1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 3: Truyền nhiệt và cách nhiệt của các kết cấu bao che docx

16 674 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Chương 3: Truyền nhiệt và cách nhiệt của các kết cấu bao che heat transfer & thermal isulation 3.1... Khái niệm cơ bản về truyền nhiệt... Khái niệm cơ bản về truyền nhiệt-Trường nhiệt :

Trang 1

Chương 3: Truyền nhiệt và cách nhiệt của các kết cấu bao

che

(heat transfer & thermal isulation)

3.1 M ộ t s ố kh á i n iệ m c ơ bả n về tru yề n nh iệ t

- M ộ t s ố k

h á i niệ m

- C á c ph ư ơ ng th ức tr u yề n nh iệ t

3.2 T ru y ề n n hi ệ t ổn đ ịn h q u a KC B C

3.2 1 B à i to á n tru yề n n hiệ t ổn đ ịnh m ộ t c hiề u h a y b à i to á n cá c h n hi ệ t c ho k ế t cấ u tr on g m ùa lạ n h

3.2 2 Y ê u c ầ u cá c h n h iệ t c hố ng lạ n h

3.3 T ru y ề n n hi ệ t da o đ ộn g điề u h òa q ua KC B C

3.3 1 B à i to á n tru yề n n hiệ t da o độ n g đ iề u hò a tr on g mù a h è ha y bà i to á n c á ch n hiệ t ch o kế t c ấ u tro ng m ù a nó n g

3.3 2 Y ê u c ầ u cá c h n h iệ t c hố ng n ón g

3.4 C á c h n h iệ t ch o m á i v à tư ờ ng

Trang 2

3.1 Khái niệm cơ bản về truyền nhiệt

Trang 3

3.1 Khái niệm cơ bản về truyền nhiệt

-Trường nhiệt : sự phân bố nhiệt độ trong môi trường vật chất

Ổn định / không ổn định

Biến thiên theo 1,2,3 chiều không gian

+ nhiệt độ biến thiên theo 1 chiều trong không gian: thường xảy ra trên mảng tường phẳng

δt/δx ≠ 0, δt/δy = 0, δt/δz = 0 + nhiệt độ biến thiên theo 2 chiều trong không gian: thường xảy ra ở các góc tường

δt/δx ≠ 0, δt/δy ≠ 0, δt/δz = 0 + nhiệt độ biến thiên theo 3 chiều trong không gian: tiếp giáp giữa góc tường và mái,

δt/δx ≠ 0, δt/δy ≠ 0, δt/δz ≠ 0

- Truyền nhiệt: khi có sự chênh lệch nhiệt độ thì xảy ra truyền nhiệt;

- Đặc điểm truyền nhiệt hay tính chất truyền nhiệt, xét theo thời gian:

+ Truyền nhiệt ổn đinh: trong suốt quá trình truyền nhiệt thì nhiệt độ môi trường không thay đổi theo thời gian, kể cả hướng và giá trị;

+ Truyền nhiệt không ổn định: ngược lại, nhiệt độ môi trường biến thiên lúc lớn lúc nhỏ trong quá trình truyền nhiệt;

Trang 4

3.1.1 D n nhi t ẫ ệ

• Xảy ra khi các phần tử vật chất (nguyên tử, điện tử, phân tử) tiếp xúc trực tiếp với nhau), vì vậy dẫn nhiệt xảy ra mạnh ở môi trường chất rắn, môi trường chất lỏng và rất ít trong chất khí Trong kim loại, truyền nhiệt bằng các điện tử tự do, vì vậy KL nào dẫn điện cao sẽ dẫn nhiệt cao Trong VLXD thì phụ thuộc vào dao động của các phân tử.

• Phương trình vi phân dẫn nhiệt một chiều (từ công thức Furie):

q = - λ.δt / δx

Áp dụng định luật Furie cho dòng nhiệt qua kết cấu bao che:

Giả thiết T1>T2 (T là nhiệt độ bề mặt KC):

q d = λ (T1 – T2) /d Hay q d = λ /d (T1 – T2), kcal/m 2 h hay W/m 2 o C

- q d : cường độ dòng nhiệt, lượng nhiệt đi qua 1 m 2 trong thời gian 1h;

Trang 5

- λ : hệ số dẫn nhiệt của VL, phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

+ Tính chất vật liệu (KL-sắt, nhôm… hay phi kim-gạch, gỗ, đá, kính) (kcal/m.h.oC).

Gạch: λ = 0,65 – 0,7 kcal/m.h.oC, BTCT: λ = 1,33 kcal/m.h.oC + Độ rỗng hay tỷ trọng của VL: càng nhiều độ rỗng thì càng dẫn nhiệt càng kém, trở thành các VL cách nhiệt;

+ Độ ẩm: khi khô dẫn nhiệt kém, cách nhiệt tôt, ẩm dẫn nhiệt tốt, cách nhiệt kém;

+ Cấu trúc VL: cấu trúc tinh thể (dẫn nhiệt rất mạnh do tinh thể có cấu trúc kết hợp mạnh mẽ, nên dẫn nhiệt tốt), cấu trúc tự do, cấu trúc dạng sợi.

Trang 6

Dẫn nhiệt - Heat Conduction

Q = kA (t 1 – t 2 )/ L

(joules/second)

k = thermal conductivity

[J/s-m-C]

Lượng nhiệt Q = hệ số dẫn nhiệt k x diện tích A x

chênh lệch nhiệt độ Δt / khoảng cách L

Trang 7

3.2.2 Đối lưu nhiệt

Xảy ra trong môi trường chất lỏng và chất khí, khi các khối chất lỏng hoạc chất khí có

nhiệt độ khác nhau, lúc đó chúng sẽ chuyển dời vị trí do tỷ trọng thay đổi vì nhiệt, do

đó xảy ra đối lưu nhiệt

Phụ thuộc rất nhiều vào vận tốc gió do nhiệt mất đi hay tăng lên do bề mặt kết cấu tiếp xúc với không khí

q đ = h đ (T – t k ), kcal/m 2 h, W/m 2 o C

- qđ : lượng nhiệt trao đổi khi tiếp xúc với không khí của 1m 2 trong 1h

(kCal/m 2 h o C), (W/m 2 o C);

- h đ : phụ thuộc vào tốc độ không khí, trạng thái, vị trí và tính chất bề mặt

Tại bề mặt nhám sẽ xảy ra đối lưu kém hơn bề mặt nhẵn ;

Trang 8

Đối lưu trong đời sống ( Convection in life)

và trong tự nhiên (Natural Convection)

Hot water rises,

cools, and falls.

Heated air rises, cools, then

falls Air near heater is

replaced by cooler air, and

the cycle repeats.

Air above warmer ground rises.

Inversion layer Air near ground is more dense than air higher up; no convection currents to lift pollutants.

Trang 9

Dẫn nhiệt

(conduction)

qd = k (τ 1 - τ 2) / d

qd : cường độ dòng nhiệt,

kcal/m2h hoặc W/m2

k : hệ số dẫn nhiệt của môi

trường ( vật liệu ),

kcal/mh0C hoặc W/m2 0C

τ1, τ2 : nhiệt độ bề mặt kết

cấu, 0C

d: chiều dày kết cấu, m.

Trao đổi nhiệt đối lưu

(convection)

q đ =  đ ( τ - t k )

t k

q b : cường độ dòng nhiệt, kcal/m 2 h hoặc W/m 2

h đ : hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của bề mặt kết cấu với môi trường không khí, kcal/m 2 h 0 C hoặc W/m 2 C

τ, : nhiệt độ bề mặt kết cấu, 0 C

t k nhiệt độ không khí, 0 C

τ2

d

τ1

k

q

ττ

Trang 10

3.2.3 Bức xạ nhi ệt

vào môi trường, vật thể có nhiệt độ cao phát ra sóng ngắn (mặt trời), vật thể có nhiệt độ thấp phát ra sóng dài (bề mặt kiến trúc – bức xạ sóng dài).

Stefan-Bolzmann như sau :

q b = C(T/100) 4 , kcal/m 2 h

- q b : lượng nhiệt đơn vị

- T : nhiệt độ bề mặt của vật, o K ;

- C : hệ số bức xạ nhiệt ;

- Co = 4,9 kCal/m 2 h.K 4 : hệ số bức xạ nhiệt cực đại của vật đen tuyệt đối.

gần nhau để đơn giản hóa bái toán trong kiến trúc

q b = h b (T1 – T2), kcal/m 2 h

(coi như bề mặt 1 tỏa đi bao nhiêu thì bề mặt 2 nhận bấy nhiêu)

- T1, T2 : nhiệt độ bề mặt ( o C)

Trang 11

h b phụ thuộc

- Nhiệt độ bề mặt vật thể;

- Hệ số bức xạ nhiệt và hấp thụ nhiệt;

- Diện tích và vị trí tương hỗ của các bề mặt.

Trang 12

Bức xạ nhiệt (radiation)

Vật thể có nhiệt độ T > 0 → phát năng

lượng bức xạ.

Nếu vật có nhiệt độ bề mặt T (đo bằng

độ Kelvin), làm bằng vật liệu có hệ

số bức xạ nhiệt C thì lượng nhiệt mà

q b = 10 - 8 CT 4 , kCal/m 2 h

Vật đen tuyệt đối có hệ số C = max =

C 0 = 4,9 kCal/m 2 hK 4

Vật liệu xây dựng ( vật xám) có C < C 0

Bê tông C = 3,1

Gạch nung C = 4,6 – 4,7

Stefan-Boltzmann Law of Radiation Energy radiated per second:

H = eσAT 4

e = emissivity (0 - 1)

σ = Stefan-Boltzmann constant = 5.67 x 10 -8 J/(s- m 2 -K 4 )

A = surface area of object

T = Kelvin temperature

Ludwig Boltzmann (1844-1906)

Bức xạ nhiệt truyền đi bằng sóng điện từ.

Trang 13

• Example: How much does the human body

radiate?

-Body temperature = 37 C = 37 +273 = 310 K,

Estimate surface area A = 1.5 m2 e = 0.70

H = e σ A T4

= (0.70)(5.67 x 10-8)(1.5 m 2 )(310) 4

= 550 watts (5 light bulbs)

-The sun provides about 1000 watts per square meter at the Earth's surface 30 % is reflected by human skin 700 watts is absorbed per square

Trang 14

Temperature of surface (effective) 6000K 3.846×1026 W

energy is produced by nucle fusion, that converts hydrogen into helium

Solar cooker

Pipes in Solar Panels are Painted Black

Trang 15

Hấp thụ và tỏa nhiệt bằng bức xạ

• Absorption and Emission of Radiation

• Energy out = Energy in

Emitted energy/Incident energy = Emissivity = e

Trang 16

Black Bodies

Black Bodies

Summer clothing: white

reflects

radiant energy better than

black.

Until equilibrium is reached,

white

stripes on roads are at a lower

temperature than unpainted

asphalt.

Wrap an ice-cube in black cloth

and another in aluminum foil

and

place both in the sunshine

What

will happen?

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w