Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông.. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: + Nhận xét 1 số tình huống nguy hiển có thể xảy ra khi đi các phương tiện GT.. Các biển báo được dự
Trang 1Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện
giao thông
I Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
+ Nhận xét 1 số tình huống nguy hiển có thể xảy ra khi đi các phương tiện GT
+ 1 số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện GT
+ Chấp hành những quy định về trật tự ATGT
II Đd dạy học:
+ Hình vẽ trong sgk/ 42, 43
+ Các biển báo GT
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài trước:
Có mấy loại đường GT?
Các biển báo được dựng lên ở các loại đường Gt nhằm mục đích gì?
Trang 23 Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
Mục tiêu: Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có thển xảy
ra khi đi các phương tiện GT
Cách tiến hành:
Bước 1: Gv chia nhóm
Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận 1 TH và tlch gợi ý/ sgv
Bước 3: Gv gọi các nhóm đại diện trình bày
Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước Không đi lại, nô đùa khi
đi trên ôtô, tàu hỏa, thuyền, bè Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài khi tàu, xe đang chạy
Hoạt động 2: Quan sát tranh
Mục tiêu: Biết 1 số điều cấn lưu ý khi đi các PTGT
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
Gv hd hs quan sát các h 4, 5, 6, 7/ 43 sgk và tlch với bạn Hs quan sát tranh và tlch theo hd của gv
Trang 3Bước 2: Làm việc cả lớp
1 số hs nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt
Kết luận: Khi đi xe buýt, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường, đợi xe dừng hẳn mới lên, không đi lại, thò đấu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống
Hoạt động 3: Vẽ tranh
Mục tiêu: Củng cố kiến thức của 2 bài: 19 và 20
Cách tiến hành:
Bước 1: Hs vẽ 1 phương tiện GT
Bước 2: 2 hs ngồi cạnh nhau, cho nhau xem tranh và nói với nhau ( sgv )
Bước 3: Gv gọi 1 số hs trình bày trước lớp
4 Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò
Khi đi trên các PTGT ta cần lưu ý điều gì?
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy