Bài thuyết trình: Cá rặc rằn ppt

84 738 2
Bài thuyết trình: Cá rặc rằn ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt Chuyên đề: CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis) 2NT1,NHÓM 9. Trichogaster Pectoralis Th y v c Đông Nam Á,ủ ự ở Vi t Namệ I/ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ SẶC RẰN II/KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC RẰN III/KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG I/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1/PHÂN BỐ: Cá thích sống ở những thủy vực có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Cá sinh sản tự nhiên trong ao, mương, kênh, rạch, rừng tràm và ruộng lúa nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh.  Các tỉnh Cần thơ,Cà mau,Bạc liêu,Sóc trăng,Kiên giang là những tỉnh có cá phân bố tập trung với sản lượng cao ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay.  Cá có cơ quan thở khí trời nên sống được ở điều kiện thiếu oxy hoặc không có oxy.  Cá cũng có khả năng chịu đựng được môi trường nước bẩn,hàm lượng hữu cơ cao,độ pH thấp. CÁ Đ CỰ CÁ CÁI 2/Sinh trưởng cá sặc rằn  Trong điều kiện nhiệt độ 28-30 độ thì trứng thụ tinh và nở sau 24-26h.  Cá sau khi nở dinh dưỡng bằng noãn hoàng trong 2,5 đến 3 ngày,lúc này cá nổi trên mặt nước.  Sau khi tiêu hết noãn hoàng,cá con di chuyển xuống lớp nước dưới để kiếm mồi.  Cá ương trong ao đạt chiều dài 2-3 cm sau 30-35 ngày.  Thức ăn cho cá con ban đầu là động vật phiêu sinh cở nhỏ như luân trùng,các chất hữu cơ lững trong nước,tảo phù du.  Khi trưởng thành cá ăn thiên về thực vật.  Cá có chiều dài tối đa 25cm. [...]...   Cá sặc rằn chậm lớn,sau 2năm nuôi cá đạt trọng lượng 140g/con. (Cá đực thường chậm lớn hơn cá cái) Thức ăn cho cá thường là mùn bã hữu cơ Khi nuôi trong ao,ruộng cho ăn bổ sung thêm như:cám,phân động vật,bèo Sinh sản cá sặc rằn   Cá thường đẻ vào mùa mưa từ tháng 4-10 Bụng cá lúc mang trứng căn tròn,nhìn thẳng vuông góc với vị trí đầu,bụng cá có hình chử U   Khi sinh sản cá đực và cá cái bắt...   Sau đó cá đực đưa cá cái đến gần tổ và cong mình ép cá cái đẻ trứng vào trong tổ Trứng cá thuộc trứng nổi do có giọt dầu lớn    Những trứng rơi ra ngoài được cá đực gom lại và đưa vào tổ Sau khi cá đẻ xong cá đực bảo vệ trứng chống những cá khác xâm nhập vào tổ,ngay cả cá cái Trong sinh sản nhân tạo cá đẻ thường được kích thích bằng kích dục tố: HCG; LRH A II/Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn: a.Ao... đạm tối thiểu là 18-20%, cá nhỏ nhu cầu đạm cao hơn cá lớn - Thức ăn tự chế: Có thể phối trộn từ một số nguyên liệu: + Bột cá lạt: 30-40% + Cám mịn: 40-50% + Bột mì, bột gạo: 20-30% + Premix: 1-2%         Cho cá sặc rằn ăn gồm: cám, bột cá (loại cá tươi hoặc phụ phẩm của nhà máy) xay nhỏ cho cá ăn Thành phần: cám 60% + bột cá 40% Khẩu phần thức ăn : 5 – 7% trọng lượng cá/ ngày Làm sàn thả thức... bị đàn cá sinh sản 2,Cho cá sinh sản 3,Kỹ thuật ươm nuôi cá sặc rằn Chuẩn bị đàn cá sinh sản  Đàn cá dùng cho sinh sản có thể được nuôi trong các ao, đìa từ trước hoặc cũng có thể sử dụng cá đã thành thục (có trứng tốt) ở tự nhiên (trong ruộng, rừng tràm) Tuy vậy, cá được nuôi thì chủ động và hiệu quả hơn cá thu từ tự nhiên 1/ Nuôi cá chuẩn bị cho sinh sản a Ao dùng nuôi cá   - Diện tích ao: tùy... gây sốc cá Ngâm bao cá giống vào ao sắp thả cá từ 10-15ph để cân bằng nhiệt độ rồi mở bọc cho cá lội ra từ từ  Nếu DT mương >1.000m2 thì dùng lưới bao lại từ 10-20% diện tích mương, thả giống vào, để tiện chăm sóc quản lý Sau 1 tháng, mở lưới cho cá ra ngoài CHO ĂN: Khâu cho cá ăn và bón phân là rất quan trọng Cần cho cá ăn đủ lượng và chất, nếu không cá sẽ suy yếu Hàng ngày cho cá ăn 2 lần: Sáng... ngày bằng cách trộn phân chuồng với 3-4% vôi Lượng phân bón thay đổi theo thời tiết và màu nước ao   Trước khi thả cá nên tắm cá giống bằng nước muối từ 2-3% (pha 200300gr muối trong 10 lít nước) trong thời gian 5-10 phút hoặc thuốc tím để diệt mầm bệnh hoặc định kỳ tát BKC, CuSO4, Stayphor và trộn vitamin C vào thức ăn cho cá để tăng sức đề kháng Kỹ thuật ươm nuôi cá sặc rằn 1,Chuẩn bị đàn cá sinh... tuần/lần 30 – 40 kg/100 m 2 ao để tăng thức ăn tự nhiên cho cá Hàng ngày kiểm tra hoạt động của cá Sau 8 – 10 tháng cá đạt trọng lượng 100 – 150 g/con thì có thể thu hoạch được  PHÒNG BỆNH CHO CÁ:  Xem hoạt động bên ngoài của cá như: cá kém hoạt động, bỏ ăn, lở loét, cụt vi… thì giảm cho ăn và bón vôi Định kỳ hàng tháng dùng chài, lưới bắt cá để kiểm tra mức lớn, bệnh… để từ đó điều chỉnh lượng thức... lý chăm sóc Cải tạo ao nuôi cá    -Sên vét đáy mương chừa lớp bùn dày từ 15-20cm - Sửa bờ bọng, lấp các lỗ mọi, hang hốc - Bón vôi khắp mương từ 15 -20kg/100m2 để diệt mầm bệnh và cải tạo nền đáy Đối với mương mới nuôi, lượng vôi có thể cao hơn 2-3 lần    Đầu mùa mưa, bón vôi thêm trên bờ mương Mương không có điều kiện tháo cạn, dùng rễ dây thuốc cá để diệt cá tạp, cá dữ hay dùng chế phẩm dạng... của cá, màu nước của ao, để điều chỉnh lượng phân bón và thức ăn cho phù hợp Hàng ngày, kiểm tra bờ mương, đăng, cống, nhất là những ngày mưa to gió lớn Đầu mùa mưa hoặc những ngày mưa nhiều nên dùng từ 2-4kg vôi/100m2 rải đều khắp bờ ao để phòng ao bị phèn từ trên nước mưa cuốn trôi xuống ao nuôi CÁCH THẢ CÁ:   Thả giống trước 8-9h sáng hoặc sau 16h chiều để tránh nhiệt độ mương quá cao gây sốc cá. .. hay dùng chế phẩm dạng bột như Rotenon Bón phân: để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá, giảm độ phèn và ổn định pH mương   - Liều bón: phân chuồng đã ủ kỹ với lượng 30kg/100 m2 mương và 40kg/100 m2 lá xanh (lá so đũa hoặc xác khóm) - Cấp nước vào mương 5-7 ngày kiểm tra môi trường nếu đạt thì sẽ tiến hành thả cá giống Các chỉ tiêu môi trường đạt tiêu chuẩn:      - Nhiệt độ nước: 20-30oC - Độ trong . Sinh sản cá sặc rằn  Cá thường đẻ vào mùa mưa từ tháng 4-10  Bụng cá lúc mang trứng căn tròn,nhìn thẳng vuông góc với vị trí đầu,bụng cá có hình chử U.  Khi sinh sản cá đực và cá cái bắt. sặc rằn chậm lớn,sau 2năm nuôi cá đạt trọng lượng 140g/con. (Cá đực thường chậm lớn hơn cá cái)  Thức ăn cho cá thường là mùn bã hữu cơ.  Khi nuôi trong ao,ruộng cho ăn bổ sung thêm như:cám,phân. cỏ.  Sau đó cá đực đưa cá cái đến gần tổ và cong mình ép cá cái đẻ trứng vào trong tổ.  Trứng cá thuộc trứng nổi do có giọt dầu lớn.  Những trứng rơi ra ngoài được cá đực gom lại

Ngày đăng: 05/08/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 2/Sinh trưởng cá sặc rằn

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Sinh sản cá sặc rằn

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • II/Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn:

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Cải tạo ao nuôi cá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan