Bao gồm nếu ng−ời gọi d−a LLI để kết nố

Một phần của tài liệu ISDN và băng thông rộng với Frame Relay và ATM - Phần 2 Mạng số đa dịch vụ - Chương 8 potx (Trang 29 - 34)

2 : bao gồm nếu ng−ời gọi muốn lựa chọn 1 giao diên vạt lý chuyên dụng cộng sinh với TA nμy

3 : Bao gồm nếu nó đ−ợc dùng để nhận dạng 1 giao diên vạt lý chuyên dụng cộng sinh với TA của

ng−ời gọi

4 : Bao gồm khi ng−ời gọi muốn đI qua thông tin lớp thấp t−ơng đ−ơng để tới ng−ời bị gọi

c) Nội dung bản tin RELEASE d) Nội dung RELEASE

COMPLETE

Phần tử thông tin Kiểu Phần tử thông tin Kiểu

Giao thức phân biệt Tham chiếu cuộc gọi Kiểu bản tin Nguyên nhân M M M O

Giao thức phân biệt Tham chiếu cuộc gọi Kiểu bản tin Nguyên nhân M M M O

Sự lựa chọn ph−ơng thức cũng chính là lựa chọn thiết bị đầu cuối và đ−ợc xác định bằng khả năng hiện có của dung l−ợng tín hiệu ng−ời sử dụng đầu cuối trên kênh D. Cả hai tr−ờng hợp, thông báo bao gồm một dãy các tr−ờng nh− minh hoạ trên hình 8.9. Nếu kết nối logic đ−ợc quản lý trên kênh D thì sau đó những thông báo này đ−ợc đặt vào khung truyền I.465/V.120 với LLI=0 . Có 3 tr−òng đ−ợc dùng phổ biến trong tất cả các thông báo :

• Giao thức nhận biết: Sử dụng để phân biệt giao thức điều khiển kết nối dữ liệu I.465/V.120 từ những giao thức khác. Những giao thức khác có thể là I.451/Q.931, giao thức mức gói X.25, giao thức cho điều khiển kết nối khung truyền trễ.

• Chỉ dẫn cuộc gọi: Nhận dạng kênh B gọi đến nơi mà thông báo này chỉ thị, thông số này đ−ợc thảo luận ở ch−ơng 10.

• Kiểu thông báo: Nhận dạng cái mà thông báo I.465/V.120 gửi đến.Tổng số d− của những thông báo phụ thuộc vào kiểu thông báo.

Đó là 3 tr−ờng thông dụng, số d− của thông báo bao gồm một dãy số “ 0 “ hoặc là những đơn vị thông tin hoặc là các tham số.Chúng đ−ợc mô tả tuần tự khi ta xem xét các kiểu thông báo khác nhau. Mỗi một đơn vị thông tin bao gồm 3 tr−ờng: xác định nhận dạng, tr−ờng độ dài và tr−ờng giá trị.

Thiết lập kết nối logic.

Một bên có thể yêu cầu thiết lập kết nối logic bằng cách gửi lệnh SETUP. Phía bên kia sau khi nhận đ−ợc SETUP nếu chấp nhận kết nối thì nó sẽ trả lời bằng thông báo CONNect. Tuy nhiên nó cũng có thể trả lời lại bằng thông báo RELease COMPLete. Nếu một bên gửi thông báo SETUP gán vào LLI thì nó sẽ chọn một giá trị không sử dụng trong khoảng 257-2047 và gộp giá trị này vào thông báo SETUP. Tuy nhiên giá trị này cũng có thể gán bởi phía chấp nhận trong thôngbáo CONNect.

Cả hai phía phải chấp nhận một bộ thích ứng đầu cuối bổ trợ đã đ−ợc cung cấp. Trừ phi điều đó đ−ợc sắp đặt bằng sự chấp thuận −u tiên, phía yêu cầu phải xác định đ−ợc những thông số xác đáng ở lớp thấp, yếu tố t−ơng thích của thông báo SETUP. Những thông báo này bao gồm mode giao thức vận hành ( 3 mode: giao thức nhạy đồng bộ,giao thức nhạy đồng bộ HDLC và bit “trong suốt” ). Tốc độ dữ liệu ở mỗi phía và một vài chi tiết khác của thiết bị đầu cuối phụ trợ phía yêu cầu có thể đ−ợc hiệu chỉnh lại bằng cách gộp yếu tố t−ơng thích đ−ợc sửa đổi ở lớp thấp vào thông báo CONNect.

Tháo dỡ kết nối logic.

Một bên có thể yêu cầu gỡ bỏ kết nối logic bằng cách gửi thông báo RELease.Phía bên kia sau khi nhận đ−ợc thông báo này phải trả lời bằng RELease COMPLease.Thông số cause phải đ−ợc đáp ứng bằng một thông báo giải phóng hoàn toàn.Thông số cause hiện nay đ−ợc sử dụng chỉ để xác định liệu đó có phải là sự tháo gỡ bình th−ờng hay là hoạt động loại trừ cuộc gọi.

Ví dụ về việc sử dụng những thông báo này đ−ợc xem xét ở hình 8.8. Một bộ thích ứng đầu cuối (TA) hoạt động nh− là bộ phân kênh nhằm bổ trợ cho nhiều thiết bị đầu cuối khác nhau.Trongbối cảnh này,chuyển mạch kênh B đ−ợc thiết lập giữa TA và máy chủ thông qua ISDN. Khi bất kỳ đầu cuối nào đ−ợc nối với máy chủ thì nó đ−ợc gán với một kết nối phân chia logic.Hình 9.10 chỉ ra một chuỗi các b−ớc đ−ợc dùng.

8.4 Dịch vụ và giao thức Frame Relay

Năm 1988 xuất hiện phác thảo I.122 có tên là Framework for Providing Additional Packet Mode Bearer Services giới thiệu dạng mới của truyền dẫn gói và nó đã trở thành một trong những đóng góp có ý nghĩa nhất trong hoạt động của ISDN trong năm 1988. Công nghệ mới này chỉ thị cho Frame-mode bearer service hoặc chuyển mạch khung. Thuật ngữ đầu nhấn mạnh dịch vụ mà đ−ợc cung cấp bởi ng−ời sử dụng trong khi thuật ngữ sau nhấn mạnh đến giao thức bổ sung vào dịch vụ.

Từ năm 1988 tiến trình có ý nghĩa đ−ợc thực hiện trên chuyển mạch khung.Năm 1990,CCITT công bố hai phác thảo:

♦ I.2xy: ISDN Frame –mode bearer service (FMBS).

♦ I.3xx: Điều hành sự quá tải cho dịch vụ mang chuyển mạch khung.

Việc thực hiện trên chuyển mạch khung phát triển nhiều hơn cả là ở Mỹ nơi mà ANSI thông báo một tiêu chuẩn và 2 bản phác thảo năm 1990.

♦ ANSI T1.606 : Là dịch vụ mô tả và thiết kế dịch vụ mang chuyển mạch khung. ♦ Phác thảo ANSI T1.6fr : Qui định báo hiệu cho dịch vụ mang chuyển mạch khung. ♦ Phác thảo ANSI T1.6ca : Là khía cạnh cốt lõi của giao thức khung truyền cho việc sử

dụng dịch vụ mang chuyển mạch khung.

Ng−ời ta dự đoán tr−ớc đ−ợc các bản phác thảo cuối cùng của CCITT sẽ xếp lại với chuẩn ANSI và các chuẩn phác thảo. Phần này phác thảo tất cả các văn bản sử dụng định dạng ANSI.

Sự thúc đẩy

Cách tiếp cận thông th−ờng với chuyển mạch gói nh− đã thảo luận ở ch−ơng 3 là X.25. Đây là một vài tính chất quan trọng của X.25 :

♦ Điều khiển cuộc gọi mode gói sử dụng để thiết lập và gỡ bỏ chuyển mạch đ−ợc mang trên cùng một kênh và cùng một dữ liệu chuyển mạch gói. Do đó ng−ời ta phải sử dụng tín hiệu trong dải cho phép.

♦ Lớp 3 có bộ phân kênh cho mạch ảo.

♦ Cả lớp 2 và lớp 3 đều có cơ cấu điều khiển quá trình và giám sát lỗi.

Hình 8.15 : Alternative Connection Control Procedure for Scenario of Figure 8.13

+ TA sử dụng I.451/Q.931 trên kênh D để thiết lập chuyển mạch từ kênh B đến TE1; sử dụng I.465/V120 trên kênh B.

+ TA thông báo cho I.465/V120 các lệnh nh− SETUP, CONNect trên kênh D để thiết lập kết nối lôgic từ một trong những đầu cuối cuả nó đến TE1.Tr−ờng giao thức nhận dạng phân biệt các lệnh trên với I.451/Q.931.Tr−ờng LLI đ−ợc sử dụng để gán LLI đơn nhất cho kết nối lôgic này.

+ TA có thể thiết lập đ−ợc kết nối lôgic cho những thiết bị đầu cuối khác bằng các lệnh của I.451/Q.931 trên kênh D.Mỗi một kết nối đ−ợc gán cho một LLI đơn nhất.

+ Thông tin đ−ợc hoán chuyển trên kênh B bằng cách sử dụng khung truyền của I.465/V.120.Tr−ờng LLI bổ trợ cho quá trình phân kênh.

+ TA thông báo các lệnh nh− REALEASE hoặc RELEASE COMPLETE trên kênh D để chấm dứt kết nối lôgic giữa một trong những đầu cuối với TE1.

+ Khi tất cả các kết nối lôgic đã kết thúc TA sử dụng I.451/Q.931 trên kênh D để chấm dứt chuyển mạch trên kênh B đến TE1.

+ TA sử dụng I.451/Q.931 trên kênh D để thiết lập chuyển mạch kênh đến TE1 sử

dụng I.465/V120 trên kênh B.

+ TA thông báo với I.465/V120 các lệnh nh−

CONNect,SETUP trên kênh B để thiết lập một kết nối lôgic từ một trong các đầu cuối của nó đến TE1.Tr−ờng LLI đ−ợc sử dụng để gán một LLI đơn nhất cho kết nối lôgic này.

+ TA có thể thiết lập kết nối lôgic cho các đầu cuối khác sử dụng kênh B của I.465/V120.Mỗi một kết nối lôgic đ−ợc gán cho một LLI đơn nhất.

+ Thông tin đ−ợc chuyển đổi trên kênh B bằng cách sử dụng khung truyền của I.465/V.120.Tr−ờng LLI bổ trợ cho quá trình phân kênh.

+ TA thông báo các lệnh nh− RELease hoặc RELease COMPlete trên kênh B để chấm dứt quá trình kết nối lôgic giữa một trong các đầu cuối của nó với TE1.

+ Khi tất cả các kết nối lôgic đã kết thúc TA sử dụng I.451/Q.931 trên kênh để chấm dứt chuyển mạch trên kênh đến TE1.

a.Thiết lập kết nối lôgic trên kênh D b.Thiết lập kết nối lôgic trên kênh B

Hình 8.16a chỉ ra quá trình yêu cầu phải có khung truyền liên kết dữ liệu cho truyền dẫn mode gói từ nguồn đến đích và quay lại ghi nhận ở mode gói. Tại mỗi nút mạng giao thức điều khiển kết nối dữ liệu tham gia vào việc chuyển đôỉ và ghi nhận khung truyền. Hơn nữa, ở mỗi nút trung gian phải duy trì đ−ợc trang thái cho mỗi mạch ảo với các khía cạnh của X.25 là:điều khiển cuộc gọi, giám sát quá trình và kiểm tra lỗi.

Tất cả các hoạt động trên đều phải hiệu chỉnh lại nếu xuất hiện lỗi có xác suất đáng kể ở bất kỳ một kết nối nào trên mạng.ph−ơng pháp này cũng có thể không phải là cách tốt nhất đối với ISDN. Hay nói cách khác ISDN sử dụng công nghệ truyền dẫn số

với chất l−ợng cao, độ tin cậy lớn bằng cách sử dụng cáp quang. Hoặc là với ISDN ng−ời ta còn tạo ra tốc độ dữ liệu cao đặc biệt là sử dụng kênh H. Với chế độ này, hoạt động của X.25 không chỉ cần thiết nh−ng phải hạn chế bớt tác dụng của tốc độ bit dữ liệu cao có sẵn ở ISDN.

Hình 8.16 Chuyển mạch gói Frame Relay

Chuyển mạch khung để giảm thiểu hoạt động của X.25. Sự khác nhau lớn nhất giữa chuyển mạch khung so với X.25 chính là dịch vụ chuyển mạch gói.

♦ Kết nối phân chia lôgic mang theo tín hiệu điều khiển cuộc gọi từ dữ liệu ng−ời dùng. Do đó không cần nút trung gian để duy trì trạng thái hoặc xử lý tín hiệu liên quan đến điều khiển cuộc gọi trên mỗi một kết nối cở bản riêng rẽ.

♦ Phân kênh và chuyển mạch kết nối logic đặt ở lớp 2 thay vì lớp 3 để loại trừ toàn bộ lớp đang xử lý.

♦ Không có quá trình điều khiển sự nối trực tiếp giữa hai nút ( hop-by–hop ). Quá trình điều khiển đầu cuối (end-to-end) và kiểm lỗi đ−ợc đáp ứng ở lớp cao hơn nếu nh−

chúng đ−ợc sử dụng

Hình 8.16b minh hoạ sự vận hành của chuyển mạch khung. ở đó khung dữ liệu đơn đ−ợc gửi từ nguồn đến đích và đ−ợc ghi nhận tạo ra ở lớp cao hơn và đ−ợc mang trong một khung truyền.

Bây giờ ta xem xét các tiện dụng và không tiện dụng của ph−ơng pháp này. Trong nguyên lý hoạt động của chuyển mạch khung có bất lợi so với X.25 đó là chúng ta đã bị mất khả năng điều khiển quá trình kết nối và kiểm tra lỗi ( mặc dù chuyển mạch khung không cung cấp đ−ợc 2 chức năng này nh−ng điều này lại dễ dàng đạt đ−ợc ở lớp mức cao hơn ). ở X.25 lớp liên kết vật lý lại mang nhiều mạch ảo và LAPD tồn tại ở mức kết

nối để cung cấp truyền dẫn có thể tin cậy đ−ợc từ nguồn đến mạng chuyển mạch gói và từ mạng chuyển mạch gói đến đích. Hơn nữa ở mỗi mức trên mạng thì việc sử dụng giao thức kết nối dữ liệu là có thể tin cậy đ−ợc. Với việc sử dụng chuyển mạch khung thì điều khiển kết nối giữa các b−ớc bị mất. Tuy nhiên, độ tin cậy của quá trình truyền dẫn và thiết bị chuyển mạch tăng lên làm cho điều đó khôngcòn là hạn chế đáng kể nữa.

Mặt tích cực của chuyển mạch khung là chúng ta có thể tối đa hoá xử lý đ−ờng truyền giao thức này giảm đ−ợc giao diện mạng ng−ời dùng khi xử lý mạng ở dạng cục bộ. Do đó thời gian trễ giảm và thời gian thông tăng. Điều đó dẫn đến thời gian xử lý khung truyền giảm. Trong khuyến cáo của CCITT ( I.2xy ) chỉ ra rằng chuyển mạch khung có thể đ−ợc sử dụng ở tốc độ truy cập lên đến 2Mbps. Do đó có thể chuyển mạch khung sẽ thay thế X.25.

Chuẩn ANSI T1.606 liệt kê 4 ví dụ về ứng dụng lợi ích của dịch vụ chuyển mạch khung sử dụng trên kênh H tốc độ cao.

1, ứng dụng dữ liệu t−ơng tác khối : Một ví dụ của ứng dụng t−ơng tác khối là hình ảnh đồ hoạ có độ phân giải cao (ví dụ CAD/CAM ). Những tính năng −u việt của ứng dụng này là thời gian trễ nhỏ và thời gian thông lớn.

2, Chuyển đổi file : ứng dụng chuyển đổi file đ−ợc tăng c−ờng để phục vụ cho những yêu cầu chuyển đổi file lớn. Với những ứng dụng này sự trễ phát không

Một phần của tài liệu ISDN và băng thông rộng với Frame Relay và ATM - Phần 2 Mạng số đa dịch vụ - Chương 8 potx (Trang 29 - 34)