Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
679 KB
Nội dung
Chương III
ĐỘ CHÍNHXÁCGIACÔNG CỦA CÁCYẾUTỐHÌNH HỌC
3.1 Khái niệm về độ chínhxácgia công
Mục đích của môn học là nghiên cứu các nguyên tắc thiết kế và chế tạo sao cho sản
phẩm đạt được tính đổi lẫn chức năng (ĐLCN) qua đó đảm bảo chất lượng của sản phẩm
và tính kinh tế của nó.
Quan hệ giữa thông số kỹ thuật của máy A
Σ
với các bộ phận cấu thành máy A
i
:
)(), ,,(
21 in
AfAAAfA
==
Σ
(i = 1 ÷ n ) (3.1)
Để sản phẩm đảm bảo tính ĐLCN thì A
Σ
được phép dao động trong một khoảng nào đó,
nghĩa là quy định dung sai cho A
Σ
một lượng TA
Σ
xung quanh giá trị thông số kỹ thuật tối
ưu A
Σ
*
. Theo (3.2) có:
i
n
1i
i
TA
A
f
TA
∑
=
Σ
∂
∂
=
(3.2)
Từ quan hệ trên sẽ xác định được TA
i
. Khi chi tiết giacông đảm bảo TA
i
thì khi lắp
chúng thành máy, máy đó sẽ đảm bảo được chất lượng yêu cầu. Chất lượng của chi tiết sau
gia công cơ được đánh giá thông qua các thông số hình học, tính chất cơ lý … của chi tiết.
Tuy nhiên cácgiá trị trên được quyết định bởi quá trình gia công. Trong loạt chi tiết gia
công, giá trị của một thông số nào đó thường khác nhau và khác với mong muốn. Vì vậy để
xác định mối quan hệ (3.2) thì phải biết cácyếutốhìnhhọccủa chi tiết có những sai số gì?
Đánh giá chúng bằng những thông số nào? Quy luật xuất hiện sai số đó ra sao?
Nghiên cứu về sai số giacôngcủacácyếutốhìnhhọc chi tiết là một phần rất quan trọng.
Điều này giúp xác định rõ nguyên nhân và quy luật xuất hiện sai số gia công, từ đó đề ra các
biện pháp nâng cao độ chínhxácgia công.
3.1.1 - Định nghĩa
Độ chínhxác là một đặc tính rất cơ bản của bất kỳ một chi tiết máy. Trong bất kỳ một
quá trình giacông đều xuất hiện sai số dođó không thể chế tạo chi tiết có độchínhxác
tuyệt đối. Vì vậy khi tính toán thiết kế chế tạo ngoài việc tính toán các thông số động học
độ bền, độ chống mài mòn thì cần phải tính toán độchínhxáccủa nó.
- Định nghĩa: Độ chínhxácgiacông là mức độ trùng hợp về cácyếutốhìnhhọccủa chi
tiết giacông với cácyếutốhìnhhọc mà sơ đồgiacôngyêu cầu.
3.1.2 – Phân loại sai số gia công
Khi giacông cả loạt chi tiết trong cùng một điều kiện xác định mặc dù những nguyên
nhân gây ra trên từng chi tiết là giống nhau nhưng sai số tổng cộng lại khác nhau, bởi do
tính chất khác nhau củacác sai số thành phần.
11
Xét về đặc tính biến thiên, sai số giacông được phân ra thành 2 loại: sai số hệ thống và
sai số ngẫu nhiên.
* Sai số hệ thống:
- Là sai số mà giá trị của nó không đổi hoặc biến đổi theo một quy luật xác định
trong suốt quá trình gia công.
Ví dụ: Khi giacông một loạt chi tiết, ở nguyên công khoan người ta dùng một dao
khoan có đường kính nhỏ hơn đường kính yêu cầu 0,1 mm. Nếu không kể tới các ảnh
hưởng khác thì tất cả các lỗ trong loạt đều có đường kính nhỏ đi một lượng là 0,1 mm so
với yêu cầu. Nghĩa là trị số của nó không thay đổi trong suốt quá trình gia công.
Trong sai số hệ thống, cần phân biệt sai số hệ thống cố định và sai số hệ thống biến đổi.
+) Sai số hệ thống cố định: Là sai số mà giá trị của nó không đổi trong suốt quá trình
gia công (như ví dụ trên).
+) Sai số hệ thống biến đổi: Là sai số mà giá trị của nó thay đổi theo một quy luật xác
định trong suốt quá trình giacông (người ta có thể xác định được giá trị sai số này theo
thời gian).
Ví dụ: Trong trường hợp mòn dao, cứ sau mỗi lần khoan mũi khoan lại bé đi 1 lượng
do mòn làm cho đường kính lỗ giacông biến đổi theo 1 quy luật xác định: Đường kính các
lỗ cũng dần dần bé đi có quy luật.
* Sai số ngẫu nhiên:
- Là sai số mà giá trị của nó thay đổi không theo một quy luật nào đó trong suốt
quá trình gia công.
Các nguyên nhân gây ra sai số ngẫu nhiên xuất hiện lúc nhiều, lúc ít, lúc có, lúc không
một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. Người ta không xác định được giá trị của sai số ngẫu
nhiên theo thời gian.
Ví dụ: Chất lượng cơ lý tính của bề mặt không đều hoặc lượng dư không đều có thể
gây ra sai số ngẫu nhiên.
Do đặc tính của sai số ngẫu nhiên vì vậy các thông số hìnhhọccủa loạt chi tiết tạo
thành trong quá trình giacông cắt gọt là những đại lượng ngẫu nhiên. Để nghiên cứu
chúng, phải dùng phương pháp thống kê mới biết được phạm vi xuất hiện của sai số ngẫu
nhiên.
3.1.3 – Các nguyên nhân gây ra sai số gia công:
- Máy dùng để giacông có sai số, bị mòn, hỏng hóc trong quá trình sử dụng
- Dao dùng để giacông có sai số và bị mòn trong quá trình sử dụng
- Do biến dạng đàn hồi và tiếp xúc của hệ thống Máy – Dao – Đồ gá – Chi tiết gia công
- Do rung động
12
- Do biến dạng nhiệt
- Do phương pháp đo và dụng cụ đo
……
3.2 - Sai số kích thước gia công
3.2.1 - Định nghĩa
- Sai số của kích thước giacông là lượng chênh lệch giữa kích thước thực của chi tiết
sau khi giacông xong so với khoảng kích thước cho phép (tức là dung sai) của kích thước
đó.
Hình 3.2.1. Sơ đồ kích thước
Các kích thước d nằm trong khoảng dung sai là các chi tiết đạt yêu cầu. Còn nằm ngoài
khoảng dung sai T thì không đạt yêu cầu tức là phế phẩm.
3.2.2 - Mục đích nghiên cứu
Để nghiên cứu sai số của kích thước gia công, cần phải khảo sát kích thước của loạt chi
tiết được gia công. Khi giacông cả loạt, do có sai số giacông làm cho kích thước của chi
tiết trong loạt bị phân tán trong một khoảng nào đó được gọi là khoảng phân tán của kích
thước gia công. Ký hiệu là W.
Ví dụ: Khi giacông đường kính trục một loạt 10 chi tiết, đo được kích thước của chúng
d
1
. . . d
10
, trong đó có hai kích thước d
tmax
và d
tmin
:
W
d
max
d
min
T T
d
min
d
max
W
d
tmin
d
tmax
d
tmin
d
tmax
Hình 3.2.2 Khoảng phân tán kích thước W
Nếu W nhỏ thì độ chínhxácgiacông càng cao.
Khoảng phân tán xa hay gần khoảng kích thước cho phép là do sai số hệ thống nhiều
hay ít, còn khoảng phân tán rộng hay hẹp là do sai số ngẫu nhiên nhiều hay ít. Cho nên khi
đánh giá sai số kích thước giacông không những chỉ đánh giá khoảng phân tán rộng hay
hẹp mà còn phải xác định vị trí của nó so với vị trí của khoảng dung sai.
Như vậy, nghiên cứu sai số kích thước giacông bằng cách nghiên cứu các kích thước
gia công, với mục đích nhằm:
13
- Xác định kích thước giacông có những giá trị phân tán trong một khoảng giới hạn
bằng bao nhiêu ?
- Trong khoảng giới hạn đó, mật độcác chi tiết trong từng vùng là bao nhiêu?
3.2.3 - Phương pháp nghiên cứu:
Sai số kích thước giacông gồm sai số hệ thống và ngẫu nhiên gây ra, dođó sai số kích
thước giacông hay bản thân kích thước giacông cũng là một đại lượng ngẫu nhiên. Muốn
nghiên cứu đại lượng ngẫu nhiên người ta dùng thống kê và xác suất - là ngành khoa học
chuyên nghiên cứu các đại lượng ngẫu nhiên.
- Trong quá trình nghiên cứu đại lượng ngẫu nhiên, không thể và không cần phải xác
định biến ngẫu nhiên lấy giá trị cụ thể bằng bao nhiêu mà quan trọng là xác định biến ngẫu
nhiên đó lấy giá trị tương ứng với xác suất là bao nhiêu.
- Khi gia công, do xuất hiện cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên nên kích thước gia
công của loạt dao động trong khoảng phân tán có độ lớn.
W = ∆X = X
max
- X
min
trong đó: X
max
- kích thước lớn nhất của loạt chi tiết
X
min
- kích thước nhỏ nhất của loạt chi tiết
+) W được gọi là khoảng phân tán kích thước của loạt chi tiết gia công. Như vậy tất cả
các chi tiết giacông sẽ có kích thước nằm trong khoảng W và tất nhiên trong khoảng đó
xác suất xuất hiện các chi tiết giacông bằng 1.
+) Nếu gọi xác suất xuất hiện các chi tiết trong một khoảng nào đó là P và hàm mật độ
xác suất của chi tiết là y, thì:
dx
dP
y
=
Thì khoảng W là khoảng thoả mãn điều kiện:
P
(W)
= ∫
(W)
ydx = ∫
(W)
dP = 1
- Khi đó, xác suất xuất hiện các chi tiết có kích thước trong vùng từ x
1
÷ x
2
∈ W là:
)()(
12
2
1
2
1
21
xPxPdPydxP
x
x
x
x
xx
−===
∫∫
÷
→ Như vậy, nếu biết y thì có thể xác định được xác suất xuất hiện các chi tiết trong từng
vùng.
Đường cong
dx
dP
y
=
được gọi là đường cong phân bố mật độxác suất.
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy rằng các kích thước giacông bằng
phương pháp chỉnh sẵn dao thường có dạng phân bố chuẩn (phân bố Gauss), và có phương
trình như sau:
14
2
2
2
)(
2.
1
σ
πσ
−−
−
−
=
Xx
ey
Trong đó: -
−−
X
là vọng số của đường cong phân bố (kỳ vọng toán học).
∑
=
−−
=
n
i
i
x
n
X
1
1
- x
i
– kích thước các chi tiết trong loạt
- n – số chi tiết trong loạt
- σ - sai lệch bình phương trung bình
∑
−−
−
=
n
i
n
Xx
1
2
)(
σ
Và đồ thị của hàm số trên có dạng như sau:
Hình 3.2.3 Dạng đường cong phân bố chuẩn.
* Đặc điểm:
- Đường cong nhận
−−
X
làm trục đối xứng,
−−
X
được gọi là trung tâm phân bố. Vị trí của
đường cong phân bố sẽ do
−−
X
quyết định. Giá trị
−−
X
do sai số hệ thống quyết định.
- Dạng của đường cong (cao, thấp, rộng, hẹp) sẽ do σ quyết định.
+ σ lớn đường cong sẽ thấp và doãng rộng → khoảng phân tán lớn.
+ σ nhỏ đường cong sẽ cao và hẹp → khoảng phân tán nhỏ.
→ Như vậy,
−−
X
và σ là hai trị số đặc trưng của đường cong phân bố mật độxác suất.
- Xác suất xuất hiện các chi tiết giacông có kích thước nằm trong khoảng (x
1
÷ x
2
) ∈ W
là:
15
∫∫
−−
−
−
==
2
1
2
2
2
1
2
)(
2.
1
x
x
Xx
x
x
dxedxyP
σ
πσ
- Giá trị của y tương ứng một điểm x nào đó là tần suất xuất hiện các chi tiết có kích thước
x.
Để đơn giản khi tính toán, bằng cách đổi biến:
σσ
dx
dz
Xx
z =→
−
=
−−
Tương ứng với các cận khi đổi biến:
σ
−−
−
=
Xx
z
1
1
và
2
2
x X
Z
σ
−−
−
=
khi đó:
)()(
2
1
12
2
2
1
2
21
zzdzeP
z
z
z
zz
Φ−Φ==
∫
−
÷
π
Vì y là hàm chẵn nhận Z = 0 (hay x =
−−
X
) làm trục đối xứng nên:
)(2
2
1
2
0
2
2
zdzeP
z
z
zz
Φ==
∫
−
÷−
π
- Giá trị Φ
(z)
và 2Φ
(z)
được tính sẵn và cho trong bảng (bảng tích phân Laplass)
* Nhận xét:
- Khoảng phân tán củacác kích thước giacông là khoảng mà xác suất xuất hiện các chi
tiết giacông có kích thước nằm trong khoảng đó bằng 1.
Như vậy khoảng đó phải từ -∞ → +∞ bởi vì khi đó:
1
2
1
2
)(
2
==
∫
∞
∞−
−
dzeP
z
W
π
Trong kỹ thuật điều này không bao giờ xảy ra vì kích thước giacông chỉ có giá trị hữu
hạn.
Tuy nhiên, theo bảng tra nhận thấy ứng với z = 3 thì hàm 2Φ
(z)
= 0,9973 ≈ 1 với sai số
bằng 0,27% và trong kỹ thuật có thể chấp nhận bỏ qua được
Vậy có thể coi:
1
2
1
3
3
2
)(
2
≈=
∫
−
−
dzeP
z
W
π
Ứng với
σ
σ
33 ±=⇒
−
=±=
−−
−−
Xx
Xx
z
Như vậy có thể nói rằng khoảng phân tán của kích thước giacông được giới hạn
bởi:
16
σ
3
min
−=
−−
XX
và
σ
3
max
+=
−−
XX
3.2.4 - Kết luận
1) Khoảng phân tán của kích thước giacông loạt chi tiết W = 6σ.
2) Để đảm bảo kích thước của loạt chi tiết giacông đạt yêu cầu thì phải có điều kiện trung
tâm phân bố
−−
X
trùng với trung tâm dung sai và khoảng phân tán nhỏ hơn dung sai 6σ < T.
3.2.5. Ứng dụng
Những kết luận trên giúp đánh giá mức độ sai số của kích thước gia công, xác định chi
tiết giacông có đạt yêu cầu hay không và số % phế phẩm là bao nhiêu.
- Từ đặc trưng phân bố kích thước giacông nói trên, trong quá trình giacông người ta
phải khống chế sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên sao cho các chi tiết giacông đều đạt
yêu cầu, tức là sao cho khoảng phân tán nằm hoàn toàn trong khoảng dung sai.
* Lưu ý:
- Khi so sánh khoảng dung sai T và khoảng phân tán kích thước 6σ sẽ có nhiều trường
hợp xảy ra, tuy nhiên trong sản xuất thường gặp các trường hợp sau:
a/ Trung tâm phân bố (TTPB) trùng với trung tâm dung sai (TTDS) và 6
σ
≤ T.
Trường hợp này sẽ không sinh ra phế phẩm trong quá trình gia công. Đây là trường
hợp mà trong sản xuất luôn luôn mong muốn đạt tới.
Hình 3.2.4 TTPB
≡
TTDS và 6
σ
≤T
b/ Trung tâm phân bố
≡
trung tâm dung sai và 6
σ
> T (do sai số ngẫu nhiên lớn).
Trường hợp này xẽ xuất hiện phế phẩm và số phần trăm phế phẩm được xác định bằng
xác suất xuất hiện các chi tiết có kích thước nằm ngoài vùng dung sai.
17
⇒ W = X
max
- X
min
= 6σ
[ ]
)(5,025,0222
0
)(
zydxydxPP
P
P
p
x
x
xPP
Φ−=
−===
∫∫
+∞
∞÷
Với
σ
−−
−
=
Xx
z
P
và
2
P
T
x X
−−
= +
Hình 3.2.5 TTPB
≡
TTDS và 6
σ
>T
c/ Trung tâm phân bố (TTPB) lệch so với trung tâm dung sai (TTDS) một lượng e (do
sai số hệ thống lớn) thì mặc dù 6
σ
≤
T vẫn có khả năng gây phế phẩm 1 phía:
[ ]
)(5,05,0
0
)(
zydxydxPP
P
P
p
x
x
xPP
Φ−=
−===
∫∫
+∞
÷∞
Với
σ
−−
−
=
Xx
z
P
và
2
P
T
x X e
−−
= − +
x
y
TTDS
T/2
X
x
P
6
σ
e
Hình 3.2.6 TTPB lệch với TTDS
3.3 - Sai số hình dáng hình học
3.3.1 - Khái niệm
18
Để đảm bảo độchínhxácyêu cầu các thông số kỹ thuật của một sản phẩm, khả năng
làm việc và tuổi bền của nó thì không thể chỉ bằng độchínhxác kích thước củacác thông
số hìnhhọc mà còn phải đảm bảo độchínhxác về hình dạng và vị trí bề mặt chi tiết.
Sai số hình dáng hìnhhọc sinh ra trong quá trình giacông chi tiết do rất nhiều cácyếu
tố gây ra dẫn tới bề mặt của chi tiết sau khi giacông không còn đúng với bề mặt danh
nghĩa của nó trên bản vẽ.
Khái niệm: Sai lệch giữa bề mặt thực hoặc prôfin thực nhận được sau khi giacông so
với bề mặt danh nghĩa hoặc prôfin danh nghĩa đã cho trên bản vẽ gọi là sai lệch hình
dáng. Về trị số sai lệch hình dáng được tính bằng khoảng cách lớn nhất giữa bề mặt thực
hoặc prôfin thực tới bề mặt cận tiếp hoặc prôfin cận tiếp trong giới hạn chiều dài chuẩn L.
* Các khái niệm cơ bản:
- Đường thẳng cận tiếp: là đường thẳng tiếp xúc ngoài với profil thực của chi tiết ở vị
trí sao cho khoảng cách từ điểm xa nhất của profil thực đến đường thẳng cận tiếp là nhỏ
nhất
Hình 3.3.1. Đường thẳng cận tiếp
- Mặt phẳng cận tiếp: là mặt phẳng tiếp xúc ngoài với bề mặt thực của chi tiết ở
vị trí sao cho khoảng cách từ điểm xa nhất trên bề mặt thực đến mặt phẳng cận tiếp là nhỏ
nhất
- Vòng tròn cận tiếp: đối với trục là vòng tròn có đường kính nhỏ nhất tiếp xúc ngoài
với profil thực. Đối với bề mặt lỗ là vòng tròn có đường kính lớn nhất tiếp xúc trong với
profil thực.
19
Hình 3.3.2 Vòng tròn cận tiếp
- Mặt trụ cận tiếp: đối với trục là mặt trụ có đường kính nhỏ nhất tiếp xúc ngoài với
mặt trụ thực. Đối với lỗ là mặt trụ tròn có đường kính lớn nhất tiếp xúc trong với mặt trụ
thực
Hình 3.3.3 Mặt trụ cận tiếp
- Profil cận tiếp mặt cắt dọc của mặt trụ tròn: là 2 đường thẳng song song tiếp xúc
ngoài với profil thực của chi tiết sao cho khoảng cách từ điểm xa nhất của profil thực đến
profil cận tiếp là nhỏ nhất.
Profin
cËn tiÕp
Profin thùc
∆
1
∆
2
Hình 3.3.4 Profil cận tiếp mặt cắt dọc của mặt trụ tròn
* Ý nghĩa của bề mặt cận tiếp:
+) Trong các mối ghép các bề mặt tiếp xúc với nhau bằng các bề mặt cận tiếp. Khe
hở củacác bề mặt cận tiếp tương ứng trong các mối ghép bằng không.
+) Trong khi đo bề mặt cận tiếp tương ứng với bề mặt cận tiếp của dụng cụ đo.
3.3.2 - Các chỉ tiêu đánh giá
Sai số hình dáng hìnhhọc được phân thành hai loại: sai số hình dáng mặt trụ và sai số
hình dáng mặt phẳng.
3.3.2.1 - Sai số hình dáng mặt phẳng:
Chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá sai số hình dáng mặt phẳng là độ không phẳng. Khi xác
định sai số hình dáng mặt phẳng theo một phương nào đó, thường dùng chỉ tiêu độ không
thẳng. Đối với bề mặt của chi tiết máy có thể cùng một lúc quy định độ không phẳng và độ
20
[...]... ca sai lch v vuụng gúc c/ khụng giao nhau (Sai lch giao nhau): - Sai lch giao nhau ca cỏc ng tõm: l khong cỏch nh nht gia cỏc ng tõm giao nhau danh ngha 28 * Dung sai giao nhau ca cỏc ng tõm : +) Dung sai theo ng kớnh biu th bng 2 ln tr s cho phộp ln nht ca sai lch v giao nhau ca cỏc ng tõm +) Dung sai theo bỏn kớnh biu th bng tr s cho phộp ln nht ca sai lch v giao nhau ca cỏc ng tõm 0,01 A 0,02... cn ghi tr s Nu cn quy c phng phỏp gia cụng ta quy c nh sau: - - phng phỏp gia cụng cú phoi - phng phỏp gia cụng khụng phoi (cỏn, ln ộp, nong ) Tuy nhiờn nu khụng ghi quy c thỡ khụng cn ghi kớ hiu cho ngi cụng ngh t la chn phng phỏp gia cụng Vớ d: gia cụng bu lụng cú th s dng gia cụng cú phoi l tin, hocgia cụng khụng phoi bng cỏn ren +) 2 - nu cn quy nh phng phỏp gia cụng tinh ln cui thỡ ghi tờn phng... chi tit Vớ d: mt o ca m cp phi vuụng gúc vi thõn thc cp thỡ mi bo m c chc nng o ca nú Trong quỏ trỡnh gia cụng, do tỏc ng ca sai s gia cụng m v trớ tng quan gia cỏc b mt ca chi tit b sai lch i v gi l sai lch v trớ gia cỏc b mt - Sai s so vi v trớ danh ngha ca cỏc b mt, cỏc ng trc hoc sai s tng quan gia cỏc b mt, cỏc ng trc so vi v trớ danh ngha gi l sai s v trớ - Sai lch v trớ ca cỏc b mt v sai lch... song b/ khụng vuụng gúc (Sai lch vuụng gúc) - Sai lch v vuụng gúc gia cỏc mt phng: l sai lch v gúc gia cỏc mt phng so vi gúc vuụng (900), biu th bng n v di trờn chiu di chun L L 90 0,01 A Bề mặt chuẩn A Hỡnh 3.4.6 Sai lch vuụng gúc gia hai mt phng - Sai lch v vuụng gúc gia cỏc mt phng vi ng tõm, ng tõm vi ng tõm: l sai lch v gúc gia cỏc mt phng v ng tõm hoc ng tõm vi ng tõm chun so vi gúc vuụng... ca chi tit gia cụng, l nh hng ca rung ng khi ct, do tớnh cht ca vt liu gia cụng, do ch ct, cỏc thụng s dng c ct, do dung dch trn ngui v nhiu nguyờn nhõn khỏc Tuy nhiờn s khụng bng phng 30 ny cú nhng bc khỏc nhau v ln khỏc nhau Tu theo ln ca cỏc nhp nhụ ngi ta phõn chỳng thnh ba dng sai s +) Dng 1: khụng phng b mt +) Dng 2: súng b mt +) Dng 3: Nhỏm b mt Hỡnh 3.5.1 Hỡnh dng b mt chi tit gia cụng... nhau ca cỏc ng tõm 0,01 A 0,02 A 0,01/50 A ĐƯ ờng tâm chuẩn Hỡnh 3.4.7 Sai lch giao nhau d/ khụng ng tõm (Sai lch ng tõm): - Sai lch ng tõm i vi ng tõm b mt chun: l khong cỏch ln nht gia ng tõm ca b mt kho sỏt vi ng tõm ca b mt chun trờn chiu di chun L - Sai lch ng tõm i vi ng tõm chung: l khong cỏch ln nht (1 hoc 2) gia ng tõm ca b mt kho sỏt vi ng tõm chung ca hai b mt chun trờn chiu di chun... ng thng nhng khụng song song vi nhau 23 Hỡnh 3.3.10 cụn con = d max d min = do 2 * phỡnh: Cỏc ng sinh khụng thng v li gia Hỡnh 3.3.11 phỡnh ph = d max d min = do 2 * tht: Cỏc ng sinh khụng thng v lừm gia Hỡnh 3.3.12 tht th = d max d min 2 = do 3.4 - Sai s v trớ tng quan gia cỏc b mt 3.4.1 - Khỏi nim - Cỏc chi tit mỏy l nhng vt th c gii hn bi cỏc b mt tr, phng, cu Cỏc b mt ny phi cú mt v trớ... trờn b mt do ú tng gii hn mi Vớ d: gia cụng tinh xỏc cỏc chi tit nh mi nghin, ỏnh búng s lm tng ỏng k bn mi ca chi tit - Nhỏm cng nh thỡ b mt cng nhn, kh nng chng li s n mũn cng tt, b mt chi tit cng b lõu g, c bit l khi khụng s dng lp ph Vớ d : b mt ca cỏc xylanh, ng c 3.5.3 - Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ - Nhỏm b mt c ỏnh giỏ bng nhp nhụ ca profil c to thnh bi giao tuyn gia b mt thc v mt phng vuụng gúc vi... tr nhỏm cn xut phỏt t iu kin lm vic ca sn phm v cỏc yờu cu ca b mt cn quy nh nhỏm trong quỏ trỡnh lm vic, ng thi cng quan tõm n phng phỏp gia cụng t c nhỏm b mt yờu cu Khi yờu cu v nhỏm b mt tng thỡ chi phớ cho gia cụng cng tng Tuy nhiờn cng khụng th gim chi phớ gia cụng ti mc cú th lm h hng nhanh cỏc b mt lm vic ca mi ghộp - Trong thc t sn xut thng ỏnh giỏ nhỏm qua 2 thụng s: R a v RZ Vic la chn thụng... nht v nh nht gia cỏc mt phng ỏp trong gii hn phn chun 26 Hỡnh 3.4.3 Sai lch song song ca mt phng - Sai lch song song ca ng tõm vi mt phng hoc mt phng vi ng tõm: bng hiu khong cỏch ln nht a v nh nht b gia ng tõm v mt phng trong gii hn chiu di chun L b a 0,01 A =a-b Bề mặt chuẩn A Hỡnh 3.4.4 Sai lch song song ca ng tõm vi mt phng Sai lch song song cỏc ng tõm (hoc ng thng) trong khụng gian: l tng . Chương III
ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC
3.1 Khái niệm về độ chính xác gia công
Mục đích của môn học là nghiên cứu các nguyên. số động học
độ bền, độ chống mài mòn thì cần phải tính toán độ chính xác của nó.
- Định nghĩa: Độ chính xác gia công là mức độ trùng hợp về các yếu tố hình