III.KỸ THUẬT NUÔI TRONG AO 1.Điều kiện ao nuôi 8.Phòng bệnh cho cá 9.Một số bệnh thường gặp... Trứng đẻ ra bám chặt vào đá và được cá đực bảo vệ rất kỹ, cá bố thường xuyên dùng đuôi v
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN:
TRƯỜNG ĐH BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP
Trang 2Phân loại khoa học
• Giới ( regnum ): Animalia
• Ngành( phylum ): Chordata
• Lớp ( class ): Actinopterygii
• Bộ ( ordo ): Osteoglossiformes
• Chi ( genus ): Notopterus
• Loài ( species ): N notopterus
Trang 3III.KỸ THUẬT NUÔI TRONG AO
1.Điều kiện ao nuôi
8.Phòng bệnh cho cá 9.Một số bệnh thường gặp
Trang 4I Đặc điểm sinh học
Cá thát lát có thân dài, dẹt, có đuôi rất nhỏ, vảy nhỏ phủ toàn thân Miệng tương đối to có mõm ngắn bằng, rạch miệng kéo dài đến trước ổ mắt Vây hậu môn liền với vây đuôi
Loại cá thát lát thường thấy có màu xám ở lưng và màu trắng bạc ở bụng, phía dưới viền xương nắp mang màu vàng, dài đến 400mm, nặng đến 500g, trung bình khoảng 200g.
Trang 5 Cá thát lát thuộc loài cá ăn tạp Thành thục sau khoảng một năm tuổi, khi thân dài đến 165mm, nặng 200g cá bắt đầu sinh sản vào tháng 5 đến tháng 7
Trứng đẻ ra bám chặt vào đá và được cá đực bảo vệ rất kỹ, cá bố thường xuyên dùng đuôi vẫy nước để tạo điều kiện cho trứng hô hấp
I Đặc điểm sinh học
Trang 6 Cá sống ở sông, rạch, đồng ruộng Chịu đựng
được môi trường thiếu oxy, pH thấp…cá ăn côn trùng,giáp xác,rễ thực vật thủy sinh và cá con Loài này phân bố ở Java,Sumatra, Ấn Độ, Mã Lai, Thái Lan, Lào, Campuchia Ở Việt Nam loài này phân bố
ở miền Nam, ranh giới phía Bắc thuộc vùng Quảng Bình, các tỉnh phía Bắc không có.
1 Phân bố
Trang 72.Đặc điểm dinh dưỡng
Cá thát lát là loài cá ăn tạp gồm cả thực vật và động vật(cá con, côn trùng, tép ), cũng hoạt động về đêm
Bể nuôi cần thực vật lớn, nước nhẹ và axit với độ pH=6.2 và độ cứng khoảng 30ppm
Thức ăn thường là trùng sống, cá mồi, cá tạp và thức ăn lạnh
Trang 83.Đặc điểm sinh trưởng
Cá thát lát thường có
kích thước nhỏ, tăng
trọng thấp, thông
trọng thấp, thông
thường cá sau 1 năm
tuổi có chiều dài trung
Trang 9 Mùa vụ sinh sản của cá thường tập trung vào tháng 6-8 Khi con đực và con cái thành thục cho vào bể lập tức chúng bắt cặp với nhau
Trong vòng những ngày đầu, chúng sắp xếp lại rong và chuyển chúng đến 1 góc bể
Trong điều kiện tự nhiên, cá đẻ trên các vùng nông cạn và những thân, rễ tre chìm trong nước
Tới thời kì sinh sản, ống sinh sản lồi ra từ vùng nguyệt của con cái.
4.Đặc điểm sinh học sinh sản
Trang 104.Đặc điểm sinh học sinh sản
Ống này dài khoảng 1.25cm và đường kính là 0.6cm
Con cái dùng ống này lướt qua lại trên đá
Trang 114.Đặc điểm sinh học sinh sản
khoảng vài giờ cho đến khi con đực tấn công, cả
bố mẹ đều dọn tổ.
đẻ trứng
đực bơi theo và thụ tinh trứng.
Trang 124.Đặc điểm sinh học sinh sản
Trong sinh sản nhân tạo, có thể sử dụng một số loại hoocmon như:
Não thùy cá chép, HCG hay LHRHa để kích thích
cá sinh sản với liều lượng như sau:
Não thùy cá chép: 5-10mg/kg cá cái
Hay sử dụng liều kết hợp: 5mg +3000-5000 UI/
kg cá cái
HCG: 5000-10000 UI/kg cá cái
LH-RHa: 100-150 µg+ 5 mg DOM/kg cá cái
Thông thường sử dụng 2 liều để kích thích cho cá sinh sản tốt nhất và hiệu quả cao nhất.
