So sánh quan điểm vật chất của Lênin với những quan điểm vật chất của các nhà triết học khác.DOC

11 7.1K 15
So sánh quan điểm vật chất của Lênin với những quan điểm vật chất của các nhà triết học khác.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh quan điểm vật chất của Lênin với những quan điểm vật chất của các nhà triết học khác

Trang 1

Lời nói đầu

Kể từ khi con ngời có nhận thức thì đã xu hớng tìm hiểu về chính mình và thế giới xung quanh Nhng vấn đề đặt ra ở đây là quan điển vật chất Trong quan điểm của chủ nghĩa duy vật thi thực thể của thế giới vật chất cái tồn tại vĩnh cửu tạo nên mọi sự vật và hiện tợng cùng với những thuộc tính của chúng Để từ đó ta có thể thấy đợc triết học đã nghiên cứu hàng loạt những vấn đề chung nhng vấn đề trọng tâm là những mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và t duy hay giữa tự nhiên và tinh thần Đồng thời nó còn là một hình thái ý thức xã hội, một lĩnh vực trí tuệ và đặc thù của con ngời: đó chính là hệ thống những quan điểm trung nhất về thế giới Theo các nhà triết học HyLạp cổ đại thì vật chất mang tính khái quát nhng chỉ là khái quát bề ngoài của vật chất Nhng một số nhà triết học duy vật thời cận đại lại cho rằng nguyên tử là những phần tử vật chất nhỏ bé nhất không thể phân chia đợc nhng vẫn tách rời một cách siêu hình Cho tới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nhờ những phát minh khoa học mới con ngời mới đợc hiểu biết căn bản và sâu sắc hơn về nguyên tử Để từ đó Đảng ta đã vận dụng những sáng tạo trong triết học Mác-Lênin vào thực tiễn sinh động ở Việt Nam, đã tạo ra vũ khí sắc bén cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất nớc, xây dựng đất nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội

Với bản thân là một sinh viên-là một công dân Việt Nam, đợc sống trong điều kiện thanh bình ý thức đợc vật chất là chủ đề bao quát toàn bộ những vấn triết học Để hiểu biết thêm về những vấn đề triết học, đó chính là lý do để em

chọn đề tài: "So sánh quan điểm vật chất của Lênin với những quan điểm vật chất của các nhà triết học khác" Với trình độ có hạn của mình em rất mong thầy

cô, bạn bè thông cảm và góp ý kiến để hoàn thành bài tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn

Trang 2

Nội dung

I Vật chất và các hình thức tồn tại của nó

Phạm trù về vật chất đợc hiểu rất khác nhau phụ thuộc vào sự phát triển của hoạt động thực tiễn và nhận thức trong từng thời kỳ của lịch sử nhân loại

Phạm trù về vật chất là một trong những phạm trù cơ bản Để hiểu rõ về phạm trù vật chất chúng ta cần phải tìm hiều quan điểm vật chất của Lê Nin với những quan điểm vật chất của những nhà triết học khác

Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới cơ sở của mọi cái tồn tại là bản nguyện tinh thần nào đó Đó có thể là “ý chí của thợng đế” là “ý niệm tuyệt đối” hoặc là những quan hệ có tích chất siêu nhân Chủ nghĩa duy tâm cho rằng tồn tại về thực chất là tồn tại tinh thần còn chủ nghĩa duy tâm tôn giáo cho rằng sự tồn tại thực chất là sự tồn tại của đấng siêu nhân, đấng tối cao nh chúa trời, thợng đế

Còn trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thế giới là vật chất cái tồn tại vĩnh cửu tạo nên mọi sự vật và hiện tợng cùng với những thuộc tính của chúng

Thời cổ đại các nhà triết học Phơng Đông cho rằng vật chất gồm năm yếu tố: Kim - Thuỷ - Mộc - Hoả - Thổ và trong Kinh dịch thì cho rằng thế giới đợc tạo nên bởi hai loại âm - dơng Các nhà triết học HyLạp cổ đại đã đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của nó tức là những vật thể hình hữu cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài Talet cho rằng vật chất là nớc, Anaximen cho rằng vật chất là không khí He ra clít cho rằng vật chất là Hoả còn ămpêđoclo thì cho rằng vật chất bao gồm bốn yếu tố đất, nớc, lửa và không khí một cách khái quát hơn Anaximen thì cho rằng vật chất không thể nhận biết đợc bằng cảm giác với tên là “Apây rôn” cao hơn trong số các nhà triết học HyLạp Đêmôclit cho rằng vật chất là nguyên tử nhỏ nhất không thể chia đợc, không thể nhận thức đợc bằng

Trang 3

cảm tính Nói chung theo các nhà triết học HyLạp cổ đại vật chất mang tính khái quát nhng là khái quát bề ngoài của vật chất

Từ cuối thế kỷ thứ XVI và đặc biệt trọng hai thế kỷ XVII - XVIII nền khoa học tự nhiên - thực nghiệm Châu Âu nhờ ứng dụng đợc những thành tựu về cơ học - toán học đã phát triển một cách mạnh mẽ Lúc này khoa học đã có những phát hiện mới về quang, về điện, về điện từ Thiên văn học đã giải thích đợc cấu tạo của hệ mặt trời Động vật học và thực vật học đã nghiên cứu đợc đặc điểm của hàng trục nghìn dạng cơ thể sống, tuy vậy quan điểm siêu hình máy móc vẫn chi phối những hiểu biết của triết học về vật chất Ngời ta giải thích mọi hiện tợng của tự nhiên bằng sự tác động qua lại của lực hấp dẫn và lực đẩy giữa các phần tử của vật thể theo đó thì các phần tử của vật thể trong quá trình vận động là bất biến cái thay đổi chỉ là trạng thái không gian và tập hợp của chúng Mọi phân biệt về chất giữa các vật thể đều bị quy giảm về sự phân biệt về lợng Niềm tin vào chân lý cơ học, trong cơ học Niutơn đã khiến cho các nhà khoa học lúc đó đồng nhất vật chất với khối lợng, coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ học, nguồn gốc của vận động đợc coi là nằm ở bên ngoài của vật chất

Kế thừa quan điểm nguyên từ luận cổ đại, các nhà triết học duy vật cổ đại vẫn tiếp tục coi nguyên tử là những phần tử vật chất nhỏ nhất không thể phân chia đợc, vẫn tách rời chúng một cách siêu hình với vận động, không gian và thời gian Các nhà t tởng thời cận đại vẫn cha thấy đợc vận động là thuộc tính cố hữu của nguyên tử

Phải đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX khi xuất hiện những phát minh mới trong khoa học tự nhiên con ngời mới có đợc những hiểu biết căn bản hơn càng sâu sắc hơn về nguyên tử Năm 1895 Rơnghen phát hiện ra tia Rơnghen (còn gọi là tia X) đợc ứng dụng rộng rãi trong thực tế, một trong những ứng dụng quan trọng là dùng để chữa bệnh ung th nông (gần ngoài da) diệt vi khuẩn Năm 1896 Béccơren phát hiện ra hiện tuợng phóng xạ Năm1902 hai vợ chồng nhà bác học Maricuiri ngời Ba Lan đã phát hiện ra chất phóng xạ cực mạnh Vào năm 1905 thuyết tơng đối của Anhxtanh ra đời Những phát hiện này đã chứng minh rằng

Trang 4

nguyên tử không phải là phần vật chất bất biến không thể phân chia đợc mà trái lại nó luôn chuyển động biến đổi Quan niệm này đã làm đảo lộn quan điểm về vật chất trớc kia, đã đẩy chủ nghĩa duy vật cũ vào cuộc khủng hoảng Chủ nghĩa duy tâm học đã lợi dụng tình hình đó và tuyên bố vật chất đã biến mất đã tiêu tan nên khoa học tự nhiên cũng rơi vào khủng hoảng Đúng lúc đó xuất phát từ yêu cầu phát triển khoa học của nhận thức nói chung Lênin đã chứng minh rằng: không phải vật chất tiêu tan biến mất mà thực ra là những giới hạn nhận thức của con ng-ời về thế giới vật chất đã bị phá vỡ Do đó phải thay thế quan niệm cũ về vật chất bằng quan niệm mới đáp ứng nhu cầu về sự phát triển khoa học Vì vậy định nghĩa về vật chất của Lê nin ra đời Theo Lê nin:

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ”

Phạm trù vật chất ở đay đợc hiểu là quan niệm triết học về vật chất, hơn nữa nó là một quan niệm triết học khoa học về vật chất dới hình thức phạm trù phản ánh những thuộc tính căn bản phổ biến của vật chất Đồng thời nó khác với quan niệm của các khoa học cụ thể Vật chất ở đây đợc hiểu là thực tại khách quan tức là tất cả những gì tồn tại độc lập bên ngoài ý thức của chúng ta, độ lập không phụ thuộc với ý thức của chúng ta gọi là vật chất Nhng nh thế cha đủ vật chất là cái tuy tác động lên giác quan của chúng ta có thế gây cho chúng ta cảm giác

Định nghĩa về vật chất của Lê nin đã khắc phục đựoc những hạn chế và sai lầm của tất cả các quan điểm về vật chất trớc kia, nó khắc phục đợc khủng hoảng cuả chủ nghĩa duy vật, nâng chủ nghĩa duy vật lên một bớc phát triển mới là sự ra đời của chủ nghĩa suy vật biện chứng Mặt khác nó khắc phục đợc cuộc khủng hoảng trong khoa học tự nhiên nhất là trong vật lý học Nó mở đờng cho khoa học tự nhiên phát triển đi lên Hơn na định nghĩa về vật chất của Lê nin làm cơ sở cho việc xác định quan điểm đúng đắn, khoa học về lịch sử, xã hội loài ngòi

Trang 5

II Để làm rõ hơn quan điểm vật chất của Lê-nin chúng ta phải so sánh quan điểm về vật chất của Lê nin với các nhà triết học khác nh: Đêmôcrit, Hêraclit .

Đêmôcrit là đại biểu xuất sắc nhất của chủ nghĩa duy vật Hylạp cổ đại Từ quan niệm nguyên tử của Lơxip ông xây dựng thành học thuyết nguyên tử cổ điển hoặc thuyết nguyên tử về cấu tạo vật chất Khi xây dựng thuyết nguyên tử ông lấy nguyên lý về vật chất và vận động của vật chất làm nguyên lý cơ sở ông bắt đầu giải thích bức tranh thế giới, xác định khởi nguyên thế giới và theo ông nó bao gồm hai yếu tố: là cái tồn tại (các nguyên tử) và cái không tồn tại (khoảng không) Quan điểm của ông bắt đầu xuất hiện khái niệm tồn tại và không tồn tại, tồn tại các nguyên tử chính là những hạt vật chất cực nhỏ không thể phân chia đợc Những hạt vật chất này khác nhau về hình dáng kích thớc để chỉ ra sự khác nhau ấy ông cho rằng có bao nhiêu nguyên tử sẽ có bấy nhiêu hình dáng kích thớc Trong quan niệm của ông số lợng nguyên tử vô hạn và hình dáng kích thớc cũng vô hạn Các nguyên tử không có đặc tính về chất lợng không có màu sắc, cảm giác Các nguyên tử với t cách là cái tồn tại - cái khởi nguyên nên nó không bao giờ biến mất mà tồn tại vĩnh viễn Còn cái không tồn tại (chân không) là cái bất động vô hạn là điều kiện cho sự vận động của các nguyển tử Do đó khởi nguyên của thế giới là sự thống nhất của hai mặt tồn tại và khôn giao không tồn tại Tồn tại không còn là cái tồn tại thuần tuý mà qua các hạt vật chất cực nhỏ sự vật tồn tại trong cái không tồn tại không ảnh hởng gì và vì vậy không tồn tại cũng đợc hiểu nh cái tồn tại Sự xuất hiện của sự vật và sự mất đi của chúng chính là sự kết hợp và phân huỷ của các nguyên tử trong chân không Sự biến đổi sự vật từ sự vật này sang sự vật khác thực chất là sự biến đổi trật tự vị trí của các nguyên tử trong chân không Vật trong quan niệm của Đêmôcrit có sự kế thừa của các nhà triết học trớc đó

Trong khi đó quan niệm về vật chất của Lênin cho rằng: thuộc tính cơ bản của vật chất là “thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ” vật chất là vô cùng vô tận, nó có vo vàn các thuộc tính khác nhau rất đa dạng và phong phú mà khoa học ngày càng tìm ra và phát hiện thêm những thuộc tính của

Trang 6

nó Trong tất cả các thuộc tính của vật chất thì “thực tại khách quan” tức tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con ngời là chung nhất, vĩnh hằng với mọi dạng mọi đối tợng khác nhau của vật chất Thuộc tính “ tồn tại khách quan ”chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất cái gì không phải là vật chất cả trong tự nhiên lẫn trong đời sống xã hội Tất cả những gì tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức của con ngời đều là những dạng vật chất nh: ánh sáng, âm thanh, không khí, các quy luật tự nhiên tuy không tồn tại dới dạng vật thể (là những vật có hình dạng kích thớc mà ta có thể sờ, cầm, nắm, bắt đợc nh bàn ghế, phấn .) cũng không mang thuộc tính khối lợng năng lợng cũng không có cấu trúc nguyên tử phân tử (nh quan niệm của Đêmôcrit) nhng chúng tồn tại khách quan Vật chất tồn tại khách quan nhng không phải tồn tại vô hinh trừu tợng mà tồn tại hiện thực cụ thể cảm tính Khi vật chất tác động lên giác quan của con ngời thì nó gây ra cảm giác, đem lại cho con ngời sự nhận thức về chính nó

Còn Hêraclit lại coi lửa nh một cơ sỏ đàu tiên của mọi tồn tại, lửa không chỉ là cơ sở của mọi vật mà còn là khởi nguyên sinh ra chúng “ cái chết của lửa là sự ra đời của không khí và cái chết của không khí là sự ra đời của nớc, từ cái chết của nớc sinh ra không khí, từ cái chết của không khí sinh ra lửa và ngợc lại ” Bản thân vũ trụ không phải là do chúa trời sinh ra hay lực lợng siêu nhiên thần bí nào tạo ra Nó “mãi mãi, đã đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn không ngừng bùng cháy và tàn lụi ”ví vũ trụ nh một ngọn lửa bất diệt Hêraclit đã tiếp cận với quan niệm nhấn mạnh tính vĩnh viễn và bất diệt của thế giới Nếu nh Talet coi nớc nh là khởi nguyên với t cách là một thực thể sỉnha mọi sinh vật thì Hêraclit đã hiểu khởi nguyên theo nghĩa độ cao hơn coi lửa không chỉ là thực thế sinh sản ra mọi vật mà còn là khởi tổ thống trị toàn thế giới

Định nghĩa của Lê nin về vật chất đã bao quát cả hai mặt của vấn đề cơ bản cuả triết học trên lập trờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng Định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa thế giới quan và phơng pháp luận sâu sắc đối với nhận thức khoa học và thực tiễn Nó đã khắc phục đợc tính chất siêu hình trực quan trong các quan niệm về vật chất cuả chủ nghĩa duy vật trớc Mác, quy vật chất vào các dạng

Trang 7

cụ thể cảm tính hoặc một thuộc tính cụ thể nào đó của vật chất Trong hiện thực khách quan mọi sự vật hiện tợng của thế giới vật chất đều có liên hệ chuyển hoá qua lại, biến đổi và phát triển Nên việc quy vật chất vào nguyên tử - dạng cụ thế của vật chất nh chủ nghĩa duy vật trớc Mác đã làm (đã nói ở phần trên) tất yếu sẽ vấp phải mâu thuẫn không thể tránh khỏi khi mà khoa học tự nhiên vợt qua giới hạn nguyên tử đi vào nghiên cứu điện tử và các hạt cơ bản khác (nh nuclêon, proton .)

Là sự khái quát các thành tựu của khoa học tự nhiên định nghĩa của Lênin về vật chất có vai trò định hớng cho sự phát triển của nhận thức khoa học, giúp cho nhận thức khoa học tránh đợc các cuộc khủng hoảng tơng tự nh cuộc khủng hoảng vật lý cuối thế kỷ thứ XIX đầu thế Triết học Mác - Lê Nin là một trong ba bộ phận cấu thành Chủ kỷ XX

Trang 8

Kết luận

Để đi so sánh quan điểm vật chất của Lê nin với các nhà triết học khác quả là một đề tài rộng, khó có thể thâu tóm và suy xét đợc hết Song qua một số phân tích về quan niệm của các nhà triết học khác về thế giới nh: Đêmôclit, Hêraclit, Talet của riêng phần triết học Hylạp cổ đại chúng ta có thể thấy rằng quan niệm về vật chất của Lê nin khác hoàn toàn so với các nhà triết học thời cổ đại Các nhà triết học thời đó chỉ chuyên nghiên cứu và đi sâu vào một lĩnh vực cụ thể, địa lý để phân tích, giải thích và tìm bản nguyên của thế giới, xem vật chất nào là vật chất quyết định tạo nên thế giới vũ trụ Còn theo quan niệm của Lênin thì vật chất đợc hiểu là một thực tại khách quan tức là tất cả những gì tồn tại độc lập bên ngoài ý thức của con ngời, không phụ thuộc vào ý thức của con ngời và cũng không do cái phi vật chất sinh ra nó mà nó tự có, đồng thời nó phản ánh các giác quan vào não của con ngời và là bộ phận vật chất đã đợc con ngời tác động vào Từ đó ta có thể nhận định rằng định nghĩa vật chất của Lê nin có ý nghĩa thế giới quan và phơng pháp luận sâu sắc đối với nhận thức khoa học và thực tiễn

Trang 9

Tài liệu tham khảo

1 Triết học Mác-Lênin tập 1, tập 2

2 Triết học Mác-Lênin tập 1, tập 2, tập 3

3 Khoa triết Học viện chính trị cao cấp NA Quốc TW(NXB t tởng VH 1991) 4 Hỏi đáp về triết học(Học viện chính trị QGHCM)

5 Hớng dẫn ôn thi môn Triết học Mác-Lênin

Trang 10

Phần cam đoan

Bài tiểu luận này của em là do sự cố gắng tìm kím tài liệu của bản thân mà không nhờ làm bài hộ, không thuê viết bài, không sao chép, không lấy từ nguồn khác Từ những tài liệu tìm đợc em đã vận dụng vào bài viết của mình dới ngôn ngữ triết học.

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan