1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ISDN và băng thông rộng với Frame Relay và ATM - Phần 2 Mạng số đa dịch vụ - Chương 8 potx

48 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 736,5 KB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn Chơng 8 Lớp liên kết dữ liệu Đối với truyền thông số thì bên trên lớp vật lý cần phải có một giao thức điều khiển liên kết dữ liệu. CCITT và ITU-T đã định rõ giao thức điều khiển liên kết dữ liệu cho kênh D. Giao thức này còn gọi là LAPD, nó đợc sử dụng cho việc truyền thông giữa các thuê bao và mạng kết nối. Hầu hết các tải kênh D đều sử dụng giao thức này, còn đối với các tải kênh B thì có một vài điểm khác. Với mạng chuyển đổi gói tin thì LAPD dùng để kết nối một thuê bao với một nút chuyển mạch khác. Còn đối với một bộ chuyển mạch thì tồn tại một đầu cuối giữa hai thuê bao và chúng tự do sử dụng bất cứ giao thức nào ở mức kết nối điều khiển liên kết dữ liệu. Tuy nhiên, giao thức điều khiển liên kết dữ liệu liên hệ giữa hai ISDN đã đợc định sẵn. Năm 1988, giới thiệu giao thức mới I.465/V.120 đợc dùng cho các bộ thích ứng đầu cuối mà cơ bản đều dựa vào việc sử dụng giao thức điều khiển liên kết dữ liệu tơng tự nh LAPD. Giao thức này cho phép kết nối các bộ đa hợp một cách logic qua kênh D giữa hai ngời sử dụng. Dựa vào tiêu chuẩn đề ra từ năm 1988 mà CCIT đã qui định khả năng làm việc, cho phép gọi là sờn tiếp âm. I.465/V120 đợc coi nh một bớc tiến xa. Sờn tiếp âm dựa trên giao thức điều khiển liên kết dữ liệu nó vừa cho phép kết nối các bộ đa hợp một cách logic qua kênh B vừa cho phép kết nối với những ngời sử dụng khác nhau. Chính vì thế, sờn tiếp âm đảm bảo cho các dịch vụ chuyển mạch gói vận hành đợc ở lớp liên kết dữ liệu 8.1 LAPD Hầu hết lu lợng tải thông tin trên kênh D đều sử dụng giao thức LAPD ở lớp liên kết, đợc định sãn là I.441/Q921. Đầu tiên ta xem xét các dịch vụ mà LAPD cung cấp cho lớp mạng và sau đó xem xét một vài sự biến đổi của giao thức này Các dịch vụ LAPD dùng để truyền tải thông tin giữa 3 lớp đối tợng dữ liệu qua mạng truyền thông số đa dịch vụ ( ISDN ) sử dụng kênh D. Dịch vụ LAPD có thể phụ trợ cho: Các đầu cuối song song ở mạng lắp đặt cho ngời sử dụng (xem hình 7.4) Ba lớp đối t ợng dữ liệu song song (X25 lớp3 .I451/ Q931) Chuẩn LAPD cung cấp 2 dạng dịch vụ đến ngời sử dụng: Đó là dịch vụ truyền tải không ghi nhận thông tin và dịch vụ truyền tải ghi nhận thông tin 1. Dịch vụ truyền tải thông tin không ghi nhận: chỉ đơn giản là truyền tải sờn chứa đựng dữ liệu mà không ghi nhận. Dịch vụ này bảo đảm rằng dữ liệu của một ngời sử dụng sẽ không bị lẫn vào dữ liệu của ngời sử dụng khác. Dịch vụ này không có bất cứ một cơ cấu điều khiển quá trình làm việc hoặc giám sát lỗi Nó http://www.ebook.edu.vn bổ trợ cho việc phân phối đến 1 ngời sử dụng hoặc truyền thông ( phân phối đến một số ngời sủ dụng ). Nhng nó cũng truyền dữ liệu nhanh và hữu dụng đối với thủ tục điều hành ví dụ nh tín hiệu báo động và tin nhắn chuyển đến ngời sử dụng. 2. Còn truyền tải thông tin có ghi nhận phổ biến hơn và tơng tự nh dịch vụ đợc cung cấp bởi LAPB và HDLC. Với dịch vụ này thiết lập đợc sự kết nối logic giữa 2 ngời sử dụng. Có 3 quá trình xảy ra: thiết lập nối, truyền dữ liệu và kết nối thiết bị cuối. Trong suốt giai đoạn thiết lập kết nối, 2 ngời sử dụng chấp nhận hoán chuyển dữ liệu ghi nhận. Một ngời sử dụng đa ra yêu cầu kết nối với một ngời sử dụng khác.Nếu phía bên kia không bận thì yêu cầu này sẽ đợc ghi nhận một cách chắc chắn và kết nối logic đợc thiết lập. Trong trờng hợp thiết yếu, có sẵn một kết nối logic có nghĩa là sự cung cấp dịch vụ LAPD ở cuối mỗi sự kết nối sẽ giữ cho đờng của khung truyền đợc chuyển đi và đợc nhận lại để giám sát lỗi và điều khiển quá trình làm việc. Trong suốt quá trình truyền dữ liệu, LAPD bảo đảm rằng tất cả các khung truyền sẽ bị phân phối sao cho chúng đợc truyền đi.Còn trong quá trình kết nối thiết bị cuối 1 trong 2 ngời sử dụng yêu cầu kết nối một cách logic Tính chất cơ bản của giao thức LAPD Giao thức LAPD đựoc mô phỏng sau khi giao thức LAPB đợc sử dụng trong X25 và trên HDLC. Cả thông tin ngời dùng, thông tin điều khiển giao thức và các tham số đều đợc truyền dẫn trên khung truyền. Tong ứng với 2 loại dịch vụ đợc cung cấp bởi LAPD thì có 2 loại vận hành: Vận hành theo kiểu không ghi nhận: thông tin lớp 3 đợc truyền tải trên các khung không số. Bộ dò tìm lỗi đợc sử dụng để loại bỏ hỏng hóc trên khung nhng lại không có bộ kiểm soát lỗi và điều khiển quá trình làm việc Vận hành theo kiểu có ghi nhận : thông tin lớp 3 đợc truyền tải trên khung bao gồm những số trình tự và chúng đợc sử dụng để ghi nhận. Thủ tục điều khiển lỗi và điều khiển luồng đợc chứa trong giao thức này. Loại dịch vụ này cũng đợc ánh xạ đến một chuẩn trong vận hành đa khung. Hai loại vận hành (hoạt động ) trên có thể tồn tại đồng thời trên 1 kênh D đơn lẻ Với vận hành xác nhận, nó có thể trợ đồng thời trợ giúp cho nhiều kết nối logic LAPD. Điều này tơng tự nh khả năng của X.25 ở mức 3 có thể bổ trợ cho nhiều mạch ảo. Cấu trúc khung truyền Hầu hết thông tin ngời dùng và các các bản tin giao thức đều đợc chuyển đi dới dạng khung truyền. Hình 8.1 mô tả cấu trúc một khung truyền của LAPD. http://www.ebook.edu.vn Hình 8.1 Khuôn dạng LAPD Ta xem xét một trong số các trờng sau đây: 1. Trờng cờ: Trên khung truyền H91 thì trờng cờ là hai byte đầu và cuối với mô hình duy nhất 01111110 . Một cờ đơn có thể đợc dùng nh là một cờ đóng cho khung thứ nhất và là cờ mở cho khung tiếp theo. Trên cả hai phía của giao diện mạng-ngời dùng, phía thu tìm kiếm cờ tiếp theo để đồng bộ hoá vói cờ mở của khung. Khi nhận một khung truyền thì trạm thu tiếp tục dò cờ tiếp theo để xác định điểm cuối của khung truyền. Do đó giao thức này cho phép biểu diễn tuỳ ý các mô hình bit ( Tức là không có sự hạn chế nào trong sự chứa đựng của trờng biến thiên bị áp đặt bởi giao thức kết nối.) Việc mô hình 01111110 sẽ không xuất hiện ở một số nơi trên khung truyền không lấy gì làm chắc chắn, do vậy sự đồng bộ có thể bị phá vỡ. Để tránh điều này, http://www.ebook.edu.vn ngời ta dùng một thủ tục gọi là sự nhồi bit . Giữa sự truyền dẫn của cờ đóng và cờ mở, bộ phát luôn chèn thêm một bít 0 bổ sung sau mỗi lần gặp nhóm 5 bít 1 trên khung tín hiệu. Sau khi tìm thấy cờ mở, bộ thu sẽ kiểm tra chuỗi bit. Khi một mô hình gồm 5- bit xuất hiện ngời ta kiểm tra bit thứ 6. Nếu bit này là 0 thì xoá, nếu bit này là 1 và bit thứ 7 là bit 0 thì sự kết hợp này đợc chấp nhận nh là một cờ. Nếu cả hai bit 6 và 7 đều là 1 thì bên phát sẽ xác nhận một điều kiện kết thúc. Do việc nhồi bit mà mô hình bit tuỳ ý có thể đợc chèn vào trờng dữ liệu của khung. Đặc tính này đợc gọi là dữ liệu trong suốt. Hình 8.2 chỉ ra một thí dụ về sự nhồi bit,chú ý vào trờng hợp đầu tiên trong hai trờng hợp, bit bổ sung 0 không thật cần thiết phải loại bỏ trong mẫu cờ nhng đối với việc vận hành thuật toán thì lại rất cần thiết. Hình này cũng minh hoạ những vấn đề của bit nhồi khi một cờ sử dụng cả cờ đóng và cờ mở, bit 1 lỗi hợp nhất hai khung truyền thành một. Ngợc lại nó có thể chia 1 khung thành 2. 2. Trờng địa chỉ : LAPD phân phối dới hai mức dồn kênh. Đầu tiên ở phía các thuê bao có thể có những thiết bị sử dụng đựoc phân chia ở cùng một giao diện vật lý. Thứ hai là bên trong mỗi một thiết bị sử dụng có nhiều loại tải thông tin:loại đặc biệt, dữ liệu chuyển mạch gói và tín hiệu điều khiển. Để thích ứng với hai mức dồn kênh, LAPD sử dụng hai phần địa chỉ, cụ thể là nhận dạng thiết bị đầu cuối đơn nhất, một thiết bị có thể đợc gán cho nhiều TEI. Đó là trờng hợp bộ tập trung đầu cuối. Phép gán TEI hoặc là đợc thực hiện tự động hoặc là đợc thực hiện cơ học bởi chính ngời sử dụng. Đối với trờng hợp sử dụng bằng cơ học thì lu ý rằng nhiều thông tin của các thiết bị phụ trợ đa đến giao diện không giống nh TEI. Tiện lợi của chế độ tự động là nó cho phép ngời sử dụng thay đổi, bổ sung và xoá đi một vài thiết bị mà không cần phải khai báo cho mạng quản lý. Nếu không có tính năng này thì mạng sẽ phải điều khiển một cơ sở dữ liệu cho từng thuê bao và viêc cập nhật phải thực hiện một cách thô sơ. Bảng 8.1 chỉ ra phép gán một số TEI. Thiết bị nhận dạng truy cập đầu cuối SAPT xác định lớp 3 của LAPD,do vậy tơng ứng với đối tợng lớp 3 bên trong thiết bị sử dụng Bảng 8.1a chỉ ra 4 giá trị đặc biệt thờng đợc gán: Giá trị 0 : Sử dụng cho thủ tục giám sát cuộc gọi để điều khiển chuyển mạch kênh B Gía trị 16: Dành riêng cho truyền thông mode gói trên kênh D sử dụng X25 mức 3 Giá trị 63: Sử dụng cho hoán chuyển dữ liệu lớp 2 trong việc quản lý thông tin. Giá trị 1 là phép gán gần đây nhất (1984) sử dụng cho truyền thông mode gói sử dụng I451/Q.931. Điều này đợc dùng cho tín hiệu thông tin giữa hai ngời sử dụng. Cuối cùng là dải giá trị từ 32-62 đợc dành riêng cho việc bổ trợ kết nối sờn tiếp âm nh mô tả ở phần 93 http://www.ebook.edu.vn Có nhiều giá trị SAPI trong 1 TEI là đơn nhất. Có nghĩa là với mỗi TEI có 1 đối tợng lớp 3 duy nhất đa ra cho SAPT. Do vậy TEI và SAPI luôn cùng nhận dạng lớp 3 phía thuê bao và nhận dạng kết nối logic một cách đơn nhất.Với nội dung của tài liệu này thì sự kết hợp giữa TEI và SAPI nh là một nhận dạng kết nối liên kết dữ liệu. ở bất cứ thời điểm nào, LAPD cũng có thể cập nhật đợc nhiều kết nối logic với một nhận dạng kết nối dữ liệu ( DLCI ) đơn nhất. Do vậy đối tợng lớp 3 luôn có duy nhất một kết nối logic LAPD. Hình 8.3 đa ra một thí dụ. Nó chỉ ra 5 kết nối logic độc lập qua giao diện kênh D Bảng 8.1 SAPI và TEI http://www.ebook.edu.vn Định dạng một trờng địa chỉ đợc minh hoạ bằng hình 8.1b. Cả trờng SAPI và TEI đều biểu thị địa chỉ của thuê bao lớp đối tợng 3. Trên đờng truyền đối tợng lớp 3 chứa đựng những địa chỉ này trên khung. Khung truyền đi từ những mạng chứa địa chỉ trên và đối tợng của LAPD sử dụng những địa chỉ này để đa lại cho dữ liệu sử dụng nhằm tơng ứng với đối tợng lớp 3. Hơn thế nữa trờng địa chỉ này còn bao gồm tỉ số ( bit điều khiển / bit đáp ứng ). Giải thích một cách đầy đủ thì tất cả nhũng thông tin của LAPD đợc dịch ra thành những bit lệnh hoặc bit đáp ứng. Những bit này đợc sử dụng để xác định loại thông tin chứa đựng trên khung truyền. Bảng 8.2 Các đáp ứng và lệnh LAPD Name Command / Responde Description Inormation (I ) C/R Trao đổi dữ liệu ngời dùng Supervisory (S) Received Ready (RR) Received not Ready (RNR) Reject (REJ) C/R C/R C/R Xác nhận vị trí, đã nhận khung I tốt tại vị trí đó Xác nhận vị trí, khung I hỏng cần phát lại tại vị trí đó Không chấp nhận, quay trở lại N Unnumbered (U) Set Sync balance mode (SABME) Disconnect mode (DM ) Unnumbered informatin (UI) Disconnect (UA) Unnumber Acknowledge ( UA ) Frame Reject (FRMR) Exchange Identìication ( XID) C R C/R C R R C Yêu cầu kết nói logic Không thiết lập liên kết hoặc két nối bảo tri Sử dụng dịch vụ truyền không xác nhận thông tin Huỷ bỏ kết nối logic Ack cho SABME hoặc DISC Nhận báo cáo không chấp nhận khung Trao đổi thông tin nhận dạng 3. Trờng điều khiển: LAPD định nghĩa ba loại khung truyền, mỗi loại ứng với định dạng trờng điều khiển khác nhau: + Khung truyền thông tin ( I-frames ): Mang dữ liệu chuyển đến ngời sử dụng. Hơn nữa, dữ liệu điều khiển quá trình và giám sát lỗi sử dụng cơ chế tiến-lùi N-ARQ có thể đợc ghép chồng lên khung truyền thông tin ( I- frames). + Khung giám sát ( S-frames ): Sử dụng cơ cấu ARQ. + Khung không số ( U-frames ): Cung cấp những chức năng bổ sung điều khiển kết nôí và đợc dùng để hỗ trợ cho vận hành thông tin không ghi nhận. Một trong hai bít đầu tiên của trờng điều khiển là bit xác nhận loại khung truyền. Vị trí bít đợc tổ chức thành các trờng con nh chỉ ra trên hình 8.1c. Tất cả các định http://www.ebook.edu.vn dạng của trờng điều khiển đều chứa đựng tỉ số bit ( P/F ). Đối với khung lệnh thì ( P/F ) chỉ bit P và đợc đặt bằng 1 để gọi khung đáp ứng từ đối tợng ngang mức của LAPD. Đối với khung đáp ứng thì ( P/F ) chỉ bit F và đợc đặt bằng 1 để chỉ thị dũ liệu đã đợc truyền đi từ lệnh gọi. 4) Trờng thông tin: Trờng thôngtin chỉ đợc biểu diễn trên khung truyền thông tin ( I-frame ) và một vài khung không số ( U-frame). Trờng này có thể chứa đựng một vài chuỗi bit nhng phải là một nhóm 8 bít(octet).Độ dài cực đại của trờng thông tin có thể biến thiên lên đến một vài giá trị tối đa mà hệ thống đã định sẳn. Trong trờng hợp có cả tín hiệu điều khiển và thông tin gói nh I.441/Q.921 thì độ dài lên đến 260 octet. Hình 8.3: Miêu tả tổng quan mối quan hệ giữa SAPI, TEI và nhận dạng đầu cuối data link 5. Trờng kiểm tra trật tự khung truyền (FCS) FAS là mã phát hiện lỗi từ những bit nguyên gốc của khung truyền, không tính bit cờ.Mã sử dụng là mã CRC http://www.ebook.edu.vn Vận hành ghi nhận thông tin Vận hành theo kiểu ghi nhận thông tin của LAPD bao gồm sự hoán chuyển của I - frames, S-frames, và U-frames giữa một thuê bao TE và mạng thông qua kênh D. Các định nghĩa điều khiển và đáp ứng cho các loại khung này đợc liệt kê ở bảng 9.2. Để mô tả sự vận hành của LAPD chúng ta sẽ thảo luận 3 loại khung sau này. + Thiết lập kết nối: Mạng hoặc thuê bao có thể yêu cầu kết nối logic bằng gửi đi một khung SABME. Nói chung điều này đáp ứng nhu cầu từ một đối tợng lớp 3.Khung SABME chứa đựng TEI và SAPI của đối tợng lớp 3 để yêu cầu kết nối. Đối tợng ngang mức LAPD nhận khung SABME và đa chỉ thị yêu cầu kết nối đến đối tợng lớp 3 tơng ứng. Nếu đối tợng lớp 3 chấp nhận kết nối thì LAPD sẽ chuyển khung UA quay lại phía bên kia. Khi phía kia nhận đợc UA, đối tợng LAPD sẽ hợp thức hoá yêu cầu của ngời sử dụng. Nếu đích cuối từ chối yêu cầu kết nối thì đối tợng LAPD của nó quay trở lại khung DM và nhận đối tợng LAPD nh là phần không cần thiết của ngời sử dụng. + Chuyển đổi dữ liệu: Khi yêu cầu kết nối đợc chấp nhận và hợp thức hoá thì việc liên kết đợc thiết lập. Cả hai bên gửi dữ liệu dới dạng khung truyền I -frame và bắt đầu bằng một chuỗi số 0 . Cả trờng N(S) và trờng N(R) của I-frame đều là các dãy số mà có thể bổ trợ cho việc kiểm tra lỗi và giám sát quá trình. Đối tợng LAPD sẽ gửi một dãy số modul 128 và chuyển chúng lên N(S), N(R) đợc chồng lên nhau theo kiểu có ghi nhận thông tin để I -frame đợc nhận. Nó còn cho phép đối tợng LAPD đánh dấu đợc các số của I -frame nhận đợc tiếp đó. S-frame cũng có thể điều khiển quá trình và giám sát lỗi Ngời ta còn sử dụng cửa sổ trợt điều khiển quá trình và giám sát lỗi tiến lùi N-ARQ. Bằng sự đánh dấu khung thông tin tiếp theo RR có thể chỉ thị khung thông tin đã đợc nhận hay cha. Nó chỉ đợc dùng khi mà không có lu lợng tải ngợc mang thông tin có ghi nhận bị chồng chập lên nhau. Khung thông tin RNR ghi nhận cũng nh RR nhng lại yêu cầu đối tợng ngang mức treo đòng truyền của khung thông tin. Khi đối tợng đã sẵn sàng thì nó gửi 1 khung RR. REJ khởi tạo một ARQ tiến lùi N. Nó chỉ thị rằng khung cuối cùng nhận đợc đã bị chối bỏ và việc tái truyền dẫn của tất cả mọi khung thông tin lại bắt đầu với số lợng N(R) đã đựợc yêu cầu từ trớc. + Sự tháo nối: Đối với sự tháo nối thì hoặc là đối tợng LAPD có thể khởi tạo một quy trình tháo nối hoặc là nếu có một vài lỗi trình tự thì trên chính bộ khởi tạo đã có sự tháo nối, còn một trờng hợp nữa là trong yêu cầu của ngời sử dụng lớp đối tợng 3 đã có sẵn sự tháo nối. Đối tợng LAPD thông báo sự tháo nối trên một kết nối xác định nào đó bằng cách gửi 1 khung DISC đến đối tợng ngang mức. Đối tợng ở cự ly xa phải chấp nhận sự tháo nối này bằng một UA và lớp sử dụng 3 của nó để thông báo rằng việc kết nối đã kết thúc. Bất cứ một khung truyền thông tin nào không ghi nhận đều có thể bị mất và sự phục hồi chỉ có khả năng đáp ứng ở lớp trên chúng. http://www.ebook.edu.vn Hình 8.4 Khung chối bỏ ( FRMR ) + Khung từ chối ( FRMR ): Khung FRMR đợc dùng để đánh dấu rằng một khung truyền đã đến không thích hợp ( Hình 8.4 ). Trong một chừng mực nào đó thì nó đã xâm phạm đến giao thức (H94). Một hoặc một số các trờng hợp sau có thể xảy ra: + Trờng điều khiển không xác định hoặc không đợc vận dụng. + S-frame hoặc U-frame không đúng. + Đã nhân vào một N(R) không ổn định (N(R) chỉ ổn định khi nó nằm trong dải từ dãy số của khung truyền ghi nhận cuối cùng đến dãy số của khung truyền phát đi). + I-frames có trờng thông tin vợt quá chiều dài cực đại đã thiết lập. Mục đích của FRMR là để kết thúc việc kết nối.Trên FRMR nhận vào,đối tợng thu cố gắng tái thiết lập sự kết nối sử dụng thủ tục trớc đó. Khung nhận dạng hoán chuyển (XID) dùng để hoán chuyển thông tin cho việc điều hành kết nối của hai trạm.Khi đối tợng ngang mức nhận đợc lệnh XID thì nó trả lời băng một XID đáp ứng.Thông tin thực tế đã hoán chuyển phải nằm trong phạm vi chuẩn mực. Một số thí dụ của sự vận hành thông tin ghi nhận: Hình 8.5 giới thiệu một số ví dụ nhằm làm cho chúng ta hiểu biết hơn về sự vận hành ghi nhận. Tất cả các thí dụ đều dùng đồ thị với trục tung là trục thời gian. Mục đích là chỉ ra đợc sự phụ thuộc vào thời gian và minh hoạ đợc mối quan hệ giữa bên thu và bên phát. Mỗi mũi tên biểu diễn khung truyền phát đi dữ liệu liên kết giữa TE và NT. Ta còn thấy lời chú thích tên khung, giá trị bit P / bit F ( P/F ) và nơi tơng ứng, giá trị của N(R) và N(S). Đặt bit P hoặc bit F bằng 1 nếu chỉ dẫn đợc trình bày và đặt bằng 0 nếu không có chỉ dẫn. http://www.ebook.edu.vn Hình 8.5 Ví dụ về vận hành LAPD Hình 8.5a chỉ ra những khung truyền đã tham gia vào thiết lập kết nối và tháo nối. Trong thí dụ này, TE đang yêu cầu kết nối các quá trình tiếp theo xảy ra tơng tự nh NT yêu cầu kết nối. Đối tợng liên kết dữ liệu cho TE thông báo lệnh SABME cho phía bên kia và bắt đầu tính thời gian bằng T200 ( xem bảng 8.3 ). Đối tợng LAPD quay trở lại UA đáp ứng và thiết lập vùng biến thiên và đếm đến giá trị ban đầu của chúng. Đối tợng khởi tạo nhận giá trị UA đáp ứng, thiết lập sự biến thiên và bộ đếm, ngừng đồng hồ đo thời gian. Kết nối logic bây giờ đã hoạt động và hai bên có thể bắt đầu truyền đi các khung, T200 ngừng hoạt động mà không có đáp ứng. Bộ khởi phát sẽ lặp lại SABME nh đã minh hoạ. Điều này đợc lặp lại cho đến khi UA hoặc DM đợc nhận hoặc sau khi đa ra một số cây tìm loại số ( N200). Đối tợng khởi tạo [...]... 480 0 720 0 9600 120 00 14400 1 920 0 24 000 28 80 0 384 00 8 8 8 8 16 16 32 32 32 64 64 64 50 75 110 150 20 0 300 600 120 0 24 00 3600 480 0 720 0 9600 120 00 14400 1 920 0 24 000 28 80 0 384 00 600 600 600 600 600 600 600 120 0 24 00 480 0 480 0 9600 9600 1 920 0 1 920 0 1 920 0 380 00 380 00 384 00 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 16 16 32 32 32 64 64 64 Bảng 8. 8 Sự tơng thích của tốc độ ngời dùng 24 00-b/s thành 8- Kb/s Octet 1 2 3 4 5 6 7 8 9... chối và thông báo sự cố cho đối tợng điều khiển Trong trờng hợp này cần phải có lớp trung gian cao hơn Hình 8. 5a chỉ ra thủ tục tháo nối Một phía thông báo lệnh DISC và phía bên kia trả lời bằng một đáp ứng UA Bảng 8. 3: Các tham số hệ thống LAPD Tham số T200 T201 T2 02 T203 N200 N201 N2 02 K Giá trị mặc định 1 sec =T200 2 sec 10 sec 3 26 0 octecs 3 1 cho 16-Kb/s báo hiệu 3 cho 16-Kb/s gói 7 cho 64-Kb/s... D16 D19 D 22 0 D1 D4 D7 D10 1 D13 D16 D19 D 22 0 D2 D5 D8 D11 0 D14 D17 D20 D23 0 D2 D5 D8 D11 E4 D14 D17 D20 D23 0 D3 D6 D9 D 12 E5 D15 D 18 D21 D24 0 D3 D6 D9 D 12 E6 D15 D 18 D21 D24 0 S X S S E7 S X S S Các thiết bị mode kênh không đồng bộ I.463/v.110 xác định chức năng của TA là thiết bị không đồng bộ Theo đó , thiết bị này có 3 tầng Các tầng thứ 2 và tầng thứ 3 là khối chức năng RA1 vad RA2 đợc http://www.ebook.edu.vn... I.460 Bảng 8. 5 tổng kết các quy trình định nghĩa trong series -I.460 và bảng 8. 6 so sánh các tính chất của các phơng pháp khác nhau Bảng 8, 5 Tóm tắt các quy trình TA Dịch vụ ISDN Đợc chuyển mạch kênh Đợc chuyển mạch gói Quy trình TEI I.465/V. 120 ( US) I.463/V110 (Euro, Japan) I.461/X.30 I.4 62/ X.31 - mode kênh I.4 62/ X.31 - mode gói Các giao diện R V ,24 /V.35 V .24 /V.35 X .21 X .25 X .25 Các kênh ISDN B, H... lập các đầu ra để phát đi đợc qua ISDN http://www.ebook.edu.vn Hình 4.13 Bố trí I.465/V. 120 Bảng 8. 9 : Bố trí I.465/V. 120 a) Các giá trị dự trữ LLI LLI Chức năng 0 Báo hiệu trong kênh 1 -2 55 Dự trữ cho chuẩn sau này 25 6 Giá trị mặc định LLI 25 7 -2 047 Để bố trí LLI 20 4 8 -2 190 Dự trữ cho chuẩn sau này 81 91 Lớp quản trị trong kênh C1 0 0 1 1 B 0 0 1 1 b) Mã của bit C1 và C2 C2 Mode đồng bộ 0 Không phát hiện... sẽ đợc tiếp tục đối với các thiết bịi đầu cuối hoạt động ở tốc độ 16 hoặc 3 2- Kb/s Đói với các luồng 16-Kb/s, 2 bit đầu tiên của môic octet đợc sử dụng, còn với luồng 3 2- Kb/s thì 4 bit đầu tiên của mỗi một octet đợc dùng Các thiét bị mode kênh đồng bộ Trong trờng hợp thứ 2 đợc liệt kê tại I.460 ( tốc độ khác với 8, 16 hoặc 3 2- Kb/s ) chia ra thành một số trờng hợp con, một vài trong số chúng lại đợc chia... 127 và một trờng thông tin chứa đựng 2 trờng con: loại thông báo và loại chỉ dẫn số Loại thông báo dùng để đồng nhất các yêu cầu Loại chỉ dẫn số là một số ngẫu nhiên sử dụng để phân biệt một số yêu cầu đồng nhất song song vói các linh kiện ngời dùng khác nhau Nếu phía mạng có thể gán một giá trị TEI trong khoảng 64 đến 126 thì nó đáp ứng bằng một khung UI, một SAPI số 63, một TEI số 127 và một trờng thông. .. Q.931 và Q. 921 ) và một quá trình trên kênh D sẽ chỉ ra bản chất của sự điều chỉnh này Bộ TA này cho phép thiết bị đầu cuối ( TE2 trên hình 6 .2 ) trao đổi qua ISDN với 1 TE2 khác gắn liền với TA kia Một TE2 cũng có thể trao đổi qua ISDN với một TE1 Trong cả 2 trờng hợp, cả 2 đói tác này phải sử dụng cùng 1 quy trình kênh B, chẳng hạn nh V.110 hoặc V. 120 , để liên hệ http://www.ebook.edu.vn Bảng 8. 6 So... hoặc 3 2- Kb/s hay là 1 tốc độ dữ liệu nào khác http://www.ebook.edu.vn Tốc độ dữ liệu 8, 16 hoặc 3 2- Kb/s Trờng hợp đàu tiên đợc minh hoạ trong hình 8. 8 các bit đợc truyền trên kênh B nh là 1 luồng các octec với tốc độ 64-Kb/s hoặc tơng đơng 80 00 octec/sec Hình 8. 7 các phơng án đIều chỉnh tốc độ lên kênh B 64-Kb/s Hình 8. 8 phân bố các bít trong octec của kênh B đối với việc điều chỉnh tốc độ Hình 8. 7... dạng và thiết bị ngời dùng thích hợp sẽ tháo bỏ TEI của nó và đi vào trạng thái TEI cha đợc cấp Mạng có thể đa ra 1 lệnh nh vậy nếu nó xác định rằng 1 giá trị kép TEI đang tồn tại Hình 8. 6 minh hoạ khuôn dạng của trờng thông tin của 1 khung UI - LAPD để mang bản tin quản trị TEI Hình 8. 6 Trờng thông tin UI cho bản tin quản trị TEI Sự điều chỉnh thông số Kết hợp với vận hành LAPD là các thông số trọng . 9600 1 920 0 1 920 0 1 920 0 380 00 380 00 384 00 RA1 sync Rate (kbps) 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 16 16 32 32 32 64 64 64 Bảng 8. 8 Sự tơng thích của tốc độ ngời dùng 24 00-b/s thành. Sync data rate (bps ) 600 120 0 24 00 480 0 720 0 9600 120 00 14400 1 920 0 24 000 28 800 384 00 RA1 Sync rate (Kbps) 8 8 8 8 16 16 32 32 32 64 64 64 . 150 20 0 300 600 120 0 24 00 3600 480 0 720 0 9600 120 00 14400 1 920 0 24 000 28 800 384 00 RA0/RA1 sync Rate ( bps ) 600 600 600 600 600 600 600 120 0 24 00 480 0 480 0 9600

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN