Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
419,4 KB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn CHƯƠNG 7 Lớp vật lý của ISDN Lớp vật lý của ISDN giới thiệu cho ngời sử dụng các điểm S hoặc T (hình 6.2). Trong trờng hợp này, những chức năng sau bao gồm cả chức năng của lớp vật lý ( lớp 1 của mô hình OSI ): Giải mã dữ liệu số phục vụ cho việc truyền dẫn qua các giao diện. Truyền song công đối với kênh dữ liệu B Truyền song công đối với kênh dữ liệu D Ghép cách kênh để tạo ra cấu trúc truyền dẫn truy cập gốc hoặc cơ bản. Kích hoạt và không kích hoạt lớp mạng vật lý. Năng lợng đợc cung cấp từ mạng đầu cuối tới các thiết bị đầu cuối. Phát hiện ra các thiết bị đầu cuối. Tìm các thiết bị đầu cuối bị lỗi. Cạnh tranh truy cập kênh D. Chức năng cuối cùng đợc yêu cầu khi có một cấu hình nhiều điểm cho truy cập cơ bản, nh đợc miêu tả ở dới đây. Tính tự nhiên của giao diện vật lý và các chức năng không giống với giao diện mạng cơ bản. Chúng ta sẽ xem xét 2 khía cạnh quan trọng với cả 2 giao diện là: giải mã số và kết nối vật lý. Sau đó ta sẽ xem xét từng giao diện một. Cuối cùng ta sẽ tham khảo điểm U, điểm này không đợc tiêu chuẩn hoá bởi CCITT, nhng nó cũng là một tiêu chuẩn ANSI. 7.1 Giao diện cơ sở mạng-ngời dùng Trong lớp 1 chỉ ra các giao diện cơ sở mạng-ngời dùng đợc định nghĩa trong khuyến nghị I.430. Cuộc gọi đợc trợ giúp giao diện cơ sở với cấu trúc kênh 2B+D tại tốc độ 192-Kb/s. Trong phần này , chúng ta sẽ xem xét 4 vấn đề của giao diện cơ sở : Mã đờng Kết nối Vật lý Định khung và hợp kênh Giải pháp chống xung đột và cấu hình đa nhánh Mã đờng Tại giao diện giữa thuê bao và thiết bị đàu cuối mạng NT (với điểm chuẩn S hoặc T ) , các dứ liệu số đợc trao đổi khi sử dụng truyền song công, với 2 đờng vật http://www.ebook.edu.vn 2 2 lý riêng biệt đợc sử dụng để truyền theo mỗi một chiều. Tại đây chúng ta không cần phải chú ý tới việc phải huỷ bỏ tiếng vọng hoặc sử dụng kỹ thuật hợp kênh nén thời gian để đạt đợc truyền song công bởi vì khoảng cách truyền là tơng đối ngắn và bởi vì tất cả các thiết bị đều là trong nhà của thuê bao. Rất dễ dàng sử dụng các mạch vật lý riêng biệt hơn là sử dụng kỹ thuật nào khác để vận hành song công. Thông số điện cho giao diện là sử dụng kiểu mã giả tam phân ( hình 3.9 ) . số nhị phân 1 đợc biểu diễn bởi sự vắng mặt của điện áp còn số nhị phân 0 đợc biểu diễn bởi xung âm hoặc dơng 750 mv +/- 10% . Tốc độ dữ liệu 192-Kb/s Kết nối truy vật lý cơ sở Một kết nối vật lý thực giữa TE và NT tại điểm tham chiếu S hoăc T nhờ giao diện truy cập cơ sở đợc chỉ ra ra không chỉ ở khuyến nghị của ITU-T mà còn tại chuẩn ISO ( ISO 8887 ) . Chuẩn này là một kết nối vật lý 8 tiếp điểm chỉ ra trong hình 7.1 Hình 7.1 Kết nối vật lý ISDN Đầu cuối kết nối vật lý đợc cắm vào để cho 4 hoặc 8 tiếp điểm tiếp xúc . Số tiép điểm đợc sử dụng tuỷ thuộc vào cách dùng sẽ đợc giải thích dới đây. Bảng 71, liệt kê các tiếp điểm đợc đa vào cho mỗi một điểm của 8 điểm cắm tại ở cả hai phía NT lẫn TE. Mỗi một cặp hai điểm phải cần có sự truyền cân bằng theo mỗi một hớng. Các điểm tiếp xúc này đợc sử dụng để kết nối đầu cặp cáp xoắn đôi đến từ TE và NT Các chi tiết kĩ thuật còn cho khả năng cấp nguồn tuỳ theo ứng dụng. Chiều của nguồn đợc truyền tuỳ thuộc vào ứng dụng. Nó có thể đợc thiết kế để cấp nguồn từ mạng tới các đầu cuối ( ví dụ để duy trì các dịch vụ cơ bản về thoại cho dù mất nguồn điẹn lới tại khu vực địa phơng ) . Hai khả năng đợc nhìn thấy để da nguồn từ NT tới TE ( hình 7.2 ) http://www.ebook.edu.vn 3 3 Các đầu truy cập cùng loại đợc sử dụng để truyền 2 chiều tìn hiệu số ( nguồn nuôi gốc và sink 1 ) Trên các dây thêm vào , dùng đầu truy cập g-h Hai đầu còn lại không đợc sử trong cấu hình ISDN nhng có thể sử dụng trong các cấu hình khác . Vì thế giao diện vật lý ISDN chứa 6 diểm tiếp xúc Bảng 7.1 Các tiếp xúc đợc dùng cho kết nối vật lý ISDN ( ISO 8887 ) Kết nối TE NT A B C F E D G H Power source 3 Power source 3 Transmit Receive Receive Transmit Power sink 2 Power sink 2 Power sink 3 Power sink 3 Receive Transmit Transmit Receive Power source 2 Power source 2 Hình 7.2 Cấu hình chuẩn để truyền tín hiệu và nguồn tại normal mode http://www.ebook.edu.vn 4 4 Khung và hợp kênh Cấu trúc truy cập cơ sở chứa hai kênh B 64-Kb/s và một kênh D 16-Kb/s . Các kênh này hợp lại thành tốc độ 144-Kb/s , đợc hợp kênh tạo thành giao diện 192-Kb/s tại điểm tham chiếu S hoặc T . Nh vậy dung lợng còn lại đợc sử dụng để thay đổi khung và các mục đích đồng bộ Khuôn dạng khung : Bất kỳ phơng pháp ghép kênh chia thời gian có đồng bộ ( TDM ), truyền dẫn truy cập đồng bộ có cấu trúc lặp lại với độ dài khung cố định. Trong trờng hợp này, mỗi khung có độ dài 48 bit; ở tốc độ 192 kbps, khung cần lặp lại ở tốc độ 250s / khung. Hình 7.8 chỉ ra cấu trúc của khung ; khung trên đợc truyền bởi mạng ( NT1 hoặc NT2 ) tới thiết bị đầu cuối thuê bao ( TE ); khung dới đợc truyền từ TE tới NT1 hoặc NT2. Khung đồng bộ hoá là mỗi khung đợc truyền từ TE tới NT sẽ chậm hơn khung theo hớng truyền ngợc lại là 2 bit thời gian. Hình 7.3 Cấu trúc khung tại điểm tham chiếu T hoặc S Mỗi khung 48 bit gồm 16 bit từ 1 trong 2 kênh B và 4 bit từ kênh D. Bit còn lại đợc giải thich nh sau. Chúng ta sẽ thảo luận về cấu trúc khung trong hớng truyền từ TE tới NT. Mỗi khung bắt đầu là 1 bit luôn luôn đợc cho là 1 xung dơng. Tiếp theo là là 1 bit cân bằng ( L ) , nó đợc đặt là 1 xung âm tới điện áp cân bằng. Mẫu F-l làm đồng bộ hoá máy thu ở thời điểm bắt đầu 1 khung. Một điều chắc chắn là, sau vị http://www.ebook.edu.vn 5 5 trí 2 bit đầu tiên, thì bit 0 sẽ đợc mã hoá là 1 xung âm. Sau đó, quy luật gỉa tam phân sẽ đợc xem xét. 8 bit tiếp theo ( B1 ) thì từ kênh B đầu tiên. Điều này đợc thực hiện bởi bit cân bằng một chiều ( L ). Tiếp theo là là 1 bit từ kênh D, cùng với bit cân bằng của chính nó. Và 1 bit bổ trợ khung (F A ), nó đợc đặt bằng 0 nếu nó không đợc sử dụng trong cấu trúc đa khung, đợc giải thich sau đây. Tiếp theo là bit cân bằng khác ( L ), 8 bit ( B2 ) từ kênh B thứ 2, và lại 1 bit cân bằng khác. Sau đó, là các bit từ kênh D, kênh B thứ nhất, rồi lại đến kênh D, kênh B thứ 2 , và kênh D. Mỗi nhóm các kênh này đều có 1 bit cân bằng. Cấu trúc khung trong truyền dẫn từ NT tới TE giống với khung trong truyền dẫn từ TE tới NT . Những bit mới sẽ thay thế một số bit cân bằng một chiều(dc). Bit vọng lại kênh D ( E ) là sự truyền ngợc lại bởi NT của hầu hết D bit thu đợc từ TE . Mục đích của việc này đợc trình bày sau đây. Bit kích hoạt (A ) đợc sử dụng để kích hoạt hay không kích hoạt 1 TE, cho phép thiết bị trở nên nhỏ hơn hoặc bị thay thế bởi phơng thức tiêu thụ ít năng lợng hơn. Bit N thờng đợc đặt bằng 1. Bit N và M có thể đợc sử dụng trong cấu trúc đa khung. Còn bit S thì đợc dành cho yêu cầu tiêu chuẩn hoá khác trong tơng lai. Sự sắp thẳng hàng khung: Để đảm bảo rằng maý phát ( NT hoặc TE ) và máy thu ( TE hoặc NT ) không bị tống ra khỏi hàng, cấu trúc khung bao gồm cả sự cố tình vi phạm của mã giả tam phân. Máy thu kiểm tra sự vi phạm này để đảm bảo rằng sự thẳng hàng vẫn đợc duy trì . Hai sự vi phạm đó là Bit F đầu tiên: Bit này luôn luôn là dơng. Khung đợc cấu trúc nh vậy để bít zero cuối cùng là dơng. Bit zero đầu tiên sau bit L đầu tiên: Cả 2 bit này đều mang cực âm. Lí do vi phạm thứ 2 này xuất hiện ở bit F a ở đoạn cuối cùng . Cấu trúc đa khung Một đặc điểm đợc bổ sung gần đây của giao diện cơ bản ban đầu là sự cung cấp thêm kênh cho đờng truyền từ TE tới NT, gọi là kênh Q. Hiện nay, kênh Q còn phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Tuy nhiên, phiên bản của I.430 hiện nay cung cấp cho kênh Q một cấu trúc. (Bảng 7.2) . Để bổ sung cho kênh Q, một cấu trúc đa khung đợc thiết lập bằng cách đặt bit M bằng 1 trong tất cả các khung thứ 20. Trong đờng truyền từ NT tới TE , bit Fa trong các khung thứ 5 là bit Q. Vì vậy cứ 20 khung thì có 4 bit Q. Thông thờng, trong hớng truyền từ NT tới TE bit Fa đợc đặt là số nhị phân 0 , N bit tiếp theo đợc đặt bằng 1 . Để đồng nhất vị trí của bit Q trong đờng truyền từ TE tới NT, thì bit Fa/N tơng ứng với đờng truyền NT-TE phải đợc đảo ngợc. ( Fa= 1 , N = 0 ). http://www.ebook.edu.vn 6 6 Bảng 7.1 Nhận dàng vị trí bit Q và cấu trúc đa khung Số khung NT-TE Bit M NT-TE Vị trí F a bit TE-NT Vị trí F a bit 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1 2 etc 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 Q1 0 0 0 0 Q2 0 0 0 0 Q3 0 0 0 0 Q4 0 0 0 0 Q1 0 Giải quyết tranh chấp cho cấu hình nhiều đờng rẽ Cấu hình nhiều đờng rẽ Trong cấu hình đa điểm ra, với giao diện truy cập cơ bản, không thể có nhiều hơn 1 thiết bị TE ở cấu hình bus thụ động. Đơn giản nhất là cấu hình điểm tới điểm, chỉ có 1 TE. Trong cấu hình này, khoảng cách lớn nhất giữa NT và TE cho phép là 1km. Cấu hình thứ 2 là 1 bộ thụ động thông thờng ,nó cho phép đa điểm ra. Loại cấu hình này chịu sự giới hạn về khoảng cách. Nó đợc thực hiện bằng cách là một tín hiệu đợc xác định trớc về cờng độ. Khi 2 thiết bị trao đổi dữ liệu qua chỗ nối, cờng độ tín hiệu của máy phát đợc hiệu chỉnh sao cho ở trong khoảng giới hạn. Tín hiệu phải đủ mạnh , sau khi bị suy giảm tín hiệu qua các môi trờng, để nó thoả mãn yêu cầu còng độ tín hiệu nhỏ nhất ở máy thu và duy trì đủ tỉ lệ S/N ( tín hiệu trên nhiễu). Mặt khác, tín hiệu cũng không đợc quá mạnh dẫn đến sự quá tải trên mạch của máy phát, mà nó có hiệu ứng điều hoà và tuyến tính. Với liên kết điểm tới điểm, yếu tố chủ yếu đợc tính đến là độ dài đờng truyền. Với kết nối đa điểm ra, mỗi điểm trên bus bị mất và méo dạng. Với tốc độ dữ http://www.ebook.edu.vn 7 7 liệu cho trớc và môi trờng truyền dẫn, một đờng đa điểm ra phải ngắn hơn 1 đờng dẫn từ điểm tới điểm. Cho giao diện truy cập đa điểm ra, CCITT quy định khoảng cách lớn nhất giữa 100 và 200 m có nhiều nhất 8 TE nối tại 1 điểm bất kỳ dọc theo đờng truyền. Hình 7.4 Cấu hình đờng dây giao diện cơ sở Độ dài của bus thụ động ngắn đợc giới hạn bởi sự khá nhau về thời gian trì hoãn ở tín hiệu truyền. Vì thiết bị đợc nối với nhiều điểm khác nhau, Máy thu NT phải phục vụ cho các xung tới với thời gian trễ khác nhau từ các thiết bị đầu cuối khác nhau. Cấu hình cuối cùng, đợc minh hoạ trên hình 7.4d, là cấu hình sao. Cấu hình này cho phép nhiều TE nhng chỉ cần 1 dây nối điểm với điểm. Cũng ở cấu hình này, NT1 cần bao gồm logic số nhằm cung cấp sự hoạt động lặp lại của kênh D. NT1 phải http://www.ebook.edu.vn 8 8 truyền các bit lặp lại giống nhau qua tất cả các đờng truyền từ NT1 tới TE . Giá trị của bit lặp lại là 0 nếu bit tới D là 0 ; ngợc lại là 1. Về phía mạng, NT1 phải đợc hoà vào đờng truyền từ tất cả TE t ới 1 chuỗi đơn 192 Kb/s. Giải quyết tranh chấp Với cấu hình ở hình 7.4b và 7.4c, có 1 vấn đề cần thảo luận. Chức năng giải quyết tranh chấp đòi hỏi khi sử dụng nhiều thiết bị đầu cuối TE1 chia sẻ trên cùng một đờng vật lý ( hình 7.4 ) . Có 3 loại vận chuyển cần đợc xem xét : Vận chuyển trên kênh B : Không có chức năng thên vào nào phải cần để điều khiển truy cập trên 2 kênh B bởi vì mỗi một kênh đợc chuyên cho 1 TE tại một thời điểm cho trớc Vận chuyển kênh D lối vào : Kênh D có khả năng sử dụng bởi tất cả các thiết bị để cho cả báo hiệu điều khiển lẫn để truyền các gói tin và vì thế có khả năng xảy ra tranh chấp. Kiểu địa chỉ LAPD đợc xác định tại chơng sau cho phép tìm kiếm các đích thích hợp cho mỗi một đơn vị dữ liệu . Đó là do mỗi khung LAPD chứa một địa chỉ rõ ràng của thiết bị đầu cuối TE . Tất cả các TE tại các trạm thuê bao có thể đọc các địa chỉ này và xác định xem liệu khung dữ liệu đén có phải là cho chúng hay không. Vận chuyển kênh D lối ra : Truy cập phải liên tục sao cho tại một thời điểm chỉ một thiết bị có thể truyền . Đây là mục tiêu để có giải pháp thuật toán chống tranh chấp Giải pháp thuật toán chống liên tục tranh chấp truyền qua kênh D sao cho thông tin báo hiệu cho bậc u tiên ( u tiên loại 1 ) qua tất cả các loại khác nhau của thông tin ( u tiên loại 2 ) . Thuật toán giải quyết tranh chấp kênh D có một số yếu tố sau: 1. Khi thiết bị thuê bao không có khung LAPD để truyền, nó sẽ truyền một chuỗi các số nhị phân 1 trên kênh D. Sử dụng cách giải mã giả tam phân, nó tơng thích với sự thiếu dòng tín hiệu. 2. Tại NT , trong công thức của 1 bit kênh D, cho trở lại giá trị nhị phân giống nh là việc lặp lại 1 bit kênh D ( hình 7.5). 3. Khi 1 thiết bị đầu cuối sẵn sàng truyền một khung LAPD, nó sẽ kiểm tra chuỗi bit lặp lại tới kênh D. Nếu nó dò thấy một chuỗi các bit mà độ dài bằng với giá trị ban đầu X i , thì nó có thể truyền ngợc lại, thiết bị đầu cuối sẽ cho rằng một số thiết bị khác đang truyền, và đợi. 4. Có một điều có thể xảy ra rằng một số thiết bị đang kiểm tra chuỗi lặp lại và bắt đầu truyền ở cùng một thời gian, gây ra sự va chạm. Để giải quyết vấn đề này, 1 máy phát TE sẽ kiểm tra bit lặp lại và so sánh chúng với bit đợc truyền. Nếu có sự không thống nhất đợc tìm ra thì thiết bị đầu cuối không truyền nữa và kiểm tra trạng thái. Đặc tính điện của giao diện ( vi dụ bit 1 = thiếu tín hiệu , thiết bị sử dụng phát 1 bit 0 sẽ có quyền cao hơn hơn thiết bị sử dụng phát bit 1 trong cùng http://www.ebook.edu.vn 9 9 một thời gian đó ). Sự sắp sếp này đảm bảo cho thiết bị hoàn thành việc truyền tín hiệu của nó. Hinh 7.5 Contention Resolution Thuật toán bao gồm cả một cơ chế u tiêndựa trên giá trị ban đầu X i , thông tin báo hiệu đợc u tiên hơn thông tin gói . Trong mỗi lớp u tiên, một tram ban đầu đợc u tiên sau đó sẽ giảm mức u tiên của mình sau khi truyền. Nó vẫn duy trì mức u tiên thấp cho đến khi tất cả các thiết bị đầu cuối khác đã đựơc truyền. Giá trị X i đợc cho nh sau: Thông tin báo hiệu Mức u tiên thờng X i = 8 Mức u tiên thấp hơn X i = 9 Thông tin báo hiệu Mức u tiên thờng X i = 10 Mức u tiên thấp hơn X i = 11 Hình 7.6 chỉ ra 1 ví dụ về cách giải quyết tranh chấp. 3 thiết bị TE (A, B and C ) đều cố gắng để sử dụng kênh D. Miễn là tất cả các bit 0 và 1 ở tất cả các nguồn là đồng nhất với nhau. Ngay khi 1 nguồn nhận thấy 1 bit 0 trên kênh E khi nó đợc truyền, và số nhị phân 1 trên kênh D ở vị trí thích hợp , thì nguồn này sẽ dừng lại không truyền nữa. Nói tóm lại mỗi một TE duy trì 2 giá trị u tiên X 1 và X 2 , phù hợp với các thông tin báo hiệu và không báo hiệu đợc truyền trên kênh D . Mỗi một trong các giá trị này đợc khởi động tới mức u tiên thông thờng . Khi một TE có kênh thông tin D lớp i để truyền , nó phải chờ đợi cho đến khi nào nó thấy 1 chuỗi các bít 1 trên kênh E bằng X i thì nó truyền. Điều này đợc thực hiện do sự phù hợp vớ giá trị u tiên đợc đạt tại bậc u tiên thấp hơn Để khôi phục bậc u tiên thông thờng , một TE phải lắng nghe tìm sự liên tục bit 1 . Khi TE quan sát thấy một chuỗi các bit 1 trên kênh E bằng với giá trị của bậc u tiên thấp ( tức là giá trị lớn nhất ) thì nó thay đôỉ bâch u tiên sap cho trở lại giá trị mức thông thờng của bậc u tiên. http://www.ebook.edu.vn 10 10 Hình 7.6 Ví dụ về giải pháp chóng tranh chấp 7.3 Tốc độ sơ cấp của các giao dịên mạng Giao diện sơ cấp , giống nh giao diện cơ bản, ghép đợc nhiều kênh thông qua 1 môi trớng truyền dẫn đơn, ở giao diện sơ cấp , chỉ cho phép cấu hình điểm tới điểm. Đặc biệt, giao diện này tồn tại ở điểm tham chiếu T với 1 PBX số hoặc thiết bị tập trung điều khiển nhiều TE và cung cấp 1 phơng tiện đồng bộ TDM cho truy cập tới ISDN. Hai tốc độ đợc định nghĩa ở giao diện sơ cấp này là 1.544Mbps và 2.048 Mbps. Giao diện với tốc độ 1.544 Mb/s Giao diện ISDN ở tốc độ 1.544Mbps dựa trên cấu trúc truyền dẫn DS1 Bắc Mý, mà nó sử dụng dịch vụ truyền dẫn T1. Hình 7.7a minh hoạ dạng khung ở tốc độ dữ liệu này. Chuỗi bit này đợc cấu trúc để lặp lại 193 bit / khung . Mỗi khung gồm 24 8-bit khe thời gian và 1 bit khung . Những khe thời gian đợc lặp lại qua nhiều khung tạo thành 1 kênh. ở tốc đọ 1.544 Mbps, các khung lặp lại ở tốc độ 125sec, hay 8000 khung mỗi dây. Vì vậy mỗi kênh hỗ trợ tốc độ 64kbps. Đặc biệt, cấu trúc truyền dẫn đợc sử dụng để hỗ trợ 23 kênh B và 1 kênh D. Nh đã thảo luận trong chơng 6 , một quy định khác đợc thiết lập , bao gồm 24 kênh B và tập trung một số lợng lớn các kênh H . [...]... kênh B và một kênh D Đợc thảo luận ở chơng 7, một quy định khác đợc thiết lập, nh 31 kênh B và tập trung một số lợng lớn các kênh H http://www.ebook.edu.vn 11 12 Bảng 7. 3 Multiframe Structure for 1.544 Mbps Interface F-Bits Multiframe Frame Number 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Multiframe Bit Number 1 194 3 87 580 77 3 966 1159 13 52 1545 173 8 1931 21 24 23 17 25 10 27 03 28 96... hết các các khung đều sử dụng 1 khuôn dạng 1 2- bit CRC để kiểm tra lỗi Bảng 7. 7 cho ta sự so sánh của giao diện tốc độ cơ sở tại điểm tham chiếu U và điểm tham chiếu S/T Bảng 7. 6 Ký thuật siêu đa khung 2B1Q Siêu khung # Vị trí trực bit giao Khung cơ sở # Khung 1-9 1-1 8 Từ sync 2B+D 1 0-1 17 1 9 -2 34 2B+D 118s 23 5 118m 23 6 119s 23 7 119m 23 8 120 s 23 9 120 m 24 0 M1 M2 M3 M4 M5 M6 http://www.ebook.edu.vn 15 16... 1km Point-to-point or pointto-multipoit 192kbps 144kbps Pseudoternary 192kbaud + -7 50mV NT 2 One wire paor for each direction B18D1B28D1 (twice per frame) 48 ANSI T1.601 U NT1 to LE 5.5 km Point-to-point B18B28D2 ( 12 time per frame) 24 0 36 21 6 12 24 4,000 666,666 160kbps 144kbps 1B1Q 80kbaud + -2 05V LE 1 Echo cancellation Subscript indicates the number of contiguous bits that are sent on B1,B2 and D chanels... SW SW SW SW SW 1 2 3 4 5 6 7 8 A A A A A A A A B, C, = = = = 2B+D 2B+D 2B+D 2B+D 2B+D 2B+D 2B+D 2B+D eoca2 eocdm eoc13 eoc16 eoca1 eocdm eoc13 eoc16 eoca3 eoc11 eoc14 eoc 17 eoca2 eoc11 eoc14 eoc 17 eoca3 eoc 12 eoc15 eoc18 eoca3 eoc 12 eoc15 eoc18 Act Dea 1 1 1 1 1 1 1 1 crc1 crc3 crc5 crc7 crc9 crc11 1 fbe crc2 crc4 crc6 crc8 crc10 crc 12 Activation bit kiểm tra độ d thừa vòng khắc phục 2B & M deactivation... http://www.ebook.edu.vn 12 13 Bảng 7. 4 Allocation of Bits 1 to 8 of the Frame in 2. 048 Mbps Interface Bit Number Alternate Frame Frame containing The framealignment signal Frame not contain-ing the framealignment signal 1 2 SI 3 0 4 0 Note 1 1 6 1 0 7 8 1 1 Sa7 Sa8 Tín hiệu xắp thẳng hàng khung Si 1 Note 1 5 A Sa4 Note2 Sa5 Note 3 Sa6 Note 4 Bảng 7. 5 Multiframe Structure for 2. 048 Mbps Interface Sub-multiframe (SMF)... Note 2 : Bits 1 to 8 of the Frame Frame Number 1 2 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 C1 0 C2 0 C3 1 C4 0 0 1 0 1 0 1 0 1 0 A 0 A 0 A 0 A 1 Sa4 1 Sa4 1 Sa4 1 Sa4 1 Sa5 1 Sa5 1 Sa5 1 Sa5 0 Sa6 0 Sa6 0 Sa6 0 Sa6 1 Sa7 1 Sa7 1 Sa7 1 Sa7 1 Sa8 1 Sa8 1 Sa8 1 Sa8 8 9 10 11 12 13 14 15 C1 0 C2 0 C3 1 C4 0 0 1 0 1 0 1 0 1 0 A 0 A 0 A 0 A 1 Sa4 1 Sa4 1 Sa4 1 Sa4 1 Sa5 1 Sa5 1 Sa5 1 Sa5 0 Sa6 0 Sa6 0 Sa6 0 Sa6 1 Sa7 1...11 Hình 7. 7 Khuôn dạng khung tốc độ sơ cấp Một bit khung đợc sử dụng cho đồng bộ hoá và mục đích điều khiển khác Một cấu trúc đa kênh gồm 24 , mỗi khung 193 bit đợc đặt, bảng 7. 3 chỉ ra quy định giá trị của bit 24 của khung qua khung 24 của đa khung Sáu bit tín hiệu thẳng hàng ở khung , với mã là 001011 , lặp lại ở các đa khung Mục đích là cung cấp một dạng đồng bộ Nếu vì một vài lí do mà máy... nền của đa khung bị lỗi M ã hoá dòng cho giao diện 2. 048Mbps là AMI sử dụng HDB3 7. 3 Giao diện U Trong phần này , chúng ta nhìn lại chuản ANSI T1.601 cho giao diện U trợ giúp tốc độ cơ sở của truy cập ISDN Nh trong phần 3.3 đã thảo luận về kĩ thuật mã hoá cho giao diện này Cấu trúc truy cập cơ sở bao gồm 2 kênh B tốc độ 64-Kb/s và 1 kênh Đ tốc độ 16-Kb/s Các kênh này sinh ra tốc độ 144-Kb/s và đợc... nhiệm biến đổi khuôn dạng giữa 2 gói tin đó http://www.ebook.edu.vn 14 15 Hình 7. 8 Khung truyền 2B1Q Cấu trúc đa khung Cấu trúc đa khung cơ bản đợc tổ chứ thành các siêu khung bao gồm 8 khung cho mối siêu khung, nh đã chỉ ra trong bảng 7. 6 Khung đầu tiên trong 1 siêu khung đợc nhận dạng bởi sự đảo phân cực của từ đồng bộ trong khung đó, với mẫu ( -3 -3 +3 +3 +3 -3 +3 -3 -3 ) Bên trong siêu khung ,... chanels http://www.ebook.edu.vn 16 17 7.4 Tóm tắt Lớp vật lí đặc biệt cho ISDN đợc chia thành 2 phần : 1 cho truy cập cơ bản và 1 cho truy cập ban đầu Tốc độ tuy cập cơ bản hỗ trợ 2 kênh Bvà 1 kênh D cho tốc độ dữ liệu sử dụng ở 144kbps ở điểm tham chiếu S và T, giao diện đa ra 1 cấu trúc khung hoạt động ở tốc độ 1 92 kbps để hỗ trợ cho 3 kênh sử dụng cộng thêm sự quá tải và bit bảo vệ Mã giả tam phân đợc . bit giao Khung 1-9 1-1 8 2B+D 1 0-1 17 1 9 -2 34 118s 23 5 118m 23 6 119s 23 7 119m 23 8 120 s 23 9 120 m 24 0 Siêu khung # Khung cơ sở # Từ sync. 2B+D M 1 M 2 M 3 M 4 M 5 M 6. Multiframe Frame Number Multiframe Bit Number FAS See Note See 4 .2. 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1 194 3 87 580 77 3 966. 22 23 24 1 194 3 87 580 77 3 966 1159 13 52 1545 173 8 1931 21 24 23 17 25 10 27 03 28 96 3089 328 2 3 475 3668 3861 4054 424 7 4440 _ _ _ 0 _ _ _ 1 _ _ _ 0 _ _