Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn chơng 6 Các giao diện v chức năng ISDN Chơng này , chúng ta sẽ xem xét một loạt các vấn đề liên quan đến kiến trúc ISDN khi nhìn từ góc độ ngời sử dụng. Về tổng thể, ngời sử dụng không cần quan tâm đến chức năng bên trong hay cơ chế của một mạng ISDN. Tuy nhiên, ngời sử dụng phảI quan tâm đến bản chất của giao diện và cách thức yêu cầu và cung cấp các dịch vụ. Trong chơng này có sáu vấn đề sẽ đợc xem xét: Cấu trúc truyền dẫn: Cách thức các kênh logic cung cấp các dịc vụ tảI đợc tổ chức để truyền dẫn trên một vòng nội hạt. Các cấu hình, giao diện ngời sử dụng - mạng: Cách thức các tơng quan ngời dùng ISDN đợc tổ chức về mặt chức năng và làm thế nào để nó chỉ dẫn cấu hình thiết bị thực tế cũng nh định nghĩa về giao diện ngời sử dụng ISDN. Kiến trúc giao thức: Cấu trúc của các giao thức ngời sử dụng mạng và mối quan hệ của chúng với mô hình OSI. Các kết nối ISDN: Các dạng kết nối từ đầu đến cuối mà ISDN hỗ trợ. Định vị (Addressing): Cách thức ngời dùng gọi đi xác định ngời dùng đợc gọi để cho mạng có thể thực hiện đợc các chức năng định tuyến và chuyển phát. Trao đổi làm việc (Interworking): Khả năng một thuê bao ISDN thiết lập một liên kết vơI một thuê bao trên mạng không phảI là ISDN. 6.1. Cấu trúc truyền dẫn Đờng ống kỹ thuật số giữa cơ quan trung tâm và thuê bao ISDN sẽ đợc sử dụng để tảI một số các kênh liên lạc. Dung lợng của ống, cũng tức là số lợng các kênh đợcc tảI, có thể thay đổi theo ng ời sử dụng. Cấu trúc truyền dẫn của bất lỳ một liên kết truy cập nào cũng đều dợc xây dựng từ các dạng kênh sau: Kênh B : 64 kb/s Kênh D : 16 hoặc 64 kp/s Kênh H : 384 (Ho), 1538 (H11) hoặc 1920 (H12) kb/s Kênh B là một kênh ngời dùng có thể đợc sử dụng để tảI dữ liêu số, tiếng số đã mã hoá PCM, hoặc một hỗn hợp các giao dich tốc độ thấp bao gồm cả dữ liệu số và tiếng đã số hoá đợc mã hoá ở tốc độ bằng một phần của 64 kb/s. Trong trờng hợp hỗn hợp giao dịch, toàn bộ giao dịch của kênh B phảI dợc chuyển đến cùng một đIểm cuối; có nghĩa là, phần tử cơ bản của chuyển mạch kênh chính là kênh B. Nếu kênh B chứa từ hai kênh con trở lên thì tất cả các kênh con phảI đợc tảI qua cùng một mạch giữa cùng các thuê bao. Có ba kiểu kết nối có thể đợc thiết lập trên một kênh B: http://www.ebook.edu.vn Chuyển mạch kênh: Tơng tự nh dịch vụ số chuyển mạch mà ngày nay thông dụng. Ngời sử dụng đặt một cuộc gọi và liên kết chuyển mạch kênh sẽ đợc thiết lập với một ngời sử dụng khác trên mạng. Một tính chất lý thú là việc thiết lập cuộc gọi không diễn ra trên kênh B mà đựơc thực hiện bằng cách sử dụng báo hiệu kênh chung. Chuyển mạch gói: Ngời sử dụng đợc kết nối với một node chuyển mạch gói, và dữ liệu sẽ đợc trao đổi với các ngời sử dụng khác thông qua X.25. Bán thờng trực: Đây là kết nối với một ngời sử dụng khác đợc lập nên do sự sắp xếp từ trớc và không cần phảI có một giao thức thíêt lập cuộc gọi. ĐIều này cũng tơng đơng nh một đờng dây đi thuê. Việc gán 64 kb/s là tốc độ kênh ngời sử dụng chuẩn làm nổi bật lên những nhợc đIểm cơ bản của việc chuẩn hoá. Tốc độ này đợc chọn là hiệu quả nhất cho tiếng nói đã đợc số hoá, tuy vậy công nghệ đã tiến đến mức mà tại tốc độ 32 kb/s hoặc thậm chí nhỏ hơn cũng vẫn thực hiện đợc việc táI tạo tiếng nói với mức độ thoả mãn tơng đơng. Để hiệu quả, cần phải có một tiêu chuẩn để hạn chế công nghệ tạI một điểm xác định nào đó. Tuy nhiên vào thời đIểm tiêu chuẩn đó đợc thông qua thì có thể nó đã lạc hậu mất rồi. Kênh D có hai mục đích. Đầu tiên, nó sẽ tải thông tin báo hiệu kênh chung để kiểm soát các cuộc gọi chuyển mạch kênh trên các kênh B có liên quan tại giao diện ngời sử dụng. Thêm nữa, kênh D có thể đợc sử dụng cho chuyển mạch gói hoặc viễn ký tốc độ thấp (100 b/s) vào các thời đIểm không có thông tin báo hiệu nào chờ đợi. Hình 6.1 tóm tắt các dạng trao đổi dữ liệu đợc hỗ trợ trên các kênh B và D. Các kênh H đợc cung cấp cho thông tin ngời sử dụng ở các tốc độ bit cao hơn. Ngời sử dụng có thể dùng một kênh nh thế nh là một trung kế tốc độ cao hoặc chia nhỏ kênh theo sơ đồ TDM riêng của ngời sử dụng. Các ví dụ về ứng dụng có thể kể tới fax nhanh, video, dữ liệu tốc độ cao, audio chất lợng cao và các luồng thông tin hợp kênh ở các tốc độ dữ liệu thấp hơn. Các dạng kênh này đợc nhóm thành các cấu trúc tuyền dẫn đợc chào trọn gói cho ngời sử dụng. Các cấu trúc đợc định nghĩa tốt nhất ( Hình 6.1 ) là cấu trúc kênh cơ sỏ ( truy cập cơ sở ) và cấu trúc kênh sơ cấp (truy cập sơ cấp). Truy cập cơ sở gồm có hai kênh B 64 kb/s song công và một kênh D 16 kb/s song công. Tốc độ bit toàn phần, theo cách tính số học đơn giản, là 144 kb/s. Tuy vậy, định khuôn, dồng bộ hoá và các bit tiêu đề khác nâng tốc độ bit toàn phần trên một mối liên kết truy cập cơ sở lên 192 kb/s; Chi tiết về các bit tiêu đề này sẽ đợc giới thiệu trong Chơng 7. Dịch vụ cơ sở đợc dự kiến để đáp ứng nhu cầu của hầu hết các ngời sử dụng riêng lẻ, kể cả các thuê bao tại nhà và các văn phòng nhỏ. Nó cho phép sử dụng đồng thời các ứng dụng tiếng và một số ứng dụng dữ liệu, chẳng hạn nh truy cập Internet, liên kết với một dịch vụ báo động trung tâm, fax, teletext, v.v Các dịch vụ này có thể đợc truy cập qua một thiết bị đầu cuối đa chức năng đơn lẻ hay một vài http://www.ebook.edu.vn thiết bị đầu cuối riêng biệt. Trong cả hai trờng hợp, một giao diện vật lý duy nhất sẽ đợc cung cấp. Hầu hết các vòng nội hạt hai-dây hiện có có thể hỗ trợ giao diện này. Trong một số trờng hợp, một hoặc cả hai kênh B đều không đợc sử dụng. ĐIều này sẽ dẫn tới một giao diện B +D hoặc D, thay vì giao diện 2B + D. Tuy nhiên, để đơn giản hoá việc thực hiện mạng, tốc độ dữ liệu tạI giao diện sẽ duy trì ở 192 kb/s. Dù sao, đối với các thuê bao có các yêu cầu khiêm tốn hơn về truyền dẫn thì có thể tiết kiệm chi phí bằng cách sử dụng giao diện cơ sở rút gọn. Bảng 6.1. Các chức năng kênh ISDN Kênh B (64 kb/s) Tiếng số PCM 64 kb/s Tốc độ bit thấp (32 kb/s) Dữ liệu tốc độ cao Chuyển mạch kênh Chuyển mạch gói LoạI khác Fax Video quét chậm Kênh D (16 kb/s) Báo hiệu Cơ sở Nâng cao Dữ liệu tốc độ thấp Videotext Teletex Thiết bị đầu cuối Viễn ký Các dịch vụ khẩn cấp Quản lý năng lợng Truy cập sơ cấp đựơc dành cho cho ngời sử dụng với những yêu cầu về dung lợng cao hơn, ví dụ nh các văn phòng có mạng LAN hoặc PBX số. Vì sự khác nhau trong phân cấp truyền dẫn số sử dụng ở các nớc khác nhau nên không thể có đợc sự thống nhất về một tốc đoọ dữ liệu duy nhất. Mỹ, Canada và Nhật sử dụng một cấu trúc truyền dẫn dựa trên tốc độ 1.544 Mb/s; đIều này tơng ứng với thiết bị truyền dẫn T-1 của AT&T. Hình 6.1. Các cấu trúc kênh ISDN http://www.ebook.edu.vn Ơ Châu Âu, 2.048 Mb/s là tốc độ chuẩn. Cả hai tốc độ dữ liệu này đều đợc cung cấp nh là một dịch vụ giao diện sơ cấp. Thông thờng, cấu trúc kênh cho tốc độ 1.544 Mb/s sẽ là 23 kênh B cộng với một kênh D 64 kb/s và, đối với tốc độ 2.048 Mb/s sẽ là 30 kênh B cộng với một kênh D 64 kb/s. LạI một lần nữa, khách hàng có nhu cầu sử dụng thấp có thể sử dụng ít kênh B hơn, trong trờng hợp này cấu trúc kênh sẽ là nB + D, trong đó, n chạy từ 1 đến 23 hoặc từ 1 đến 30 đối với 2 loại dịch vụ sơ cấp này. Cũng nh vậy, khách hàngg có yêu cầu tốc độ dữ liệu cao có thể đợc cung cấp từ hai giao diện vật lý trở lên. Trong trờng hợp này, một kênh D duy nhất trên một trong các giao diện có thể đủ cho tất cả các nhu cầu báo hiệu, và các giao diện khác có thể chỉ bao gồm toàn kênh B mà thôi ( 24B hoặc 31B ). Giao diện sơ cấp cũng có thể dùng để hỗ trợ các kênh H. Một số các cấu trúc này có chứa một kênh D 64 kb/s dành cho báo hiệu kiểm soát. Khi không có mặt một kênh D nào, ngời ta giả thiết rằng một kênh D trên một giao diện sơ cấp khác tạI cùng một vị trí thuê bao sẽ thực hiện việc báo hiệu cần thiết. Các cấu trúc sau đây đợc thừa nhận: Các cấu trúc kênh Ho giao diện tốc độ sơ cấp: Giao diện này hỗ trợ các kênh Ho 384 kb/s. Các cấu trúc là 3Ho + D và 4Ho cho giao diện 1.544 Mb/s và 5Ho + D cho giao diện 2.048 Mb/s. Các cấu trúc kênh H1 giao diện tốc độ sơ cấp: Cấu trúc kênh H11 chứa một kênh H11 1536 kb/s. Cấu trúc kênh H12 có một kênh H12 1920 kb/s và một kênh D. Các cấu trúc giao diện tốc độ sơ cấp cho hỗn hợp các kênh B và Ho: Các cấu trúc này không có hoặc chỉ có một kênh D cộng với một tổ hợp có thể bất kỳ của các kênh B và Ho trong khả năng dung lợng của giao diện vật lý ( tức là 3Ho + 5B + D hoặc 3Ho + 6B cho giao diện 1.544 Mb/s). 6.2 Các cấu hình giao diện ngời dùng - mạng : Các điểm tham chiếu và phân nhóm chức năng Để xác định các yêu cầu đối với việc truy cập ngời sử dụng ISDN, hiểu biết về cấu hình dự kiến của thiết bị tại địa điểm ngời sử dụng và về các giao diện chuẩn cần thiết là vấn đề rất quan trọng. Bớc đầu tiên là nhóm các chức năng có thể tồn tạI trên các địa điểm của ng ời dùng theo các cách có thể đa ra đợc những cấu hình vật lý thực tế. Hình 6.2 cho thấy một cách giảI quyêt nhiệm vụ này bằng cách sử dụng: Phân nhóm theo chức năng: Các sắp xếp hữu hạn nhất định các thiết bị vật lý hoặc các tổ hợp các thiết bị. Các đIểm tham chiếu: Các đIểm giảI pháp sử dụng để tách các nhóm chức năng. Một mạch analog với mô hình OSI có thể có ích ở đây. Động cơ chủ yếu cho cấu trúc OSI 7 lớp là nó cung cấp một khuôn khổ cho việc chuẩn hoá. Một khi các chức năng đợc thực hiện ở mỗi lớp đợc xac định thì các tiêu chuẩn giao thức sẽ có thể đợc http://www.ebook.edu.vn xây dựng tại từng lớp. Việc này sẽ tổ chức công tiệc tiêu chuẩn một cach rất hiệu quả và hớng dẫn cho các nhà cung cấp thiết bị và phần mềm. Hơn thế nữa, bằng cách định nghĩa các dịch vụ mà mỗi lớp cung cấp cho lớp cao hơn ngay trên nó thì công việc ỏ mỗi một lớp có thể tiến hành một cách độc lập. Chừng nào mà giao diện giữa hai lớp còn ổn định thì có thể áp dụng các phơng pháp kỹ thuật mơI, khác nhau trên một lớp mà không làm ảnh hởng gì đến các lớp lân cận. Trong trờng hợp ISDN, kiến trúc trên địa đIểm của thuê bao sẽ đợc chia ra về mặt chức năng thành các nhóm đợc phân biệt nhờ các điểm tham chiếu. Lại một lần nữa, điều này sẽ tổ chức một cách hiệu quả công việc tiêu chuẩn và hớng dẫn cho các nhà cung cấp thiết bị. Một khi các tiêu chuẩn giao diện ổn định vẫn tồn tạI thì các cảI tiến kỹ thuật trên bất kỳ mặt nào của giao diện cũng có thể thực hiện đợc mà không làm ảnh hởng đến các nhóm chức năng lân cận. Cuối cùng, với các giao diện ổn định, thuê bao sẽ tự do mua thiết bị từ những nhà cung cấp khác nhau cho các nhóm chúc năng khác nhau miễn là thiết bị tơng thích với các tiêu chuẩn giao diện tơng ứng. Hình 6.2. Các điểm tham chiếu ISDN và các nhóm chức năng Đầu tiên ta hãy xem xét các nhóm chức năng. Kết thúc mạng 1 (NT1) gồm các chức năng có thể đợc xem là thuộc về lớp OSI 1 có nghĩa là, các chức năng liên quan đến việc kết thúc điện và vật lý của ISDN tại cơ sở của ngời sử dụng (Bảng 6.2). NT1 có thể đợc đIều khiển bởi nhà cung cấp ISDN và tạo thành một biên giới cho mạng. Biên giới này sẽ cô lập ngời sử dụng với công nghệ của vòng thuê bao và giới thiệu một giao diện kết nối vật lý mới để gắn với thiết bị của ngời sử dụng. Ngoài ra, NT1 sẽ thực hiện các chức năng bảo trì đờng dây chẳng hạn nh kiểm tra vòng và quản lý thực hiện. NT1 hỗ trợ đa kênh (có nghĩa là ở mức độ vật lý, luồng bit của các kênh này sẽ đợc hợp lạI với nhau bằng cách sử dụng kỹ thuật hợp kênh phân thời đồng bộ). Sau cùng, giao diện NT1 có thể hỗ trợ đa thiết bị trong một sắp xếp đa giọt ( multidrop ). Chẳng hạn, một giao diện tạI nhà có thể bao gồm một máy đIện thoạI, một máy tính cá nhân, một hệ thống báo động, tất cả đều gắn với một giao diện NT1 duy nhất thông qua http://www.ebook.edu.vn một đờgn dây đa giọt. Đối với một cấu hình nh vậy, NT1 sẽ có cả một thuật toán giảI pháp contention để điều khiển việc truy cập tới kênh D; thuật toán này đợc mô tả trong chơng 7. Bảng 6.2. Các chức năng của các nhóm chức năng ISDN NT1 NT2 TE Kết thúc truyền dẫn đờng Bảo trì đờng và kiểm tra thực hiên Theo dõi thời gian Chuyển nguồn Hợp kênh lớp 1 Kết thúc giao diện, bao gồm kết thúc đa giọt có sử dụng giải pháp contention lớp 1 Xử lý giao thức các lớp 2 và 3 Hợp kênh các lớp 2 và 3 Chuyển mạch Tập trung Các chức năng bảo trì Kết thúc giao diện và các chức năng lớp 1 khác Xử lý giao thức Các chức năng bảo trì Các chức năng giao diện Các chức năng kết nối với các thiết bị khác Kết thúc mạng 2 (NT2) là một thiết bị thông minh có thể gồm cả đến tính chức năng lớp 3 OSI, phụ thuộc theo yêu cầu. NT2 có thể thực hiện các chức năng chuyển mạch và tập trung. Ví dụ về NT2 là PBX, một bộ đIều khiển thiết bị đầu cuối và một mạng LAN. Ví dụ, một PBX số có thể cung các các chức năng NT2 ở các lớp 1, 2 và 3. Một bộ đIều khiển thiết bị đầu cuối đơn giản chỉ có thể cung cấp các chức năng NT2 tạI các lớp 1 và 2. Và một bộ hợp kênh phân thời đơn giản chỉ có thể cung cấp các chức năng NT2 tạI lớp 1. Một ví dụ về chức năng chuyển mạch là việc xây dựng một mạng riêng, sử dụng các mạch bán thờng trực giữa một số vị trí. Mỗi một vị trí có thể có một PBX hoạt động nh một chuyển mạch kênh hoặc có một máy tính chủ hoạt động nh một chuyển mạch gói. Chức năng tập trung chỉ đơn giản có nghĩa là các thiết bị hợp, gắn với PBX số, LAN, hoặc bộ đIều khiển thiết bị đầu cuối, có thể truyền dẫn đợc dữ liệu qua ISDN. Thiết bị đầu cuối để chỉ thiết bị của thuê bao có sử dụng ISDN. Có 2 dạng. thiết bị đầu cuối loai 1 (TE1) để chỉ các thiết bị dùng để hỗ trợ giao diện ISDN chuẩn. Ví dụ nh các máy đIện thoạI số, các thiết bị đầu cuối dữ liệu/tiếng tích hợp, và máy fax số. thiết bị đầu cuối loạI 2 (TE2) gồm các thiết bị không phảI ISDN hiện có. Ví dụ nh các thiết bị đầu cuối có giao diện vật lý, nh RS-232, và các máy tính chủ có giao diện X.25. Các thiết bị nh vậy đòi hỏi phảI có bộ chuyển đổi thiết bị đầu cuối (TA) để cắm vào một giao diện ISDN. Các định nghĩa về các nhóm chức năng cũng định nghĩa (theo ngụ ý) các đIểm tham chiếu. Điểm tham chiếu T tơng ứng với một kết thúc mạng ISDN tối thiểu tạI địa đIểm của khách hàng. Nó tách riêng thiết bị của nhà cung cấp với thiết bị của ngời sử dụng. ĐIểm tham chiếu S tơng ứng với giao diện củâ các thiết bị đầu cuối ISDN riêng lẻ. Nó tách riêng thiết bị đầu cuối của ngời sử dụng với các chức năng thông tin liên lạc có liên quan đến mạng. ĐIểm tham chiếu R cung cấp một giao diện không phảI ISDN giữa các thiết bị của ngời sử dụng (mà không tơng thích với ISDN) với http://www.ebook.edu.vn thiết bị chuyển đổi. Thông thờng, giao diện này sẽ tuân theo khuyến nghị ITU-T của X series hoặc V series. Điểm tham chiếu cuối cùng, đợc minh hoạ trên Hình 6.2 , là đIểm tham chiếu U. Giao diện này mô tả tín hiệu dữ liệu song công trên đờng thuê bao. Hiện nay, đIểm tham chiếu này không còn đợc định nghĩa trong I.411, nơI quy định rằng không có đIểm tham chiếu nào đợc gán cho đờng truyền dẫn vì một giao diện ngời sử dụng mạng ISDN không tham gia vào vị trí này. Các dự thảo ban đầu của I.411, cho tới 1981, đã định nghĩa một điểm tham chiếu nh vậy. Vào năm 1981, định nghĩa này đã bị bỏ đi mà không đợc giải thích, để đợc thay thế bằng một khẳng định tồn tại đến phiên bản cuối năm 1984 của I.411 và sau đó cũng không bị bỏ đi. Tuy nhiên, cũng có ích khi định nghĩa một tiêu chuẩn giao diện U để cho khách hàng có khả năng lựa chọn việc mua thiết bị từ các ngời cung cấp khác nhau trên hai mặt của giao diện. Đã có những nỗ lực đáng kể trong các nhóm tiêu chuẩn Hoa Kỳ cùng với ITU-T để xây dựng một tiêu chuẩn giao diện U dựa trên các kỹ thuật hủy tiếng vọng. Những nỗ lực này đem lạI kết quả về một tiêu chuẩn Hoa Kỳ (sẽ nói trong Chơng 7). Vào thời điểm này, vẫn cha rõ là liệu tiêu chuẩn này có đợc ITU-T chấp thuận hay không. Hỗ trợ dịch vụ Cấu trúc đã đợc định nghĩa trên Hình 6.2 có thể liên quan đến các dịch vụ ISDN. ĐIều này giúp làm rõ thêm sự khác biệt giũa các dịch vụ mang (bearer services) và các dịch vụ từ xa (teleservices), vừa đồng thời cũng làm rõ thêm các ý nghĩa của các nhóm chức năng và các điểm tham chiếu. Các dịch vụ mang đợc hỗ trợ bởi ISDN đợc truy cập tạI các đIểm 1 và/hoặc 2 (các điểm T và S). Trong cả hai trờng hợp, kháI niệm dịch vụ cơ sở là nh nhau. Do vậy, mọtt dịch vụ mang có cấu trúc 8-kHz 64-kb/s mode kênh không hạn chế có thể đợc cung cấp tại một trong hai điểm tham chiếu. Sự lựa chọn giữa hai điểm truy cập 1 và 2 tùy thuộc vào cấu hình của thiết bị thông tin liên lạc tạI vị trí của khách hàng. Tại điểm truy cập 4 ( điểm tham chiếu R), các dịch vụ đã chuẩn hoá khác (ví dụ nh các giao diện X series và V series) có thể truy cập đợc. Điều này cho phép các thiết bị đầu cuối không tơng thích với các tiêu chuẩn giao diện ISDN cũng có thể sử dụng đợc kết hợp với các dịch vụ mang. Đối với các thiết bị đầu cuối nh vậy, một bộ chuyển đổi thiết bị đầu cuối là cần thiết để chuyển đổi tiêu chuẩn hiện có sang tiêu chuẩn ISDN. Một chuyển đổi nh vậy có thể gồm tốc độ dữ liệu, từ analog sang số, hoặc các tính chất giao diện khác. Các điểm truy cập 3 và 5 cung cấp truy cập cho các dịch vụ từ xa. Các dịch vụ từ xa ISDN kết hợp các thiết bị đầu cuối hợp vớp tiêu chuẩn ISDN sẽ đợc truy cập tạI đIểm 3. Các dịch vụ từ xa sử dụng những thiết bị đầu cuối dựa trên các tiêu chuẩn không phảI ISDN hiện có sẽ đợc truy cập tạI điểm 6. Đối với các dịch vụ này, cũng http://www.ebook.edu.vn nh đối với cac dịch vụ mang, có thể sẽ phải cần đến một bộ chuyển đổi thiết bị đầu cuối. Hình 6.3. Các ví dụ về các cấu hình vật lý cho các giao diện ngời sử dụng- mạng ISDN Các cấu hình truy cập Dựa trên các định nghĩa về nhóm chức năng vá đIểm tham chiếu, ITU-T đã đề xuất nhiều cấu hình khả dĩ cho các giao diện ngời sử dụng mạng ISDN. ĐIều này đợc minh hoạ trên hình 6.3. Lu ý rằng tại địa điểm của khách hàng có thể có các giao diện tạI S và T, tại S nhng không tại T, tại T nhng không tạI S, hoặc tạI giao diện tổ hợp S-T. Trờng hợp đầu tiên (S và T) là trực tiếp nhất: một hoặc nhiều phần của thiết bị tơng ứng với từng nhóm chức năng. Ví dụ đã đợc đua ra khi ta định nghĩa các nhóm chức năng. Trong trờng hợp thứ hai (S , không T ), các chức năng của NT1 và NT2 đợc kết hợp. Trong trờng hợp này, chức năng kết thúc đờng đợc kết hợp với các chức năng giao diện ISDN khác. Hai tình huống khả dĩ cũng đợc phản ánh qua sắp xếp này. Nhà cung cấp ISDN có thể thực hiện chức năng NT1. nếu cùng một nhà cung cấp đó cung http://www.ebook.edu.vn cấp luôn máy tính, LAN và/hoặc cả thiết bị PBX số, các chức năng NT1 có thể đợc tích hợp vào trong thiết bị khác này. Nói cách khác, chức năng NT1 không cần phảI là một phần không thể thiếu của chào hàng ISDN và có thể đợc rất nhiều nhà cung cấp khác nhau đa ra. Trong trờng hợp này, một nhà cung cấp LAN hoặc PBX số có thể tích hợp chức năng NT1 vào trong thiết bị của họ. Hình 6.4. Các ví dụ về việc thực hiện các chức năng NT1 và NT2. Trong trờng hợp thứ 3 (T, không S), các chức năng NT2 và thiết bị đầu cuối (TE) đợc kết hợp lại. Một khả năng ở đây là một hệ máy tính chủ hỗ trợ cho các ngời dùng nhng cũng hoạt động nh một chuyển mạch gói trong một mạng chuyển mạch gói riêng có sử dụng ISDN cho trung kế. Một khả năng khác ở đây là thiết bị đầu cuối đợc hỗ trợ bởi các giao diện chuẩn không phảI là ISDN. Khả năng này đợc minh hoạ trên Hình 6.3f và sẽ đợc thảo luận tiếp. Cấu hình cuối cùng (giao diện S-T kết hợp) minh hoạ một đặc đIểm quan trọng của tính tơng thích giao diện ISDN: Một thiết bị thuê bao ISDN, chẳng hạn nh một máy đIện thoạI, có thể trực tiếp kết nối với bộ kết thúc vòng thuê bao hoặc vào một PBX http://www.ebook.edu.vn hay LAN bằng cách sử dụng cùng các đặc tính kỹ thuật của giao diện và do vậy sẽ bảo đảm đợc tính di chuyển đựơc (tính cơ động). Hình 6.4 cho một số các ví dụ về cách thức một khách hàng có thể thực hiện đợc các chức năng NT1 và NT2. Các ví dụ này cho thấy rằng một chức năng ISDN cho trớc có thể thực hiện đợc bằng cách dùng các công nghệ khác nhau và rằng các chức năng ISDN khác nhau có thể kết hợp đợc vào trong một thiết bị duy nhất. Ví dụ, Hình 6.4c cho tháy một mạng LAN có thể giao diện với ISDN bằng cách sử dụng một giao diện truy cập cơ sở hoặc sơ cấp, trong khi các thiết bị của ngời sử dụng sẽ dùgn một giao diện hoàn toàn khác (tứ là, một giao diện LAN token-ring). Một tập hợp bổ sung các cấu hình đợc ITU-T đề xuất. Các cấu hình này gồm các trờng hợp trong đó thuê bao có nhiều hơn một thiết bị tạI một đIểm giao diện cụ thể nào đó, nhng không quá nhiều đến mức một PBX hay LAN khôgn đảm đơng đợc. Trong những trờng hợp này, có thể có các giao diện vật lý hợp (multiple ) tại một điểm tham chiếu duy nhất. Các ví dụ đợc đa ra trên Hình 6.5. Hình 6.5a và 6.5b cho thấy các thiết bị đầu cuối hợp đợc kết nối với mạng, hoặc thông qua một đờng đa giọt hoặc thông qua một đa cổng NT1. Những trờng hợp này không yêu cầu các thiết bị đầu cuối riêng lẻ phảI giao tiếp đợc với nhau, nh trong LAN, mà đòi hỏi rằng mỗi một thiết bị đầu cuối phảI có thể liên lạc đợc với mạng. [...]... dụng các số ISDN Cấu trúc địa chỉ ISDN ITU-T tạo nên sự phân biệt giữa một số và một địa chỉ Một số ISDN là cáI liên hệ với mạng ISDN và sơ đồ đánh số ISDN Nó gồm một thông tin vừa đủ cho mạng để định tuyến một cuộc gọi Thông thờng, nhng không luôn luôn, một số ISDN sẽ tơng ứng với điểm gắn kết thuê bao đến ISDN ( tức là, tới đIểm tham chiếu T ) Một địa chỉ ISDN sẽ bao gồm số ISDN và bất kỳ một thông. .. sung và độ dài có tối đa 40 con số Địa chỉ phụ không đợc xem là một phần của sơ đồ đánh số nhng lập thành một phần bên trong của khả năng địa chỉ hoá ISDN M đích quốc gia công với số thuê bao ISDN tạo thành một số ISDN quốc gia duy nhất cho một nớc Nó cộng với mã nớc sẽ tạo nên số ISDN quốc tế, mà hiện nay đang đợc giới hạn tối đa là 15 con số ITU-T đang xem xét việc mở rộng số này lên 16 hoặc 17 con số. .. IWF2 và sẽ xác định xem liệu dịch vụ đợc yêu cầu (đợc chỉ ra nhờ khả năng mang) của ngời gọi sẽ ISDN2 hỗ trợ nhờ sử dụng một danh mục dịch vụ trong IWF2 Nếu tính tơng thích đủ thoả mãn, việc nối mạng giữa ISDN 1 và ISDN 2 sẽ bắt đầu http://www.ebook.edu.vn 3 Néu tính tơng thích dịch vụ không có, IWF2 (hoặc IWF1) sẽ thơng lợng với ngời gọi để thay đổi hoặc bãI bỏ yêu cầu dịch vụ này 4 Với một yêu cầu dịch. .. X .21 và giao thức dùng trong ISDN Để xác định địa chỉ, các ISDN và CSPDN sử dụng các sơ đồ đánh số khác nhau (tức là E. 164 và X> 121 , một cách tơng ứng) Một cách diễn dịch địa chỉ một giai đoạn, nh đã mô tả ở phần trớc, sẽ đợc quy định Nối mạng ISDN- PSPDN Mạng dữ liệu công cộng chuyển mạch gói sẽ cung cấp một dịch vụ chuyển mạch gói nhờ sử dụng giao diện X .25 Có hai trờng hợp nối mạng: Một dịch vụ. .. phụ, cho phép các đa thuê bao đợc phân tách tại điểm thuê bao theo kiểu trong suốt đối với mạng Ví dụ, xét một địa điểm gồm có một PBX hỗ trợ một số các máy điện thoại Số ISDN quốc gia cho PBX này có thể là 61 7-5 4 3-7 000 Để tới đợc một đIện thoại nội hạt với số máy lẻ 67 8, một ngời gọi từ xa phải cần quay số 61 754 3-7 00 0 -6 78 ISDN sẽ định tuyến cuộc gọi dựa trên 10 con số đầu tiên; ba con số còn lạI sẽ đợc... phụ thuộc vào liên lạc lớp cao hơn (X) : Có thể cần dến X Mạng khac N N,(L) N,L N,L,H N,L,H Mạng ISDN - ISDN Dạng nối mạng đơn giản nhất gồm 2 ISDN Nếu hai ISDN cung cấp cùng các dịch vụ mang và dịch vụ viễn thông nh nhau thì không cần có các khả năng về nối mạng Tuy nhiên, có thể có trờng hợp hai mạng này khác nhau về các giá trị thuộc tính (attribute) mà chúng hỗ trợ cho một hoặc nhiều dịch vụ Trong... trúc địa chỉ đối với các tiêu chuẩn mạng công cộng quốc tế chính Tiêu chuẩn PSTN quốc tế, E .64 , sử dụng một số gồm 12 con số Mã nớc gíng nh mã nớc sủ dụng trong ISDN Số quốc gia quan trọng của PSTN tơng ứng với sô ISDN quốc gia, mặc dù số của ISDN có thể có nhìêu hơn 3 con số Nh vậy, E .64 và tiêu chuẩn ISDN tơng thích với nhau một cách hợp lý X. 121 cung cấp một tiêu chuẩn cho các mạng dữ liệu quốc... monolithic và duy nhất Trong giai đoạn tới, sẽ có rất nhiều các mạng công cộng không phảI là ISDN hoạt động, với sự cần thiết đối với các thuê bao trên các mạng này để kết nối với các thuê bao trên các mạng ISDN Thậm chí trong trờng hợp các ISDN quốc gia khác nhau, sự khác biệt về dịch vụ hay về chất lợng dịch vụ có thể tồn tại vô thời hạn Tơng ứng, ITU-T đã đề cập vấn đề nối mạng của các mạng khác với ISDN. .. thuê bao Có tiện ích mạng diện rộng với kiểu đánh số mạng công cộng đang tồn tại Ngay từ năm 1980 đã có sự lu ý rằng số ISDN sẽ dựa trên kế hoạch đánh số hiện nay cho mạng điện thoại đợc thể hiện trong ITU-T E. 164 Tuy nhiên E. 164 chỉ cho phép tới 12 con số là không thoả đáng cho 1 số lợng lớn các thành viên thuê bao ISDN ISDN phải chứa đựng không chỉ điện thoại mà còn chứa 1 số lớn các thiết bị dữ... con số Địa chỉ phụ ISDN đợc cộng vào số ISDN quốc tế để tạo ra một địa chỉ ISDN vối tối đa là 55 con số Hình 6. 15 Cấu trúc của địa chỉ ISDN Thông tin địa chỉ Hình 6. 14a cho thấy một cách trực tiếp nhất để sử dụng các số và các địa chỉ ISDN : Mỗi một điểm tham chiếu T đợc gán cho một số ISDN và mỗi một điểm tham chiếu S thì đợc gán cho một địa chỉ ISDN Trờng cuối cùng của địa chỉ ISDN, gọi là các địa . các số ISDN Cấu trúc địa chỉ ISDN ITU-T tạo nên sự phân biệt giữa một số và một địa chỉ. Một số ISDN là cáI liên hệ với mạng ISDN và sơ đồ đánh số ISDN. Nó gồm một thông tin vừa đủ cho mạng. cập tới X .25 trên ISDN và PSPDN khác bằng các thủ tục mạng diện rộng tơng ứng. Một thủ tục chung gần gũi là X.75 qua mạng diện rộng giữa 2 mạng X .25 công cộng 6. 5 Địa chỉ Trong mạng điện. mức X .25 2 và 3 để lập nên một mạch ảo đối với một ngời sử dụng khác trên kênh đó vad để trao đổi dũ liệu đã đợc đóng gói. 6. 4. Các kết nối ISDN ISDN băng hẹp cho 6 loại dịch vụ thông