù hợp. 1.1 Các hệ số và vò trí tâm nổi hướng dọc giống nhau nhưng kích thước chủ yếu có khác nhau. Thay đổi chiều dài L: Chỉ cần thay đổi khoảng cách các sườn lý thuyết theo chiều dài thân tàu, chia chiều dài thân tàu mới thành các khoảng sườn lý thuyết bằng nhau. Giữ nguyên mặt cắt ngang và dòch chuyển đến vò trí tương ứng mới ta sẽ được hình dáng của tàu mới. Thay đổi chiều rộng B: Đem nửa chiều rộng của các đường nước trên mặt cắt ngang nhân với hệ số k với k=B’/B ( B’,B là chiều rộng tàu mới và chiều rộng tàu mẫu). Thay đổi chiều chìm T: Ta chỉ cần chia số đường nước của tàu mới như số đường nước của tàu mẫu sau đấy dòch chuyển tương ứng nửa chiều rộng của đường nước lên mặt cắt ngang mới. 1.2 Thay đổi hệ số béo, các tỷ số kích thước khác không thay đổi Trong trường hợp nầy ta cần thay đổi đường cong diện tích mặt cắt ngang để cho hệ số béo δ và hệ số lăng trụ ϕ phù hợp với yêu cầu. Sau đó dòch chuyển mặt cắt ngang của tàu mẫu có cùng diện tích mặt cắt ngang lên các vò trí tương ứng ta sẽ được mặt cắt ngang của tàu mới 1.3 Thay đổi vò trí tâm nổi Nếu vò trí tâm nổi hướng dọc của tàu mới không trùng với vò trí tâm nổi hướng dọc của tàu mẫu thì ta dòch chuyển đường cong diện tích mặt cắt ngang của tàu mẫu để hai tâm nổi trùng nhau. Sau khi dòch chuyển ta được một đøng cong diện tích mới. 2 2. Phương pháp tự xây dựng tuyến hình Tự xây dựng tuyến hình trên cơ sở tham khảo các tuyến hình mẫu, không thể thay đổi, hoán cải tuyến hình tàu mẫu thành tuyến hình của tàu ta thiết kế. Trong quá trình tự thiết kế tuyến hình ta phải tham khảo đường hình dáng cũng như các hệ số của tàu mẫu và các seri tàu trong các tài liệu để được tuyến hình hợp lý nhất. Phương pháp tự xây dựng tuyến hình được thực hiện theo các bước sau: 2.1 Xác đònh các hệ số cơ bản của tàu. 2.1.1 Xác đònh hệ số béo sườn giữa. Hệ số béo sườn giữa được tính như sau: BT S ⊗ = β với S ¤ là diện tích mặt cắt ngang lớn nhất của tàu. Ở đa số các tàu thì mặt cắt ngang lớn nhất trùng với sườn giữa tàu, ở các tàu có tốc độ cao thì mặt cắt ngang lớn nhất thường nằm về phía sau tàu, khi đó hệ số béo sườn giữa được tính theo mặt cắt ngang lớn nhất. Khi thiết kế thông thường người ta chọn hệ số diện tích mặt cắt ngang theotàu mẫu, nhưng trong trường hợp không có tàu mẫu ta chọn hệ số β theo các công thức hoặc theo các số liệu đã thống kê. Nếu kết quả tính toán ở các bước sau không được hợp lý chúng ta phải điều chỉnh lại các hệ số để có được kết qủa hợp lý nhất. Hệ số β được lấy như sau: - Tàu chạy nhanh Fr ≥ 0.28: β = 1.62δ ± 0.15 - Tàu chạy chậm Fr < 0.28 β = 1.014δ 1/12 ± 0.004 2.1.2 Xác đònh hệ số béo dọc ϕ Sau khi đã xác đònh được hệ số béo thể tích và hệ số béo sườn giữa ta tính được hệ số béo dọc ϕ = δ / β . Tuy nhiên trong nhiều trường hợp ta phải xác đònh hệ số béo dọc trước khi xác đònh hệ số béo sườn giữa, trong trường hợp nầy ta xác đònh ϕ theo các công thức thống kê. Khi Fr < 0.24 : ϕ = 1.015 – 1.46Fr Fr = 0.24 ÷ 0.3 5.0 325.0 F r = ϕ Hoặc: Đối với các tàu chạy chậm ϕ = 0.903δ + 0.082 Đối với các tàu chạy nhanh ϕ = 0.62 ± 0.07 2.1.3 Xác đònh hệ số diện tích mặt đường nước. Hệ số diện tích mặt đường nước (α) ảnh hưởng đến tính ổn đònh, tính hàng hải và tốc độ của tàu do đó khi xác đònh hệ số diện tích mặt đường nước cần phải tham khảo từ các tàu mẫu. Trong trường hợp không có tàu mẫu ta có thể tính α từ các công thức thống kê sau: - Công thức Nogid: Khi ϕ = 0.55 ÷ 0.8 ta có thể sử dụng công thức:α = 0.86ϕ + 0.18 - Công thức Linhlad: α = 0.98σ 1/2 ± 0.06 3 2.2 Xây dựng đường cong diện tích mặt cắt ngang: Căn cứ vào đường cong diện tích mặt cắt ngang của tàu mẫu hoặc có thể sử dụng các tài liệu tàu mẫu tiêu chuẩn của Taylor, Hogg hay bể thử mô hình của Wageningen để thay đổi hình dáng cho phù hợp. Đường cong diện tích tìm được phải phù hợp về lượng chiếm nước và vò trí tâm nổi hướng dọc. Từ đường cong diện tích nầy ta tìm được diện tích mặt cắt ngang tại từng sườn của tàu mới. Phương pháp vẽ đường cong diện tích mặt cắt ngang như sau: 1. Vẽ hình thang cơ sở có diện tích bằng lượng chiếm nước của tàu. S o X F S = D a a Sn Fn Diện tích sườn trước khi dòch chuyển trọng tâm Diện tích sườn sau khi dòch chuyển trọng tâm Hình1: Hình thang cơ sở - Diện tích mặt cắt ngang giữa tàu là F Θ =B.T.β Trong đó: B: Chiều rộng tàu T: Mớn nước tàu β: Hệ số diện tích mặt cắt ngang - Đáy nhỏ của hình thang cơ sở có giá trò bằng: L F D a −= Θ 2 Trong đó D, L là lượng chiếm nước và chiều dài tàu. - Dòch chuyển trọng tâm theo các giá trò sau: ϕ ϕ 2 14 3 0 − −= Θ F S X F = -1%L 2. Từ hình thang cơ sở đã dòch chuyển trọng tâm vẽ đường cong có diện tích bằng diện tích hình thang cơ sở. Đó chính là đường cong diện tích mặt cắt ngang của tàu đang thiết kế. 4 Sn Hình 2: Đường cong diện tích mặt cắt ngang. - Từ đường cong diện tích mặt cắt ngang ta có thể xác đònh diện tích mặt cắt ngang tại sườn bất kỳ. 2.3 Hình dáng đường bao mặt cạnh 2.3.1 Hình dáng mũi tàu Tuỳ từng loại tàu và với các tính năng hàng hải cụ thể cũng như vùng hoạt động của tàu mà ta lựa chọn hình dáng mũi tàu cho hợp lý. Có nhiều loại mũi tàu, mỗi loại thích hợp cho từng loại tàu và từng vùng hoạt động cụ thể như: + Mặt cắt ngang mũi tàu theo đường nước có dạng hình chữ V: Phù hợp cho các tàu lớn, chiến hạm, tàu sân bay… hoạt động trên những vùng biển có sóng lớn. + Mặt cắt ngang mũi tàu có dạng chữ U: Thích hợp cho các loại tàu có tốc độ cao. + Mũi tàu dạng quả lê: Dùng cho tàu hàng có trọng tải lớn Be gió mũi B.G M.B.C Hình 3: Hình dáng mũi tàu 2.3.2 Hình dáng đuôi tàu Đuôi tàu cũng có nhiều dạng như đuôi bầu dục, đuôi tuần dương hạm… Đối với mỗi loại tàu ta chọn hình dáng đuôi cho thích hợp để nâng cao được tính năng hàng hải, đảm bảo nước chảy tốt vào chân vòt, lắp máy dễ dàng, thi công vỏ được thuận tiện và phù hợp với điều kiện sử dụng của tàu 5 M.B.C B.G Be gió lái Hình 4: Hình dáng đuôi tàu 2.3.3 Đường cong mép boong (hình 5) - Đường cong ngang boong là một đường parabon, gốc nằm ở giữa tàu. - Độ cong mép boong mũi, mép boong lái và độ cong ngang boong theo qui đònh trong qui phạm đóng và phân cấp tàu sông. - Đối với tàu hoạt động trên tuyến đường sông, không có sóng lớn va đập và do yêu cầu khi thao tác trên boong cũng như tầm nhìn khi lái do đó độ cong dọc tương đối thấp so với tàu biển. Độ cong boong dọc phía mũi được lấy bằng 0.015 chiều dài tàu, độ cong boong dọc phía lái được lấy bằng 0.004 chiều dài tàu. Độ cong boong ngang được lấy bằng 0.01 chiều rộng tàu. Cụ thể như sau: - Độ cong boong dọc phía mũi : 0.015xL - Độ cong boong dọc phía lái : 0.004xL - Độ cong boong ngang : 0.01xB 2.4 Đường nước thiết kế - Phương pháp thiết kế đường nước đầy tải tương tự như phương pháp xác đònh đường cong diện tích mặt cắt ngang. Diện tích hình thang cơ sở bằng diện tích mặt đường nước với diện tích mặt đường nước được tính như sau: F ĐN = BTα Trong đó: B: Chiều rộng đường nước T: Mớn nước tàu α: Hệ số béo đường nước - Hình dáng đường nước thiết kế phụ thuộc vào hệ số Froude của tàu. Fr = 0.13÷0.16 Đường nước lồi Fr = 0.16 ÷ 0.19 Đường nước thẳng Fr = 0.2÷0.225 Đường nước hơi lõm Fr = 0.225÷0.315 Đường nước lõm ôn hòa Fr >0.315 Đường nước lõm - Góc vào nước α = 12 0 ÷ 36 0 , hai đầu đường nước có dạng cung tròn, độ cong cung tròn khớp theo hướng đường nước. 6 Hình 5: Đường cong mép boong và đường nước thiết kế 2.5 Vẽ tuyến hình tàu Sau khi đã xác đònh diện tích mặt cắt ngang cũng như hình dạng mũi tàu, đuôi tàu và các đường cong ngang boong ta tiến hành vẽ tuyến hình tàu. Trình tự vẽ tuyến hình theo các bước sau: 2.5.1 Vẽ lưới trên các hình chiếu của tuyến hình: Theo chiều dài ta chia ra 10 khoảng sườn (gọi là sườn lý thuyết), khoảng cách sườn lý thuyết là ∆L=L/ 10 (L là chiều dài tàu). Số đường nước tuỳ thuộc vào mớn nước của tàu. Thông thường dưới đường nước chở đầy ta chia khoảng 5-7 đường nước. Số mặt cắt dọc phụ thuộc vào chiều rộng thân tàu, người ta thường vẽ 2-3 mặt cắt dọc. 2.5.2 Vẽ đường bao mặt boong và đường nước thiết kế (hình 5) Hình dạng mũi tàu, đuôi tàu, đường cong mặt boong …. đã xác đònh ở trên. Ta tiến hành vẽ lên hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng của tuyến hình, trong quá trình đó ta hiệu chỉnh lại các đường trên để chúng được trơn đều. Vẽ đường nước chở đầy lên các hình chiếu 2.5.3 Vẽ mặt cắt ngang giữa tàu Trên mặt cắt ngang ta vẽ mặt cắt ngang tại vò trí sườn giữa theo hệ số và diện tích mà ta xác đònh trước Phương pháp vẽ như sau: 7 Hình 6: Vẽ mặt cắt ngang - Kẻ đường thẳng song song và cách đường dọc tâm một khoảng là c=F/2T Trong đó F là diện tích mặt cắt ngang sườn giữa. T là mớn nước tàu - Vẽ đường cong sườn sao cho hai diện tích W 1 =W 2 - Bán kính hông được tính như sau: 242,0 )1( 0 β − = BT R - Các mặt cắt tại các sườn khác vẽ tương tự như trên Khi vẽ mặt cắt ngang phải đảm bảo lượng chiếm nước của tàu Sau khi đã vẽ xong một số mặt cắt ngang trên đường hình dáng mặt cắt ngang ta lấy các nửa chiều rộng để vẽ các đường nước khác. Từ đường nước mới vẽ phát triển thêm các mặt cắt ngang mới. Sau khi các đường đường nước và mặt cắt ngang đã khớp nhau trơn tru ta tiến hành vẽ các đường cắt dọc, hiệu chỉnh lại các mặt cắt ngang và đường nước. Cuối cùng dùng các đường chéo để kiểm tra lại độ trơn tru của đường hình dáng. Khi đã có tuyến hình sơ bộ trơn tru ta tiến hành đo đạt, tính toán kiểm tra lại các thông số ban đầu của tuyến hình tàu là lượng chiếm nước V, các hệ số α , δ , β , ϕ cũng như tâm nổi X C của tàu. Nếu có sai số ± 1% thì chúng ta phải điều chỉnh tuyến hình lại cho phù hợp. 8 1.4.1 Thiết kế đường hình tàu theo seri 60 Trong chừng hai thập niên, bốn mươi và năm mươi tại Mỹ người ta tiến hành thí nghiệm mô hình tàu vận tải một chân vòt. Seri này được công bố trong tập san SNAME vào cuối những năm 1950, mang tên gọi seri 60. Toàn bộ seri gồm 45 mô hình. Các tham số chính thay đổi trong phạm vi: C B = 0,6 ÷ 0,8 L/B = 6 ÷ 8; B/T = 2,5 ÷ 3,5; LCB = 2,5 ÷ 3,5 L. Seri 60 được dùng cho tàu dài cỡ từ 135m trở lên, đường sườn mũi thay đổi từ U trung bình ( C B = 0,6) đến thiên về U với C B = 0,8. Hình 1.17: Đường hình tiêu biểu seri 60 Thiết kế đường hình theo mẫu tàu seri 60 của Todd thực hiện theo các bước sau đây. 1- Xác đònh bán kính cung hông tàu r =× r rKBT trong đó K r đọc từ bảng sau. C B 0,600 0,625 0,650 0,675 0,700 0,725 0,750 0,775 K r 0,229 0,216 0,204 0,193 0,180 0,167 0,153 0,136 9 2- Xác đònh chiều dài ống trụ giữa tàu L M C B 0,600 0,625 0,650 0,675 0,700 0,725 0,750 0,775 L M /L 0 0,010 0,034 0,075 0,120 0,165 0,210 0,255 Hình 1.19 3- Xác đònh chiều dài ống trụ phía mũi L F , hoặc L m , so với L A, theo C B và LCF, hình 1.19 C B LCF, % 0,600 0,625 0,650 0,675 0,700 0,725 0,750 0,775 -2,5 0,500 0,491 0,476 0,459 0,440 0,414 0,390 0,363 -1,5 0,5 0,49 0,474 0,453 0,43 0,404 0,38 0,353 -0,5 0,5 0,489 0,472 0,447 0,42 0,394 0,37 0,343 +0,5 0,5 0,488 0,470 0,441 0,41 0,384 0,36 0,333 1,5 0,5 0,487 0,468 0,435 0,40 0,374 0,35 0,323 2,5 0,5 0,486 0,466 0,429 0,39 0,364 0,34 0,313 3,5 0,5 0,485 0,464 0,423 0,38 0,354 0,33 0,303 4- Xác đònh chiều dài ống lái L A = L - L M - L F , (H.1.19) 5- Xác đònh tỷ lệ = P F P A C a C , , từ bảng 1.6 Trong đó các chỉ số A – phía lái, F – phía mũi. Hệ số đầy lăng trụ cho đoạn mũi và lái tính theo công thức ×− = ×− P M PA F A CLL C LaL , ; C P,F = a.C P,A . Tỷ lệ a tính theo C B và LCF (H.1.19). 10 Bảng 1.6 C B LCB,% 0,600 0,625 0,650 0,675 0,700 0,725 0,750 0,775 -2,5 0,830 0,835 0,838 0,838 0,835 0,827 0,817 0,808 -1,5 0,896 0,892 0,887 0,885 0,883 0,878 0,872 0,865 -0,5 0,967 0,954 0,942 0,931 0,923 0,917 0,012 0,907 +0,5 1,038 1,019 1,000 0,983 0,972 0,968 0,965 0,962 1,5 1,115 1,091 1,068 1,044 1,025 1,020 1,020 1,020 2,5 1,215 1,174 1,134 1,101 1,083 1,062 1,083 1,085 3,5 1,367 1,300 1,235 1,179 1,142 1,144 1,147 1,152 6- Chiều rộng lớn nhất nửa đường nước - Với 0,25 nT < r : =−− − B Br rnT nT max , 8 025 1 22 - Với 0,26 nT ≥ r : = B B max 22 7- Tính giá trò đại lượng F A YY, theo các bảng sau, tùy thuộc mớn nước tàu Bảng 1.7 Tại T = 0 i/ mũi ϕ 0,550 0,575 0,600 0,625 0,650 0,675 0,700 0,725 0,750 0,775 0,800 0 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1 0,931 0,941 0,953 0,954 0,975 0,983 0,990 0,994 0,995 0,995 0,995 2 0,807 0,828 0,845 0,863 0,893 0,925 0,950 0,965 0,969 0,970 0,970 3 0,639 0,660 0,680 0,704 0,760 0,818 0,864 0,895 0,911 0,918 0,920 4 0,443 0,463 0,484 0,524 0,599 0,675 0,736 0,777 0,802 0,818 0,826 5 0,259 0,270 0,295 0,343 0,425 0,510 0,578 0,629 0,660 0,680 0,699 6 0,124 0,131 0,151 0,194 0,262 0,340 0,410 0,460 0,495 0,525 0,553 7 0,050 0,052 0,064 0,089 0,130 0,187 0,250 0,298 0,332 0,367 0,400 8 0,020 0,020 0,024 0,035 0,054 0,082 0,118 0,152 0,183 0,215 0,245 9 0,012 0,012 0,013 0,014 0,017 0,023 0,035 0,049 0,061 0,076 0,090 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tại T = 0,25 i/ mũi ϕ 0,550 0,575 0,600 0,625 0,650 0,675 0,700 0,725 0,750 0,775 0,800 0 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1 0,970 0,980 0,986 0,990 0,992 0,993 0,994 0,995 0,996 0,997 0,998 2 0,904 0,931 0,950 0,962 0,970 0,978 0,980 0,985 0,988 0,989 0,990 3 0,802 0,846 0,876 0,900 0,920 0,936 0,950 0,959 0,963 0,968 0,970 4 0,678 0,725 0,766 0,803 0,838 0,868 0,892 0,910 0,920 0,929 0,937 5 0,540 0,580 0,625 0,673 0,720 0,764 0,801 0,830 0,850 0,869 0,889 6 0,401 0,427 0,468 0,521 0,579 0,631 0,678 0,714 0,747 0,783 0,821 7 0,271 0,288 0,320 0,365 0,420 0,473 0,523 0,570 0,617 0,668 0,724 8 0,163 0,174 0,194 0,224 0,260 0,300 0,346 0,397 0,455 0,520 0,582 9 0,076 0,081 0,090 0,102 0,118 0,137 0,163 0,199 0,244 0,298 0,351 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tại T = 0,50 i/ mũi ϕ 0,550 0,575 0,600 0,625 0,650 0,675 0,700 0,725 0,750 0,775 0,800 0 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 [...]... 9,28 27 mũi tàu hình bóng đèn tròn của Đại học Michigan USA, 1965 Hình 1.13 Mũi tàu dạng bóng đèn tròn B1, Đại học Michigan tàu sông Tàu dầu 28 Hình 2.23: Đường hình phía lái tàu dầu hiện đại a) Đường hình U, b) Đường hình V và c) Đường hình dạng điếu xì gà 1- Đường sườn; 2- Lát gỗ; 3- Đường khung; 4- Dưỡng; 5- Mô hình; 6- Máy cưa Hình 2.2: Một góc nhà phóng mẫu cổ điển 29 Hình 2.21: Mô hình tàu dầu sức... tàu của bể thử SSPA Hình 1.22 23 Bể thử SSPA tại Goteborg đã công bố kết quả thử loạt tàu vận tải Loạt tàu này được chuẩn hóa, có thể dùng trong thiết kế Theo trình bày của Freimanis và Lindgren2 kết quả thử mô hình tàu hệ số đầy thay đổi từ CB = 0,60 đến 0,75 cho phép xây dựng loạt đường hình tàu vận tải sức chở từ (5 10)×103 tấn đạt những yêu cầu cao về sức cản, tính hàng hải Một trong những mô hình. .. bao phía mũi và lái tàu 14 Hình 1.20 1.4.2 Đường hình tàu ven biển, một chân vòt Trong tạp chí TIESS từ 1952/1954 đã công bố kết quả thử mô hình tàu ven biển, thực hiện tại National Physical Laboratory, Anh1 Đường hình tiêu biểu seri Dawson được trình bày tại hình 1.21 Hình 1.21: Đường hình tàu vận tải ven biển 1 J Dawson “Resistance of Single-Screw Coasters”, TIESS, 1952 - 1954 15 Kết quả nghiên cứu... lực đẩy tàu cho loạt tàu Dawson thực hiện cho ba dãy mô hình tàu, tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng tàu cố đònh như sau: 5,5; 6,0 và 6,5 Mỗi dãy mô hình này người ta thay đổi hệ số đầy thể tích CB theo chuẩn: 0,65; 0,70 và 0,75 Tâm nổi tàu áp dụng cho mỗi dãy mô hình LCB/L, tính bằng %: Với CB = 0,65: –2,0 –1,0 0,0 và 2,0 Với CB = 0,70: –1,0 0,0 1,0 và 2,0 Với CB = 0,75: -1,0 0,0 1,0 và 2,0 Kết quả... hình trên cho loạt tàu mẫu với giới hạn thay đổi của các thông số khá rộng Cụ thể hơn, đường hình mẫu được xác lập cho tàu với hệ số CB thay đổi mỗi lần 0,01: 0,650 0,660 0,670 , 0,740 0,750 Tâm nổi thay đổi trong các phương án theo bước nhảy 0,5% Dọc chiều dài mô hình người ta chia tàu làm 10 sườn lý thuyết Qui đổi từ sườn ghi trên mô hình về dạng sườn lý thuyết thực hiện theo bảng 1.8: Sườn mô hình. .. xây dựng loạt đường hình tàu vận tải sức chở từ (5 10)×103 tấn đạt những yêu cầu cao về sức cản, tính hàng hải Một trong những mô hình tàu được thử nghiệm có dạng như trình bày tại hình 1.22 Đường hình tàu được trình bày tại hình 1.23 Hình 1.23 Trò số nửa chiều rộng sườn tàu đọc theo các bảng: Bảng 1.10: pp 0, 686, 0, 675, pp 0, 781 WL lC 0, 984, 0, 12, lF 0, 660, F 0, 44, lA A 0, 44, 0, 657 xF 0, 75... từ sườn ghi trên mô hình về dạng sườn lý thuyết thực hiện theo bảng 1.8: Sườn mô hình Sườn lý thuyết Sườn mô hình Sườn lý thuyết 1 0 11 7 2 ¼ 12 8 3 ½ 13 8½ 4 1 14 9 5 1½ 15 9½ 6 2 16 9¾ 7 3 17 10 8 4 9 5 10 6 Seri tàu mang tên Dawson thích hợp cho tàu ven biển cỡ 2.000 – 3.000 dwt Một số mô hình được chép lại tại các bảng 1.9 16 Bảng 1.9 0, 795 ; MODEL 571 1/6T 2/6T 3/6T 4/6T 5/6T T 0,00 0,00 0,00... 1- Đường sườn; 2- Lát gỗ; 3- Đường khung; 4- Dưỡng; 5- Mô hình; 6- Máy cưa Hình 2.2: Một góc nhà phóng mẫu cổ điển 29 Hình 2.21: Mô hình tàu dầu sức chở 39.000dwt 30 31 TÀU CAO T•C 32 33 34 ĐƯỜNG CONG DIỆN TÍCH SƯỜN CANO CÔNG TÁC thiết kế thuyền buổm 35 36 . những tuyến hình đã có sẳn và sữa chữa cho hợp lý với những thông số của tàu đang thiết kế. 1. Thiết kế tuyến hình tàu theo tàu mẫu. Trong quá trình thiết kế, người thiết kế thường chọn các tuyến. dựng tuyến hình Tự xây dựng tuyến hình trên cơ sở tham khảo các tuyến hình mẫu, không thể thay đổi, hoán cải tuyến hình tàu mẫu thành tuyến hình của tàu ta thiết kế. Trong quá trình tự thiết kế. 1 PHẦN THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH TÀU Có hai phương pháp xây dựng tuyến hình tàu là xây dựng tuyến hình theo tàu mẫu và tự xây dựng. Thông thường khi xây dựng tuyến hình tàu người ta thường

Ngày đăng: 06/08/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w