Trang 13Đặc điểm sinh sản:
Tuổi thành thục cá sinh sản tự nhiên trong mùa mưa (tháng 4 - 11), tập trung vào tháng 5 đến tháng 7
Hệ số thành thục 4 - 7,85% Có thể tái thành thục (sau 6 tuần) trong điều kiện sinh sản nhân tạo
Sức sinh sản tuyệt đối 1550 trứng Đường kính trứng 1,1 – 3,5 mm
II.Tình hình sản xuất giống
Trang 14II.Tình hình sản xuất giống
+ Cá khỏe mạnh, không nhiễm
bệnh, không dị hình, không xây xác
Trang 15II Tình hình sản xuất giống
Phân biệt đực cái:
Vào thời điểm bắt đầu sinh sản rất khó phân biệt đực cái theo ngoại hình
Khi thành thục, cá đực mình thon có gai sinh dục nhọn, cá cái có bụng to nổi lên hai bên hông, mềm đều, phần ngoài lỗ sinh dục màu hồng, hơi cương
Nuôi vỗ:
Ao nuôi có diện tích 200 - 1000m 2 , sâu 1- 1,5m, điều kiện thủy hóa tốt.
Trang 16II Tình hình sản xuất giống
Mật độ và tỷ lệ đực cái:
Trong ao đất, mật độ 0,5kg/m 2 Tỷ lệ đực cái có
xu hướng giảm dần do phải mổ cá đực để lấy tinh sào Tinh sào một cá đực được dùng đủ cho 5 cá cái rụng trứng.
cái rụng trứng Tỷ lệ đực cái là 1/1 hoặc 2/1.
Cho ăn và quản lý ao:
Khẩu phần bằng 3-5% thể trọng, chia làm 2 lần sáng 1/5 và chiều 4/5
Thành phần thức ăn:
50% cám, 50% bột cá Có thể thả thêm cá, tép vào ao làm thức ăn sống.
Trang 17II Tình hình sản xuất giống
Độ sâu mực nước: 1,2-1,5m 2
Ao thông thoáng, ít hoặc
không có bóng râm che mặt
nước
Nguồn nước cấp cho ao chủ
động, trong sạch, không nhiễm
phèn, không nhiễm mặn Ao có
độ trong cao (30-40cm).
Lớp bùn đáy ao từ: 10-20cm.
Áp dụng hình thức nuôi riêng
đực cái với thức ăn chủ yếu là
cá tạp xay nhuyễn trộn với cám
gạo, khẩu phần ăn là 1-2%.
Trang 18II Tình hình sản xuất giống
Chăm sóc:
Định kỳ 10 ngày thay nước cho ao Trong trường hợp dùng thức ăn sống có thể thay nước sau 1 tháng Sau 2 tháng nuôi vỗ, Kiểm tra lần đầu chất lượng thành thục
Trang 19II Tình hình sản xuất giống
hông, khi sờ bằng tay thì
thấy mềm đều, gai sinh
dục màu hồng
Phương pháp sinh sản nhân tạo:
Trang 20II Tình hình sản xuất giống
Trang 21II Tình hình sản xuất giống
Gieo tinh nhân tạo:
Khi cá cái bắt đầu rụng trứng hàng loạt,
vuốt trứng của khoảng 5 cá cái vào chậu
Mổ cá đực lấy tinh sào rồi cắt nhỏ ngay trên trứng, thêm một ít nước sạch đến mức vừa ngập hết trứng, khuấy bằng lông cánh gia cầm trong vài phút
Trang 22II Tình hình sản xuất giống
Trang 23II Tình hình sản xuất giống
Thời gian phát triển phôi 4- 5 ngày ở nhiệt độ nước 27-
30 0 C Cá 3- 4 ngày sau khi nở được chuyển sang bể hoặc ao ương.
Ấp trứng:
Trang 24II Tình hình sản xuất giống
Việc tẩy dọn ao được thực hiện theo phương pháp thông thường
Mật độ ương 200/m2 Nên thả lục bình 1 phần diện tích ao hoặc gạch ngói làm chổ cho cá trú ẩn vì cá thát lát có tập tính tránh ánh sáng
Trang 25II Tình hình sản xuất giống
• Trong tuần đầu cho cá ăn giáp xác phiêu sinh(Moina) Từ ngày thứ 8 cho cá ăn
trùng chỉ, thức ăn hổn hợp gồm 30% cám, 70% bột cá được nấu chín
Trang 26II Tình hình sản xuất giống
• Trong những ngày bắt đầu chuyển sang thức
ăn hổn hợp, mỗi ngày cho 10.000 cá ăn khoảng 100g
• Lượng thức ăn tăng dần theo sự sinh trưởng của cá
• Mỗi ngày cho ăn 2 lần, buổi sáng 1/5 – chiều 4/5 tổng lượng khẩu phần Thức ăn đặt trong sàn gần nơi cá ẩn nấp
Trang 27II Tình hình sản xuất giống
Ương cá bột lên cá giống:
Việc ương cá thát lát được chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1:
Ương từ cá 1 ngày tuổi đến 6-7 ngày tuổi Giai đoạn này cá được ương trong bể composite, bể bạt có kích thước nhỏ và không cho cá ăn vì còn noãn hoàng.
Trang 28II Tình hình sản xuất giống
Ương giai đoạn 1:
• Cá được ương trong bể composite, bể bạt với mật
độ 4.000-5.000 cá bột/m 2
• Độ sâu mực nước 0,3-0,4m Từ khi cá mới nở đến ngày tuổi thứ sáu - thứ bảy, chủ yếu là thay nước sao cho nước trong bể ương luôn trong và sạch
• Trong giai đoạn này, các yếu tố thủy lý hóa cần phải bảo đảm luôn trong tình trạng tốt như:
+ Nhiệt độ nước: 26-31 0 C, tốt nhất là 28-30 0 C
+ Hàm lượng DO: >4mg/L
+ Độ trong càng cao càng tốt (50-60cm)
+ Độ pH nước: 6,5-7,5.
Trang 29II Tình hình sản xuất giống
Ương giai đoạn II :
Chuẩn bị dụng cụ ương:
Dụng cụ ương có thể là bể composite, bể bạc
Bể có kích thước lớn (ít nhất 4m2/bể) Bể ương cần phải đạt các tiêu chuẩn sau đây:
+ Diện tích từ 4m2/bể trở lên, độ sâu mực
nước 0,5-0,7m
+ Bể đặt trong nhà có mái che
+ Tẩy trùng dụng cụ cẩn thận trước khi thả
cá
Trang 30II Tình hình sản xuất giống
Mật độ ương và thức ăn:
+ Mật độ ương là 500-600 con/m2 bể + Thức ăn là Moina, trùng chỉ
Trang 31II Tình hình sản xuất giống
Chăm sóc và cho ăn:
+ Hằng ngày thay nước 1-2 lần
+ Thường xuyên theo dõi chất lượng nước
+ Thức ăn chủ yếu là trùng chỉ
Trang 32III.Kỹ thuật nuôi trong ao
sạch sẽ, không bị ô nhiễm, điều kiện cấp thoát nước thuận lợi Chọn nơi nền đáy ít bị nhiễm phèn, gần nhà để tiện chăm sóc và bảo vệ
Trang 34III.Kỹ thuật nuôi trong ao
3 Chuẩn bị ao:
Tát cạn nước, bắt cá tạp, kiểm tra
bờ ao, lấp lỗ mọi và các hang hốc
quanh bờ ao.
Ao mới đào: bón vôi với liều lượng
10 - 15kg/100m 2 , 2-3 ngày sau đưa
nước vào ao nuôi qua lưới lọc vào
ao, bón phân gây nguồn thức ăn tự
nhiên, thả giống.
Trang 35III.Kỹ thuật nuôi trong ao
Ao đã qua một vụ nuôi: phải bơm cạn nước ao, vét bớt bùn bẩn đáy
ao, rồi bón vôi với liều lượng 7-10 kg/100 m2 Vô nước qua lưới lọc
tránh cá tạp vào trong ao nuôi
Dùng test để kiểm tra độ pH trong nước trước khi thả giống duy trì ở mức 7-8
Trang 36III.Kỹ thuật nuôi trong ao
Trang 37III.Kỹ thuật nuôi trong ao
5 Thả giống:
con/m2
Nên thả cá vào lúc trời
mát, trước khi thả phải
ngâm túi chứa cá vào
trong ao khoảng 15-20
phút, sau đó mở miệng
bao cho cá từ từ bơi ra
Trang 38III.Kỹ thuật nuôi trong ao
6 Chăm sóc, quản lý:
Tôm, tép, cá nhỏ băm nhỏ hoặc xay
nhuyễn cộng với chất kết dính; có thể cho
ăn bằng cám, tấm trộn bột cá khô theo tỷ
lệ 30% bột cá, 70 % tấm cám
Hệ số chuyển hóa thức ăn: 6 – 7.5
Trang 39III.Kỹ thuật nuôi trong ao
- Đặt sàng cho cá ăn theo
dõi lượng thức ăn hàng
ngày trên sàng để điều
chỉnh lượng thức ăn phù
hợp.
- Cho ăn 2 lần/ngày Buổi
sáng sớm cho ăn 1/3 khẩu
phần thức ăn trong ngày,
buổi chiều cho ăn 2/3
khẩu phần thức ăn trong
ngày.
Trang 40của cá, định kỳ cấp nước mới cho ao nuôi.
III.Kỹ thuật nuôi trong ao
Trang 42III.Kỹ thuật nuôi trong ao
Trang 43III.Kỹ thuật nuôi trong ao
8 Phòng bệnh cho cá:
nước ao luôn sạch sẽ, cho ăn đầy đủ thức ăn đảm bảo chất lượng tránh dư thừa thức ăn trong ao nuôi gây ô nhiễm
ngoi lên mặt nước nên cách ly ra khỏi ao để tìm nguyên nhân để chữa trị
Trang 44III.Kỹ thuật nuôi trong ao
9 Một số bệnh thường gặp:
Bệnh nấm thuỷ mi: Da có màu trắng
xám, quan sát kỹ bằng mắt thường thấy những sợi nấm nhỏ đan chéo nhau
thành búi như bông
Chữa trị: Tắm cho cá bằng nước muối 2-3% khoảng 5 -10 phút
Trang 45III.Kỹ thuật nuôi trong ao
Bệnh trùng bánh xe: Da cá màu xám, thân
có nhớt màu trắng đục
Chữa trị: Tắm bằng nước muối 2-3%
khoảng 5-15 phút hoặc xử lý bằng CuSO4 hàm lượng 0,5-0,7g/m3 hoà vào nước đánh trực tiếp xuống ao hoặc tắm cho cá từ 5-15 phút với hàm lượng 2-5g/m3
Trang 46III.Kỹ thuật nuôi trong ao
Bệnh trùng quả dưa: Thân cá có nhiều hạt lấm tấm nhỏ màu trắng có thể nhìn bằng
mắt thường, cá nổi lên mặt nước lờ đờ
Chữa trị: Xử lý bằng CuSO4 hàm lượng 0,5
- 0,7g/m3 hoà vào nước đánh trực tiếp
Trang 47IV.Mô hình nuôi ghép
Nuôi ghép cá thát lát với cá sặc rằn trong ao đất:
lợi cấp I nên rất thuận lợi cho việc cung cấp nước trong quá trình nuôi
xay, băm nhỏ theo độ lớn của cá ở từng giai đoạn phát triển.
Trang 50
IV.Mô hình nuôi ghép
Ngoài ra còn có thể nuôi kết hợp:
Nuôi cá thát lát trên ruộng lúa
Nuôi cá-vịt MÔ HÌNH NUÔI KẾT HỢP CÁ - VỊT
Trang 51V Thị trường tiêu thụ
Cá thát lát có phẩm chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn cao cấp phục
vụ cho nhu cầu nội địa và xuất khẩu
Trang 52V Thị trường tiêu thụ
30.000–40.000 đồng/kg Về hiệu quả kinh tế khi thả nuôi đối tượng nầy, hiện
nay chúng tôi chưa thống kê được.
Trang 53V Thị trường tiêu thụ
Chúng là loại cá có giá trị kinh tế, chế
biến được nhiều món, đặc biệt món chả cá thát lát là món được nhiều người ưa thích
Gần đây chúng còn là loại cá dùng để
nuôi cảnh rất đẹp
Trang 54Tài Liệu Tham Khảo
Http://www.google.com.vnwww.vietlinh.com.vn
Website Hội Nông dân Việt Nam
V.T.N - Chi Cục Thủy sản Vĩnh Long
www.Agriviet.com.vn
Trang 55RẤT MONG SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN!
NHÓM THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