1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Hồ Đắc Kiện, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

97 518 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 13,51 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN MO DAU

I SU CAN THIET CUA DE TAI

Ngày nay, xu thế phát triển của các hoạt động kinh tế đã và đang dẫn đến việc đô thị hóa các vùng nơng thôn chuyên sản xuất nông nghiệp Điều này làm giảm diện tích đất canh tác ở một số vùng trong cả nước cũng như ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng như: Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang, Long An là các tỉnh điền hình Đồng thời, theo báo cáo của Viện nghiên cứu lúa

quốc tế (IRRD năm 2003, các chuyên gia nhận định rằng diện tích đất canh tác

nông nghiệp sẽ bị giảm đáng kề và thậm chí sẽ không thê sử dụng đề sản xuất do bị ô nhiễm bởi chất thải và hóa chất được sử dụng trong sản xuất

Do vậy, đề có thể duy trì mức sản lượng nông sản, đặc biệt là lúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như ôn định mức sản lượng gạo xuất khẩu thì các nước sản xuất nông nghiệp đều xem việc áp dụng kỹ thuật mới theo hướng sản xuất bền vững là một trong những giải pháp ưu tiên được chọn trong quá trình sản xuất nơng nghiệp và ở Việt Nam điều này cũng đang được thực hiện; đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Các mơ hình kỹ thuật mới được áp dụng phổ biến như: giống mới, IPM,

sa hang, 3 giảm — 3 tăng, bản so màu lá lúa, Bên cạnh đó, xã Hồ Đắc Kiện là

một trong những xã nghèo ở huyện Mỹ Tú, trồng trọt là một ngành nghề truyền thống gắn chặt với người dân trong xã, sự phát triển của trồng trọt là một tất yếu

sẽ nâng cao mức sống của người dân Do đó, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật là

phương pháp hữu hiệu nhất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp, từ đó cải thiện thu nhập cho người dân trong xã Vì vậy vấn đề cần đặt ra là chúng ta cần phải xem xét những yếu tố gì cũng như các chính sách liên quan trước khi triển khai việc áp dụng kỹ thuật mới cho nông hộ đồng thời phân tích việc khai thác các nguồn lực sẵn có của nơng hộ trong quá trình sản xuất

Chúng ta có thê thấy rằng phân tích việc áp dụng khoa học kỹ thuật trở thành là một trong những vấn đề cần thiết hiện nay, nhằm mục đích chỉ ra những

mặt tích cực cũng như mặt hạn chế về nguồn lực, chính sách trong quá trình triển

khai Và cuối cùng là đưa ra các đề xuất thiết thực trong việc áp dụng kỹ thuật phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế đối với nông hộ Xuất phát từ hoạt động sản

Trang 2

xuất thực tiễn và những định hướng sản xuất mang tính bền vững trong tương lai với nông hộ sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nên em

đã chọn để tài “Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất

lúa tại xã Hồ Đắc Kiện, huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng” II MỤC TIÊU NGHÊN CỨU

1 Mục tiêu chung:

Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hiệu quả sản xuất và xác định

những thuận lợi, khó khăn, đánh giá các chính sách đối với hoạt động triển khai

và áp dụng kỹ thuật mới trong quá trình sản xuất, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp liên quan đến việc áp dụng kỹ thuật mới đối với nơng hộ và chính quyền địa phương

2 Mục tiêu cụ thế:

- Mô tả thực trang sản xuất của nông hộ liên quan các nguồn lực sẵn có

- Phân tích sự lựa chọn áp dụng khoa học kỹ thuật mới của nông hộ - Nhận định và phân tích chính sách liên quan đến việc hỗ trợ ứng dụng

kỹ thuật mới

- Đánh giá hiệu quả sản xuất của nông hộ đối với việc áp dụng khoa học

kỹ thuật mới

- Đề xuất các giải pháp phát huy các mặt tích cực và khắc phục những hạn chế trong quá trình triển khai và ứng dụng kỹ thuật đối với nông hộ sản xuất

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu của đề tài sẽ được thu thập từ hai nguồn chủ yếu là: dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập từ:

- Thu thập trực tiếp thông qua các bản phỏng vấn trực tiếp đối với nông hộ trong vùng nghiên cứu đề cập đến các thông tin liên quan mục tiêu nghiên cứu Điều tra ngẫu nhiên tại ba ấp là: ấp Cống Đôi và ấp Xây Đá A và ấp Xây Đá B, thuộc huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

- Đề tài nghiên cứu tác động của khoa học kỹ thuật đến sản xuất nên số

liệu thu thập được phân thành hai nhóm là có áp dụng khoa học kỹ thuật và

Trang 3

không áp dụng khoa học kỹ thuật, để có ý nghĩa trong việc phân tích hồi qui tương quan và kiểm định giả thuyết nên chọn cỡ mẫu là 40

Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các tài liệu, niên giám thống kê của huyện

trong năm 2004, các nghiên cứu trước đây của huyện Mỹ Tú và xã Hồ Đắc Kiện

cũng như tham khảo các nhận định, đánh giá của các nhà chuyên môn, quản lý

trong lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế Các báo cáo tổng kết tình hình sản xuất của xã, huyện trong 3 năm (2003-2005); Các kế hoạch, dự án có liên quan đến mơ hình; Các nghiên cứu trước đây

2 Phương pháp phân tích dữ liệu:

Công cụ thống kê sẽ được sử dụng để phân tích và xác định sự tác động của dữ liệu liên quan đến việc đánh giá hiệu quả sản xuất và các nhân tố tác động đến việc ra quyết định áp dụng khoa học kỹ thuật mới, bao gồm: phân tích tần số, hồi qui tương quan và kiểm định sự phù hợp

- Phân tích tần số: để thống kê, phân tích yếu tố giúp nông hộ quyết định áp dụng kỹ thuật mới, đề xuất các giải pháp trong quá trình triển khai áp dụng

khoa học kỹ thuật

- Phân tích hồi qui tương quan: để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến

hiệu quả sản xuất

- Kiểm định sự phù hợp: Là kiểm định xem giả thuyết về phân phối của tổng th và số liệu thực tế phù hợp với nhau đến mức nào

IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Về thời gian: Các số liệu phân tích của huyện Mỹ Tú và xã Hồ Đắc Kiện lấy từ giai đoạn năm 2001 — 2005 Còn phỏng vấn trực tiếp nơng hộ thì lay số liệu thực tế phát sinh cụ thể từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 3 năm 2006 rồi so sánh lại với những vụ trước đó (năm trước và sau khi áp dụng khoa học kỹ

thuật mới)

- Về không gian:

+ Huyện Mỹ Tú có 1Š xã và | thi trần nên chỉ chọn xã Hồ Đắc Kiện làm

đại điện cho các xã còn lại (xã Hồ Đắc Kiện là một xã có diện tích trồng lúa nhiều thứ 3 trong huyện nên có tính đại diện cao)

Trang 4

Kiện, huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng Ba ấp này là 3 ấp có diện tích sán xuất lúa

lớn nhất tại xã nên nó có tính đại điện cao

+ Tuy 3 ấp của xã Hồ Đắc Kiện có tính đại diện cao nhưng cũng không thấy được tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa ở các xã

khác có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau

+ Chỉ tập trung vào các mơ hình mà 3 ấp thuộc xã Hồ Đắc Kiện đang áp dụng phô biến nhất

- Giới hạn khác: trồng lúa trong năm thì có 3 vụ ln phiên nhau trong

một năm, do tính đặc trưng của dé tai nên chỉ tập trung vào vụ nông dân mới thu

hoạch gần đây nhất (khi đó người dân mới nhớ rỡ các khoảng chi phí mà mình đã bỏ ra cho vụ lúa) đó là vụ lúa Đông - Xuân (mới thu hoạch xong trong tháng 3/2006) nên không so sánh được hiệu quả với các vụ khác trong năm

Trang 5

PHÀN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

I CÁC ĐỊNH NGHĨA 1 Khoa học

Khoa học là sự tìm kiếm các qui luật khách quan chỉ phối các hiện tượng

tự nhiên, không phụ thuộc vào bất cứ sự quan tâm nào về các áp dụng kinh tế khả

đĩ, khoa học chỉ đơn giản là sự theo đuôi chân lý

Như vây, khoa học tập trung vào kiến thức, lý giải nguyên nhân sản sinh ra kiến thức

Kiến thức khoa học dễ dàng được truyền bá rộng rãi, không bị cản trở bởi biên giới quốc gia Kiến thức khoa học là sở hữu chung, không dễ bị chiếm hữu Phát triển khoa học tạo ra những tri thức mang tính chất tiềm năng Mục

đích của khoa học là phát triển tối ưu các nguồn lực phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động khoa học được đánh giá theo giá trị khám phá, theo giá trị nhận thức, qui luật tự nhiên (Nguôn: Hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật vào sản

xuất, Viện kinh tế nông nghiệp)

2 Kỹ thuật

Trong nông nghiệp những kỹ thuật tiến bộ thể hiện rõ nhất là giống cây trồng năng suất cao, giống gia súc đã được cải tạo nhưng công nghệ thể hiện ở khâu vốn đầu tư nghĩa là máy móc, hệ thống tưới tiêu Tiến bộ công nghệ đã trở thành hiền nhiên trong trồng trọt, chăn ni và trình độ quản lý của người nông dân

Các nhà kinh tế cho rằng công nghệ là một tập hợp những kỹ thuật sẵn có hoặc trình độ kiến thức về mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và sản lượng đầu ra bằng vật chất nhất định Cịn đổi mới cơng nghệ là cái tiễn trình độ kiến thức sau cho nâng cao được năng lực sản xuất đẻ có thể làm ra nhiều sản phẩm

hơn với số lượng đầu vào như cũ hoặc làm ra sản lượng như cũ với khối lượng

Trang 6

đầu vào ít hơn Nhiều đổi mới công nghệ trong nơng nghiệp cịn nhằm để tiết kiệm lao động (do sử dụng máy móc)

Phần lớn những kỹ thuật tiến bộ áp dụng vào sản xuất đều tạo ra khả

năng đạt được mục tiêu kinh tế do xã hội đặt ra như năng suất cao hơn, chất

lượng cao hơn, giá thành hạ hơn và tăng thu nhập cho người sản xuất, đồng thời

nó cũng tạo ra hiệu quả xã hội khác như cải thiện điều kiện sống, cải tạo môi sinh, môi trường

Các nguồn kỹ thuật tiến bộ và việc áp dụng nó:

+ Đút kết từ kinh nghiệm thực tế

+ Những kết quả nghiên cứu và phát triển qua khảo nghiệm được áp dụng trong sản xuất

+ Những kết quả nghiên cứu và phát triển bên ngoài đưa vào 3 Hiệu quả

Hiệu quả bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất không tách rời nhau, chúng là tiền đề của nhau và là phạm trù thống nhất

3.1 Hiệu quá kinh tế

Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết

quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra, nó là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên

quan trực tiếp tới nền kinh tế hàng hóa với tất cả các phạm trù và các qui luật kinh tế khác Một phương án có hiệu quả kinh tế cao hoặc một giải pháp kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao là một phương án đạt được tương quan tối ưu giữa kết qua mang lai va chi phi đầu tư Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, là đáp ứng ngày càng cao nhu cầu

về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội

Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp nó gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Trước hết là ruộng đắt, tư liệu sản xuất không

thể thay thế được, nó vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao

động

Theo lý thuyết thì hiệu quả kinh tế được đo lường bằng sự so sánh kết

quả sản xuất kinh doanh với chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, hiệu quả kinh tế được thể hiện qua các chỉ tiêu như:

Trang 7

+ Chỉ phí sản xuất trên một cơng trong mơ hình

+ Lợi nhuận trên một công trong mơ hình +Tỷ xuất lợi nhuận

3.2 Hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xã hội và tổng chỉ phí bỏ ra Thể hiện:

+ Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân

+ Tạo việc làm, giảm bớt lao động nhàn rỗi trong nông thôn và hạn chế tệ nạn xã hội trong nông thôn

3.3 Hiệu quả sản xuất

Hiệu quả sản xuất bằng thu nhập trừ đi các chỉ phí đầu vào của quá trình

sản xuất

- Thu nhập ở đây bằng năng suất nhân với giá bán

- Chi phi 6 trong bài viết này chỉ đề cập đến các loại chi phí như sau: chi phí giống; chỉ phí phân bón; chỉ phí thuốc trừ sâu; chỉ phí thuốc diệt cỏ; chỉ phí chuẩn bị đất; chi phi gieo sa, cay; chi phí chăm sóc; chỉ phí về năng lượng, nhiên

liệu; chi phí vận chuyền và thu hoạch; lãi suất; thuê đất; thuế và các khoản phí;

chi phí khác 4 Độc canh

Độc canh là chỉ trồng một loại hoặc ít loại cây trên một khu đất nhằm thu

càng nhiều lợi nhuận càng tốt Độc canh thường gây rủi ro về dịch bệnh, thiên tai, thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất, gia đình đông người nhưng thời gian tham gia sản xuất ít

5 Luân canh

Luân canh là hình thức trồng luân phiên các loại cây trồng với nhau trên

cùng một diện tích canh tác, điểm mạnh của luân canh là làm giảm sự thối hóa độ màu mỡ của đất

11 CAC MO HINH KHOA HQC KY THUAT MOI DANG AP DUNG 1 Mơ hình giống mới

Năm 1999, nông dân đã bắt đầu sản xuất 2 vụ lúa/năm, nhưng các giống lúa sử dụng đại trà đang bị thối hóa, lẫn tạp làm năng suất thấp (dưới 4 tắn/ha),

Trang 8

phẩm chất gạo kém nên việc đổi mới cơ cấu giống lúa đã được thực hiện nhằm

đưa năng suất và chất lượng gạo cao hơn, có giá trị hàng hóa và xuất khẩu cao

Mơ hình được thực hiện do Trung tâm giống cây trồng và Viện lúa đồng

bằng sông Cửu Long kết hợp Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ thực hiện năm 1999 với nội dung của mơ hình là cung cấp và nhân một só giống nguyên chủng hiện đã được thử nghiệm trên qui mơ nhỏ có kết quả tốt tại xã Hồ Đắc Kiện như giống IR 64; DS 20; CMF1 Đồng thời đưa thêm một số giống mới được sản xuất ở nhiều nơi có năng suất và chất lượng cao như: OM 1633; OM

1723; OM 1490

Các năm sau đó, nhiều giống lúa mới đã được cung cấp và sử dụng rộng rãi như giống: OM 2517, OM 2693, OM 3242, OM 2507, OM 2717, OM 2718,

MTL 341, MTL 325, L263, đặc biệt là giống lúa cao sản, đặc sản ST3, ST5 Các giống lúa này đã đạt năng suất từ 7 — 9 tắn/ha, hat dai, gạo đẹp, thời gian sinh

trưởng của một số giống như OM 2517, OM 4495 chỉ còn khoản 85 ngày 2 Mơ hình IPM

IPM là chữ viết tắt của chữ tiếng Anh là: INTEGRATED - PEST - MANAGEMENT, có nghĩa là : Biện pháp tổng hợp phòng trừ dịch hại

Chương trình IPM do viện nghiên cứu DANINA - Đan Mạch tài trợ

Mục đích của chương trình này nhằm tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu kiến

thức cơ bản về khoa học kỹ thuật, cách quan sát, theo dõi cây lúa đề chăm sóc, trị bệnh, bón phân theo một chu trình nhất định, nhằm thay đổi tập quán canh tác lỗi

thời của địa phương, giúp người nông dân giảm bớt chi phí giống và công lao động Việc giảm chi phí đầu tư vẫn đảm bảo năng suất và sản lượng, làm tăng lợi

nhuận và hiệu quả kinh tế, đồng thời đảm bảo sức khỏe, môi trường và sản phẩm

an tồn khơng độc hại

3 Mơ hình 3 giám - 3 tăng

Đây là một mơ hình mới được áp dụng một cách đại trà ở xã trong những

năm gần đây (từ 2002-2005)

Ba giảm bao gồm: giảm giống, giảm phân, giảm thuốc bảo vệ thực vật

(BVTV)

Trang 9

bệnh, lúa cỏ có sức nây mầm tốt > 85% Phương pháp sạ được khuyến khích là

sạ hàng hoặc sạ lang với mật độ sạ từ 70 — 120 kg/ha Lợi ích của cách làm này là ít tốn giống, ít tốn phân, ít bị sâu bệnh tiết kiệm được chỉ phí

- Giảm phân:

+ Bón cân đối phân lân và phân Kali theo từng mùa vụ và loại đắt

+ Sử dụng bảng so màu lá lúa để xác định trọng lượng phân đạm cần bón cho lúa vào 2 thời điểm 20 -25 ngày sau khi sạ và 40 — 45 ngày sau khi sạ

- Giảm thuốc bảo vệ thực vật: Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

trong sản xuất lúa là biện pháp kỹ thuật đóng vai trị quan trọng trong “ba giảm, ba tăng”, mà nội dung cốt yếu chính là khơng phun thuốc trừ sâu trong giai đoạn cây lúa được 40 ngày tuổi vì trong thời gian này cây lúa có khả năng bù đắp

những thiệt hại này do sâu bệnh gây ra Lợi ích của việc giảm thuốc trừ sâu là vừa bảo vệ thiên địch (côn trùng, thiên địch có ích) để khống chế sự bộc phát của

nhiều dịch hại khác vừa giảm ô nhiễm môi trường và giảm chỉ phí đầu tư, bên

cạnh đó còn tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt và an toàn cho người tiêu dùng

Ba tăng gồm: tăng năng suất, tăng chất lượng gạo và tăng lợi nhuận 4 Mơ hình sạ hàng (máy sạ lúa theo hàng)

Do phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mỹ Tú tổ chức trình diễn trong vụ Đông Xuân năm 2000 — 2001, máy gieo sạ hàng bằng động cơ KubotaL 2001 cho thấy kết quá một só mặt tốt hơn so với sạ hàng bằng công

cụ kéo tay Cụ thể:

- Tiết kiệm được trên 50% hạt giống - Tăng năng suất (300 — 500 kg/ha)

- Ruộng bằng phẳng hơn do trước trống chứa hạt giống có một ru lơ kéo làm bằng phẳng mặt ruộng

- Khơng có dấu chân người như sạ kéo tay

- Năng suất làm việc của máy này có thể sạ từ 4 — 5 ha trong một ngày, cao hon sa tay 10 lần

5 Mô hình kết hợp lúa —- thủy sản

Trên mỗi ha đất ruộng có 20% diện tích mặt nước dùng đề nuôi cá (hoặc nuôi thủy sản) và 80% diện tích dé trồng lúa

Trang 10

HI CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU 1 Một số chí tiêu kinh tế

Tất cả các chỉ tiêu này đều tính cho một công (một công bằng 1.000m”) - Thu nhập trên chi phí (TN/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phi

bỏ ra thì thu nhập được bao nhiêu đồng Thu nhập TN/CP = Chi phi

- Thu nhập rịng trên chi phí (TNR/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng

chi phi bo ra thi chu thé đầu tư sé thu lại đươc bao nhiêu đồng lợi nhuận Thu nhập ròng TNR/CP = Chi phí

- Thu nhập ròng trên thu nhập (TNR/TN): Tỷ số này thể hiện trong một đồng thu nhập có bao nhiêu đồng lợi nhuận

Thu nhập ròng TNR/TN = Thu nhập

-_ Thu nhập ròng trên ngày công lao động (TNR/NC): Chỉ tiêu này phản ánh trong một ngày công lao động (lao động gia đình) bỏ ra tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi trừ đi tổng chỉ phí trên một ngày cơng

Thu nhập ròng

TNR/NC = 2

Ngày công lao động gia đình

- Thu nhập / ngày công lao động gia đình (TN/NC): Chỉ tiêu này phản ánh trong một ngày công lao động sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập

Thu nhap

TNINC = ——————————————————— Ngày cơng lao động gia đình

Trang 11

- Thu nhập ròng /ngày (tính cho suốt vụ): Chỉ tiêu này phản ánh trong một ngày sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập ròng

Thu nhập ròng TNR/Ngày = Ngày

- Tổng thu nhập: là toàn bộ lượng tiền thu được sau khi nông hộ thu hoạch mùa vụ

- Tổng chỉ phí: là tồn bộ các khoản đầu tư mà nông hộ bỏ ra trong quá

trình sản xuất lúa để đạt được mục tiêu mong muốn

- Thu nhập ròng: là lượng tiền thu nhập thực mà nơng hộ có được sau khi

đã trừ đi các khoản chỉ phí đầu tư ban đầu

- Tổng lao động : là số ngày công (lao động gia đình) cần thiết bỏ ra để chăm sóc cây trồng hay vật nuôi Lao động được tính là ngày cơng và mỗi ngày

làm việc là 8 giờ

2 Các công cụ thống kê 2.1 Báng thống kê mô tả

Bảng thống kê là một hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu thập làm cơ sở đề phân tích và kết luận

2.2 Hồi qui tương quan

Mục đích của phương pháp hồi qui tương quan là ước lượng mức độ liên hệ (tương quan) giữa các biến độc lập (các biến giải thích) đến biến phụ thuộc (biến được giải thích), hoặc ảnh hưởng của các biến độc lập với nhau (các yếu tố nguyên nhân) Phương pháp này được ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế để phân tích mối liên hệ giữa hai hay nhiều biến ngẫu nhiên

Công thức hồi qui tuyến tính có dạng:

Y =a+bixi + bạx; + + bịX;

Trong đó:

Y: là biến phụ thuộc (biến được giải thích)

a: là hệ số tự do, nó cho biết giá trị trung bình của biến Y khi các biến XI,

Xa, x, bằng 0

Trang 12

bị, bạ,.bị: gọi là hệ số hồi qui riêng Hệ số hồi qui riêng cho biết ảnh

hưởng từng biến độc lập lên giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi các biến

còn lại được giữ cố định

Cụ thể: bị, bạ bị cho biết khi biến x), xạ x; tăng (hay giảm) 1 đơn vị thì trung bình của Y sẽ thay đổi (tức là tăng hay giảm) bao nhiêu đơn vị, với điều kiện các biến khác không đồi

Hệ số xác định RỶ: (Multiple coefficient of determination) được định

nghĩa như là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của biến phụ thuộc (Y) được giải

thích bởi các biến độc lap xj Chang han, R? = 0,50 có nghĩa là 50% sự thay đổi

trong thu nhập là do ảnh hưởng bởi số lượng và giá cả của sản phẩm bán ra

2 =—— =1=1-—_— SSR SSE 0< 2 <1

R SST SST (OSR )

Hệ số tương quan bội R: (Multiple Correlation Corfficient) nói lên tính

chặt chẽ của mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Y) và biến độc lập (x;)

Mục tiêu phân tích mơ hình: nhằm giải thích biến phụ thuộc (Y: biến được giải thích) bị ảnh hưởng bởi nhiều biến độc lập x; (x;: còn được gọi là biến giải thích)

2.3 Kiếm định sự phù hợp

Kiểm định sự phù hợp là kiểm định xem giả thuyết về phân phối của

tổng thể và số liệu thực tế phù hợp với nhau đến mức nào Ở đây ta dùng phân phối “Chi” bình phương (x”) để so sánh trong quá trình kiểm định Một kiểm định xŸ thường bao gồm những bước sau đây:

- Thiết lập giả thuyết Hụ, H; về tổng thé

- Tính tốn các giá trị lý thuyết theo giả thuyết Hạ

- Tinh toán các giá trị khác biệt giữa giá trị lý thuyết và giá trị thực tế Từ

đó xác định giá trị kiểm định 3Ÿ theo công thức:

O;: Tần số quan sát của nhóm thừ i

k

Z=Y——— E;: Tan sé ly thuyết của nhóm thừ I

(tính theo giả thuyết Hạ)

Trang 13

- So sánh giá trị kiểm định tính được với giá trị trong bảng phân phối +Ÿ và kết luận Quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết Hạ nếu:

k (Oj- Ey’

£ = DL >#k-ta

=L Bị

V6i 7x1, 1a gid tri tra bang phân phối 7’, voi (k— 1) là bậc tự do 3 Cách chạy số liệu thông qua phần mềm SPSS

- Thống kê mô tả: chọn menu Analyze > Descriptive Statistics > Descriptives

- Phân tích tần số: chọn menu: Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies

- Kiém dinh sy pha hop: chon menu Analyze > Descriptive Statistics > Crosstabs

- Hồi qui tương quan: chọn menu Analyze > Regrassion > Linear

Trang 14

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VE DIA BAN NGHIEN CỨU

I GIOI THIEU VE DIA BAN NGHIEN CỨU 1 Khái quát về Tỉnh Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng là một Tỉnh nghèo, thuộc vùng sâu, vùng xa vùng có nhiều người dân tộc Khmer cịn khó khăn cho sản xuất cũng như đời sống Có diện tích 322.320 ha, dân số 147.000 người, mật độ dân số 383 người/km2 Hình

thành 3 vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn Với điều kiện thổ nhưỡng đa dạng, Sóc

Trăng là một Tỉnh có nhiều tiềm năng về tài nguyên, đất đai, biển khá phong phú nhưng chưa được khai thác đúng mức Nhìn chung do sức ép về dân số và môi trường sinh thái tuy có dấu hiệu gia tăng nhưng chưa đến mức báo động

Từ khi tách Tỉnh đến nay, nhìn chung nền kinh tế của Tỉnh có bước chuyên biến tích cực, sản xuất nông nghiệp phát triển tương đối hồn thiện, bên cạnh đó việc xây dựng và hoàn thiện các hệ thống đê sông biển và hệ thống thủy lợi ngày càng tỏ ra có tác dụng ngăn chặn phèn, dẫn nước ngọt giúp cho phát triển sản xuất nơng nghiệp Đóng góp vào những thành tựu chung đó có phần

cơng sức quan trọng của lực lượng cán bộ Khoa học trong Tỉnh và thể hiện cụ thể ở những lĩnh vực sau:

+ Hồn thành các cơng trình thủy lợi trọng điểm và hệ thống sông biển với tổng chiều dài gần 500 km, ngăn mặn trên 2/3 diện tích đất nơng nghiệp, dẫn

nguồn nước ngọt cho hơn 130.000 ha đất canh tác lúa 2 vụ, tạo nguồn nước phục

vụ nuôi trồng thủy sản

+ Ngành nông nghiệp đã nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong việc cải tạo giống cây, tuyên chọn được nhiều giống có khả năng kháng sâu bệnh, có năng suất cao Trung tâm nghiên cứu Giống đã được xây dựng và đang nghiên

cứu, khảo nghiệm, chọn lọc các giống lúa từ các bộ giống của Viện lúa Đồng

bằng sông Cửu Long và trường Đại Học Cần Thơ để đưa vào sản xuất đại trà 2 Khái quát về huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng

2.1 Đặc điểm tự nhiên

Huyện Mỹ Tú có diện tích tự nhiên 56.296,95 ha, trong đó diện tích đất

Trang 15

đường thủy liên tỉnh, tạo điều kiện khá thuận lợi cho việc giao lưu, mua bán hàng

hóa

Về hành chính, huyện có 15 xã và I thị trấn: thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa,

các xã Phú Tâm, Phú Tân, An Hiệp, Thuận Hòa, Hồ Đắc Kiện, Thiện Mỹ, Long Hưng, Hưng Phú, Mỹ Tú, Mỹ Phước, Mỹ Thuận, Thuận Hưng, Phú Mỹ, Mỹ

Hương, An Ninh

Nằm ở phía Tây sông Hậu, tiếp giáp giữa vùng mặn và vùng ngọt Toàn huyện nằm trên tọa độ dia ly 9°52 — 9°78 vi độ Bắc và 10574 — 106° kinh Đông giáp ranh giới 7 huyện thị khác nhau trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

- Phía Đơng giáp với thị xã Sóc Trăng và huyện Kế Sách

- Phía Tây giáp với huyện Thạnh Trị và Long Mỹ (thuộc tỉnh Cần Thơ)

- Phía Bắc giáp với huyện Kế Sách và huyện Phụng Hiệp (thuộc tỉnh Cần Thơ)

- Phía Nam giáp với huyện Mỹ Xuyên, huyện Thạnh Trị

Dân số 208.702 người với 03 dân tộc: Kinh, Hoa, Khmer cùng chung sống Trong đó, dân tộc Kinh chiếm 64,58%, Hoa chiếm 2,70%, Khmer chiếm

37,27%

Về sản xuất có trên 91% lao động sản xuất nông nghiệp; 2% sản xuất công nghiệp; 7% là dịch vụ Hệ thống thủy lợi của huyện đã đủ sức tạo nguồn

tưới tiêu trên 95% diện tích canh tác

(Nguôn: Tổng hợp các báo cáo của huyện từ năm 2003-2005) 2.2 Đặc điểm xã hội

- Về lao động: Trình độ, chất lượng năng suất lao động chưa cao, thu nhập bình quân hàng năm thấp (khoảng 7,44 triệu đồng/lao động/năm), tỷ lệ hộ nghèo của huyện còn khá cao (23,76%)

- Sự tác động của cơ chế thị trường: làm ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất của nông dân, nhất là về giá cả vật tư, phân bón thuốc trừ sâu tăng hàng năm, giá cả hàng nông sản không ồn định, thường giám vào thời điểm thu hoạch rộ lên khơng kích thích sản xuất, đầu tư thâm canh tăng vụ Tuy nhiên, trong những

năm 2004 và 2005 một số mặt hàng nông sản thực phẩm ổn định cao như: mía,

lúa, heo, làm cho người nông dân phấn khởi

Trang 16

2.3 Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

- Về thủy lợi: Ảnh hưởng rất lớn do hai trục sơng chính: nước sông Hậu đổ từ Kế Sách về và kênh Quảng Lộ Phụng Hiệp Mạng lưới kênh trong những

năm gần đây được nạo vét khá hồn chỉnh, tồn huyện có 77 tuyến kênh cấp I, II dài 551,56 km, 534 tuyến kênh nội đồng dài trên 1.000 km Đảm bảo đủ nước tưới tiêu cho toàn bộ diện tích đất canh tác lúa, một số diện tích đất trồng màu và

sinh hoạt cho 98,85% hộ dân toàn huyện

- Về tập quán sản xuất và trình độ nhận thức, tiếp thu khoa học kỹ thuật:

Với tập quán sản xuất nhỏ, cá thể, độc canh cây lúa đã tồn tại từ lâu đời, nên

bước sang cơ chế thị trường, sản xuất lớn, đa canh một bộ phận lớn trong lao

động nơng nghiệp chưa thích nghi được yêu cầu Mặt khác, do huyện vùng dân

tộc, ảnh hưởng nặng nề hậu quả chiến tranh để lại, cơ sở vật chất hạ tầng thấp

kém, trình độ dân trí thấp nên khả năng tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật mới

còn hạn chế, nhận thức sự cần thiết phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong kinh

tế trong sản xuất nông nghiệp, thay đổi giống vật nuôi, cây trồng nhằm nâng cao

giá trị sản phẩm, tăng thu nhập còn nhiều mặt hạn chế, chưa đồng bộ

(Nguôn: Tổng hợp các báo cáo của huyện từ năm 2003-2005) 2.4 Tình hình sán xuất lúa trong những năm gần đây

Trong định hướng chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cây lúa vẫn

được xem là cây trồng chính của huyện, trên cơ sở đó huyện đã tập trung chỉ đạo

theo hướng nâng cao năng suất và chất lượng bằng cách bồ trí cơ câu mùa vụ từng vùng một cách hợp lý, thay đổi các giống lúa cũ, thoái hóa bằng những

giống lúa mới có năng suất, chất lượng cao, diện tích gieo trồng lúa năm 2004 —

2005 biến động tăng không đáng kể, nhưng năng suất và sản lượng tăng khá cao

Cụ thể:

+ Năm 2005, diện tích lúa gieo trồng được 90.115 ha, năng suất 4,924

tan/ha, tổng sản lượng 443.709 tấn So với năm 2004, diện tích tăng 7,8% (năm

2004: 83.958 ha), trong đó có trên 70% diện tích sử dụng giống mới; năng suất tăng 4,9% (năm 2004: 4,716 tân/ha); sản lượng tăng 13,08% (năm 2004: 395.972 tấn); bình quân lương thực đầu người ở Huyện là 2.122 kg/năm

Trang 17

+ Huyện đang hình thành các vùng lúa nguyên liệu chất lượng cao, có trên 70% diện tích lúa cao sản xuất khẩu (tập trung ở các xã vùng ngoài) tạo nên vùng nguyên liệu tập trung, thuận tiện cho việc đầu tư và ký kết các hợp đồng tiêu thụ Đối với các xã vùng trong đang dần dần thay đơi các giống cũ thối hóa

bằng các loại giống đặc sản, cao sản thích nghi của vùng

(Nguôn: Tổng hợp các báo cáo của huyện từ năm 2003-2005) 2.5 Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cây lúa

- Hướng chuyên dịch thư nhất là phải tập trung chuyên dịch theo hướng tăng năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm, bằng cách chuyền từ canh tác lúa cao sản thường sang canh tác các giống lúa cao sản xuất khẩu và đặc sản chất

lượng cao như: Tài nguyên mùa, các loại nếp, ST3, ST5, OM 2717, OM 2718,

OM 2490 Mỗi xã phải qui hoạch vùng sản xuất lúa

Qui hoạch vùng sản xuất lúa đặc sản ở những vùng chuyên sản xuất lúa,

gắn kết với tiêu thụ mới bán được giá cao, thuận lợi ở các xã vùng ngoài Vùng lúa cao sản xuất khẩu canh tác ở những vùng lúa kết hợp thủy sản hoặc màu

Những vùng đất cịn khó khăn thì sản xuất lúa cao sản thường

Thực hiện tốt việc xã hội hóa cơng tác giống đề cung ứng lúa giống cho các vùng qui hoạch Mở rộng các cánh đồng 3 giảm - 3 tăng Mỗi xã phải tổ chức cho các doanh nghiệp địa phương hợp đồng sản xuắt, tiêu thụ lúa cho nông

dân, nhất là lúa đặc sản

- Hướng chuyền dịch thứ hai của cây lúa là canh tác 2 vụ lúa kết hợp với nuôi thủy sản ở các vùng đất thấp

- Hướng chuyền dịch thứ ba là canh tác 2 vụ lúa kết hợp với trồng màu

vụ xuân hè ở các vùng đất cao

(Nguôn: Tổng hợp các báo cáo của huyện từ năm 2003-2005)

Trang 18

2.6 Kế hoạch sán xuất lúa từ năm 2006 — 2010

Bảng 1: Kế hoạch sắn xuất lúa cúa Huyện giai đoạn 2005-2006

Cây lúa ĐVT| 2005 | 2006 | 2007 | 2008 2009 | 2010 Lúa cả năm Diện tích Ha | 90.115| 86.299| 83.500} 82.300) 81.100} 80.000 Năng suất Ta/ha} 49,24} 51,20} 52,00} 53,00 53,89) 54,45 Sản lượng Tân |443.709 |441.861 |434.010| 435.754 437.071 435.602 Lúa Thu Đông

Diện tích Ha | 13.957| 10.000| 8.000} 7.000) 6.000} 5.000 Năng suất Tạñha| 37,41} 39,00} 41,00} 43,00 45,00} 45,00 Sản lượng Tân | 52.220] 39.000] 32.800] 30.100) 27.000) 22.500 Lúa Đơng Xn

Diện tích Ha | 36.239| 36.290| 36.000} 35.800 35.600 35.500

Nang suat Ta/ha}| 5443| 55,21} 56,00} 56,50 57,00) 57,00

Sản lượng Tân | 197.250 |200.355 |201.607| 202.274 202.922/202.349 Lúa Xuân Hè

Diện tích Ha 4210| 4.500| 3.500) 3.500 3.500) 3.500 Nang suat Ta/ha} 58,99} 55,99} 56,00} 56,50) 57,00} 57,00 Sản lượng Tân | 24.835| 25.196| 19.603| 19.775: 19.950 19.950 Lúa Hè Thu

Diện tích Ha | 35.709| 35.509| 36.000} 36.000 36.000 36.000 Nang suat Tạñha| 4744| 49,51} 50,00} 51,00) 52,00} 53,00 Sản lượng Tan | 169.404 | 175.802 |180.000| 183.605 187.199.190.803

(Nguôn: Kê hoạch sản xuất lúa từ năm 2006-2007 của huyện Mỹ Tú)

Nhìn chung kế hoạch từ năm 2006-2010 của huyện là giảm dần diện tích đất trồng lúa (2005: 90.115 ha đến 2010: 80.000 ha) nhưng đồng thời tăng năng suất (năm 2005: 4,924 tấn/ha đến năm 2010: 5,445 tắn/ha) Chủ yêu giảm vụ Thu — Đông, điều này cho thấy kế hoạch của huyện là dần dần thay thế vụ Thu — Đông bằng các mơ hình sản xuất khác có hiệu quả hơn như: mơ hình trồng màu,

Trang 19

mơ hình ni trồng thủy sản Toàn huyện vẫn tập trung chủ yếu cho 2 vụ chính trong năm là vụ Đông —- Xuân và vụ Hè — Thu

3 Khái quát về xã Hồ Đắc Kiện, huyện Mỹ Tú, Tính Sóc Trăng 3.1 Vị trí địa lý

Là một trong 16 xã và tri tran của huyện Mỹ Tú, tổng diện tích tự nhiên

là 4.920,96 ha, trong đó đất trồng lúa là 3.270,78 ha (chiếm khống 66,5% tổng

diện tích đất tự nhiên Xã Hồ Đắc Kiện có 8 ấp là các ấp: Đắc Thế, Đắc Thắng, Đắc Thời, Đắc Lực, Kinh Đào, Công Đôi, Xây Đá A, Xây Đá B

- Phía Nam giáp với xã Thiện Mỹ, huyện Mỹ Tú

- Phía Bắc giáp với xã Tân Hiệp, huyện Phụng Hiệp (thuộc Tỉnh Cần Thơ)

- Phía Đơng giáp với xã Phú Tâm, huyện Mỹ Tú - Phía Tây giáp với xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú 3.2 Dân số và lao động

Tồn xã có 3.225 hộ và có 16.300 nhân khẩu, mật độ dân cư là 332

ngudi/km’ Số người trong độ tuổi lao động là 9.128 người

3.3 Điều kiện tự nhiên

Xã Hồ Đắc Kiện có đất đai thuộc loại đất phù sa nhiễm mặn, có hệ thống thủy lợi tương đối đồng bộ, vào mùa khơ thì xã cũng có được nguồn nước ngọt để dùng trong sinh hoạt và trong sản xuất

Hồ Đắc Kiện là một xã thuộc Tỉnh Sóc Trăng nên cũng có những điều

kiện thời tiết như các vùng khác trong Tỉnh, có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với khí hậu hai mùa rõ rệt là: mùa khô và mùa mưa, nhiệt độ trung bình

hàng năm khoảng 29°C, lượng mưa là 1.953,6 mm tập trung chủ yếu vào mùa mưa, độ ẩm trung bình hàng năm là khoảng 86%

Điều kiện tự nhiên, đất đai và sự phân bố dân cư là những yếu tố thuận lợi cho việc quản lý sản xuất, có thể nói xã Hồ Đắc Kiện là một xã có tiềm năng phát triển nơng nghiệp và thủy lợi rất phong phú

3.4 Đặc điểm văn hóa xã hội

3.4.1 Văn hóa xã hội

Trang 20

động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, chủ động xây dựng các kế hoạch thực hiện chuẩn quốc gia về y tế, giáo dục Tiếp tục giới thiệu việc làm, đưa đi đào tạo

nghề, xóa đói giảm nghèo, tăng cường vận động quỹ tình thương, đảm bảo chăm lo gia đình nghèo, gia đình chính sách

Thực hiện Thơng tri 04 có gắng giữ vững và tái công nhận 05 khu văn

hóa, có 2.090 hộ tái công nhận gia đình văn hóa, cơng nhận 500 hộ gia đình văn

hóa, ước đạt 84,92%

3.4.2 Văn hóa thơng tin

Dé gop phần hoàn thành nhiệm vụ của địa phương, ngành văn hóa thơng tin đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tuyên truyền đường lối, chủ trương

chính sách của Đảng, của Nhà nước đến tận dân Xã có kế hoạch củng cố lại bộ máy cán bộ thông tin và kiểm tra lại trang thiết bị hiện có và đề xuất lắp đặt thêm

02 điểm loa phóng thanh ở 2 ấp Đắc Kế và Đắc Thời

Ngành văn hóa thông tin kết hợp với các ngành chức năng thực hiện tốt việc thông tin các chủ trương của Đảng - chính sách pháp luật của Nhà nước, thông tin kịp thời tình hình Kinh tế - xã hội Trạm truyền thanh xã đã kết hợp với các ban ngành đoàn thẻ tổ chức các hoạt động thơng tin bằng nhiều hình thức và nội dung phong phú, đa đạng để tuyên truyền phục vụ chính trị trên tồn xã

Nhìn chung, việc tiếp cận với các thông tin trị trường, thông tin khoa học

kỹ thuật về trồng trọt và chăn nuôi còn rất hạn chế về nội dung lẫn trình độ tiếp

thu và ứng dụng

3.4.3 Chính sách xã hội

- Công tác chính sách

+ Nhận và cấp phát kịp thời cho các đối tượng chính sách, đối tượng bị

nhiễm chất độc màu da cam Thường xuyên nắm và giúp đỡ những gia đình chính sách đặc biệt khó khăn

+ Xây dựng nhà tình nghĩa, xây dựng được 45 căn đã nghiệm thu bàn

giao

- Công tác xã hội:

Trang 21

khá cao 838 hộ, chiếm 27,44%, phấn đâu đến hết năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo theo

chỉ tiêu mới giảm xuống còn 12,42% (còn khoảng 400 hộ nghèo)

+ Xây dựng nhà tình thương cho những hộ nghèo, khó khăn về nhà ở, xay dung 175 can, do nguồn vốn của tỉnh, huyện hồ trợ, quỹ vận động của xã, vận động vốn đối ứng hộ gia đình, giải quyết cho người lao động tại chỗ là 200

lao động

3.4.4 Giáo dục

Huy động học sinh đến trường: Mẫu giáo 95%, tiểu học 98%, trung học

cơ sở 85%, phổ cập giáo dục 413 học viên, phổ cập trung học cơ sở 107 học viên,

xóa mù chữ 593 học viên, đạt chuẩn quốc gia 01 trường

Toàn xã có 112 giáo viên, khơng có giáo viên dạy phơ thơng trung học Trong đó

- Mẫu giáo — nhà trẻ: 9 giáo viên - Tiểu học: 74 giáo viên

- Trung học cơ sở: 29 giáo viên 3.5 Cơ sơ hạ tầng

3.5.1 Giao thông

Nhằm từng bước khắc phục khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân đi lại dễ dàng, giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế đời sống của nông dân

ngày càng được ổn định, giải quyết một số bộ phận lớn công ăn việc làm tại địa

phương Đến năm 2005 làm được 07 cơng trình giao thông, dai 33.700m với tổng số lượng đất đào đắp 66.990m”, trong đó có 02 tuyến lộ bê tông đài 10.900m, tổng số vốn đầu tư 2,3 tỷ đồng Trong đó:

- Vốn do chương trình 135: 900 triều đồng - Tổng cơng ty dầu khí: 1,4 tỷ đồng

- Số công trình cịn lại do nhân dân đóng góp bằng 33.495 ngày công lao

động

Năm 2005, tổng số cầu được xây dựng: 13 cây cầu, tổng chiều dài là 150m, tổng số vốn đầu tư 532 triều đồng, với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” Nguồn vốn huy động từ: vốn 99 của xã là 304 triệu đồng; vốn chương trình 135 là 200 triều đồng; dân tự đóng góp 28 triều đồng Trong đó cầu bê tơng cốt thép 03 cầu, 06 cầu bê tông, 04 cầu gỗ

Trang 22

3.5.2 Thủy lợi

Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm xã đều tô chức xây dựng và nạo vét các

con kênh nhằm khắc phục tình trạng khơ hạn, thiếu nước Nhằm đảm bảo sản

xuất, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, mỗi năm xã thực hiện khoảng 12 công trình thủy lợi bằng cơ giới (kết hợp giao thông - thủy lợi) với tổng chiều dài từ 25.000m đến 31.100m Tổng vốn trên 1 tỷ đồng, trong đó có: Trung ương có 3 cơng trình, tỉnh và huyện 05 công trình, xã 01 cơng trình bằng nguồn vốn 99: 49 triệu đồng

Thủy lợi nội đồng: xã đã nạo vét kênh thủy lợi nội đồng: 58 kênh, tổng

chiều dài 89.364m, tổng khối đất nạo vét: 202.622mỶ, tổng số ngày công lao động: 101.311 ngày cơng

Nhìn chung, kết quả thực hiện thủy lợi giao thông nông thôn đã cho thay sự cố gắng của toàn xã, làm tăng thêm khả năng chủ động phục vụ tưới tiêu, góp phần quan trọng trong việc mở ra thâm canh tăng vụ, đảm bảo tưới tiêu cho 2 vụ

lúa, màu, cây ăn trái và đảm bảo sinh hoạt hàng ngày cho nhân dân 3.6 Công nghiệp - tiểu thú công nghiệp

Giữ vững ngành nghề truyền thống, phát triển mạnh nghề truyền thống hiện có, tồn xã có 156 cơ sơ cơng nghiệp — tiéu thủ công nghiệp — dịch vụ, tuy các cơ sở có phát triển nhưng giá trị kinh doanh cịn thấp

Về điện: tồn xã mở mới 03 trạm, dài 5.200m, 1 trung hạ thế, 2 hạ thế (vốn từ chương trình 135) Tồn xã có 2.369 hộ kéo điện về sử dụng đạt tỷ lệ 73,45% tổng số hộ Nhìn chung cơng tác điện khí hóa nơng thơn thực hiện rất tốt,

các ấp tích cực vận động nhân dân kéo điện vào nhà sử dụng

3.7 Tình hình sản xuất lúa trong những năm gần đây

Xã Hồ Đắc Kiện là một xã nông nghiệp có trên 84% số hộ sống bằng nghề nông, trong những năm qua có nhiều chủ trương chính sách tác động rất lớn

đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, tạo tiền đề cho việc phát triển

kinh tế - xã hội trong năm 2005 Trong sản xuất nơng nghiệp thì thế mạnh của xã vẫn là trồng lúa

Trang 23

Bang 2: Tinh hinh san xuất lúa của xã giai đoạn 2001 - 2005 So sánh Năm 2001 - 2005 Cây lúa | DVT Tuyệt | Tương 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 x đôi | đôi (%) Lúa cả năm Diện tích Ha 8.144) 8.144) 7.814) 7.814} 8.707 563 6,9 Nang suat |Tan/ha}| 4,20) 4,60} 4,84) 5,03 5,00 0,8) 19,05 Sản lượng | Tan | 34.205] 37.463] 37.820] 39.305] 43.535| 9.330] 27,28 Lúa Thu Đông

Diện tích Ha | 2.500} 2.500} 2.400) 2.400] 2.500 0 0

Năng suât |Tân/ha 3,8 4,0 4,0 4,0 4,0 0,2 5,26

Sản lượng | Tan | 9.500] 10.000] 9.600) 9.600] 10.000 500 5,26 Lúa Đơng Xn

Diện tích Ha | 2.870| 2.870| 2/7071 2.707| 2.707| -163| - 5,68

Năng suât |Tân/ha 5,0 5,5 5,5 5,6 5,7 0,7 14

Sản lượng | Tan | 14.350] 15.439] 14.889] 15.159] 15.430] 1.080 7,53 Lúa Hè Thu

Diện tích Ha | 2.870| 2.870| 2/7071 2.707| 2.707| -163| - 5,68

Năng suât |Tân/ha 4.0 4.8 5,0 5,1 5,1 1,1 27,5

Sản lượng | Tan | 11.228] 13.474] 13.535] 13.806] 13.806] 2.578] 22,96

(Nguồn: Tổng hợp các báo cáo của xã Hồ Đắc Kiện từ 2001-2005)

Nhìn chung ở xã thì chỉ tập trung sản xuất 3 vụ trong một năm đó là các

vụ: Thu Đông - Đông Xuân - Hè Thu, cịn vụ Xn Hè thì xã khơng có làm Diện tích lúa cả năm tăng 563 ha (về số tuyệt đối) tương đương với 6,9% (về số tương đối), còn năng suất tăng 0,8 tắn/ha, tương đương tăng 19,05% về tổng sản lượng thì tăng 500 tan/ha tương ứng 27,28% Cụ thể từng vụ như sau:

- Vụ Thu Đông: năng suất tăng từ 3,5 tắn/ha lên 4,0 tắn/ha, tương đương

với 5,26% mặc dù diện tích trồng vẫn không thay đồi

Trang 24

- Vụ Đông Xuân: năng suất tăng 0,7 tắn/ha (về số tuyệt đối), tương đương 14% (về số tương đối) mặc dù diện tích trồng giảm 163 ha (so với năm 2001)

- Vụ Hè Thu: năng suất tăng 1,1 tan/ha (về số tuyệt đối), tương đương 27,5% (về số tương đối) mặc dù diện tích trồng giảm 163 ha (so với năm 2001)

Theo nhận định của cán bộ nông nghiệp xã, yếu tố quan trọng nhất làm tăng năng suất là do sự xuất hiện của các giống lúa cao sản mới, có khả năng kháng bệnh cao, trình độ canh tác của nông dân ngày càng được nâng cao, họ tích cực hơn trong việc ứng dụng các biện pháp canh tác mới vào sản xuất

3.8 Kế hoạch sán xuất lúa từ năm 2006 — 2010

Báng 3: Kế hoạch sản xuất lúa giai đoạn 2006 - 2010

Năm Cây lúa DVT 2006 2007 2008 2009 2010 Lúa cả năm Diện tích Ha 7.414 7.414 7.414 7.417 7.414

Năng suất Tan/ha 5,00 5,00 5,04 5,10 5,10

San luong Tan 37.070| 37.070} 37.366} 37.811} 37.811

Lúa Thu Đơng

Diện tích Ha 2.000 2.000 2.000 2.000 2.000

Năng suất Tắn/ha 4 4 4 4 4

Sản lượng Tấn 8.000 8.000 8.000 8.000 8.000

Lúa Đơng Xn

Diện tích Ha 2.707 2.707 2.707 2.707 2.707

Năng suât Tân/ha 5,8 58 5,9 5,9 5,9

San luong Tan 15.700} 15.700} 15.971 15.971) 15.971

Lúa Hè Thu

Diện tích Ha 2.707 2.707 2.707 2.707 2.707

Năng suât Tân/ha 5,2 5,2 5,3 5,4 5,4

San luong Tan 14.076} 14.076) 14.347; 14.618) 14.618

Trang 25

Nhìn chung kế hoạch phát triển về lúa của xã trong giai đoạn 2006 — 2010 là giảm diện tích trồng lúa nhưng lại tăng năng suất, tập trung trong 2 vụ

quan trọng nhất đó là vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu vẫn giữ nguyên diện tích

trồng lúa, riêng vụ Thu Đơng thì giảm diện tích trồng lúa từ 2.500 ha còn 2.000 ha (giảm 500 ha) Theo đánh giá của cán bộ khuyến nơng xã thì lý do giảm vụ Thu Đông là vì vụ Thu Đơng làm không hiệu quá bằng 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu Mục đích của xã là dé thay thé dần vụ Thu Đơng bằng mơ hình 2 lúa - 1

màu, hoặc 2 lúa — I cá Khi sản xuất theo mơ hình này một mặt sẽ giữ được độ màu mỡ của đất, mặt khác nông dân sẽ thu lợi nhuận nhiều hơn so với làm vụ

Thu Đơng

3.9 Tình hình chuyển giao khoa học kỹ thuật đến xã Hồ Đắc Kiện các năm qua

Từ năm 1991 đến nay, đã có nhiều mơ hình được thực hiện tại xã, các

mô hình này đóng vai trị quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong

sản xuất nông nghiệp, một số mơ hình được sự tài trợ của các viện nghiên cứu

nước ngoài như mơ hình phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), một số do các cơ

quan ban ngành của Nhà nước thực hiện như mơ hình sạ lúa theo hàng, mô hình

cải tiến cơ cấu giống lúa, còn một số mơ hình thì do nơng dân học hỏi kinh

nghiệm từ các vùng khác và tự thực hiện như mơ hình lúa - cá Các mô hình trên

đã góp phần to lớn trong việc mang tiến bộ khoa học kỹ thuật đến tay người nông

dân, các mơ hình này làm tăng năng suất, tăng lợi nhuận Một số mơ hình về lúa

ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật quan trọng đã và đang được ứng dụng rộng

Tãi tại xã là:

- Mơ hình cải tiến cơ cấu giống lúa và chất lượng hạt giống ~ Mơ hình cơ giới hóa trong nơng nghiệp

- Mơ hình lúa — cá, lúa — màu

- Mơ hình sạ lúa theo hàng

- Mơ hình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

Khoa học kỹ thuật đã đóng góp một phần rất quan trọng trong việc nâng

cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cùng với sự xuất hiện các mơ hình mới là sự

gia tăng năng suất, sản lượng, hạ giá thành sản phẩm, làm cho lợi nhuận của nông dân ngày càng tăng do đó đời sống của họ ngày càng được cải thiện

Trang 26

Về công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật thì:

- Trong năm 2003: mở được 06 lớp IPM, 02 điểm nhân giống lúa chất lượng cao, 18 lớp khuyến nông - khuyến ngư có trên 1.000 lượt hộ nông dân tham gia học

- Trong năm 2004: tổ chức được 06 mơ hình điểm trình diễn, tổ chức 18

lớp tập huấn hướng dẫn cho nơng dân, có 670 lượt hộ nông dân tham gia

Trang 27

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

I THUC TRẠNG SAN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA CÁC HỘ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Thực trạng sản xuất và hoạt động kinh doanh tại vùng nghiên cứu liên

quan đến nguồn lực sẵn có của nông hộ chủ yếu tập trung vào bốn nguồn lực chủ yếu sau:

- Nguồn lực lao động

- Nguồn lực vốn đầu tư cho sản xuất lúa - Nguồn lực đất đai canh tác

- Nguồn lực kỹ thuật sản xuất 1 Nguồn lực lao động

Để nghiên cứu về quá trình sản xuất của các nông hộ chúng ta tiến hành

xem xét các vấn đề: số nhân khẩu, số lao động trực tiếp, trình độ văn hóa

Từ kết quả xử lý các mẫu phỏng vấn bằng phần mềm SPSS các nguồn lực được thể hiện như sau:

Bảng 4: Thống kê nguồn lực lao động cúa nông hộ

Trung bình |_ Giá trị nhỏ Giá trị

cộng nhất lớn nhất

Số nhân khâu 5,43 1 12

Lao động trực tiêp tham gia san xuat 3,15 1 9

Trình độ văn hoá Học câp 2 | Không đi học Dai hoc

(Nguồn: Tổng hợp từ 40 mẫu phỏng vẫn nông hộ)

1.1 Số nhân khẩu

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng số nhân khẩu của các nông hộ trung bình là 5 người Trong đó, số nhân khẩu cao nhất là 12 người (2,5%), thấp nhất là 1 người (2,5%) và đa số các hộ có khoảng 4 người (35%) đến 5 người (22,5%) Cụ thể như bảng 5, trang 28

Trang 28

Bảng 5: Tý lệ phần trăm (%) số nhân khẩu của hộ

Số nhân khẩu Số hộ Phần trăm (%)

1 1 2,5 3 1) 2,5 4 mw' 35,0 5 a) 22,5 6 ¬ — 15,0 7 4) 10,0 8 2 5,0 10 2) 5,0 12 1) 2,5 Tong 40 100

(Nguôn: Tổng hợp từ 40 mẫu phỏng vẫn nông hộ)

Qua đó cho thấy, các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu thì tổng số người trong một gia đình là trung bình, khơng có đơng con, số gia đình có nhân khẩu trên 8 người là khơng có nhiều chiếm khoảng 12,5% Điều đó cho thấy người dân tại đây đã từng bước áp dụng triệt để chính sách “kế hoạch hóa gia đình” do xã, huyện đề ra

1.2 Lao động trực tiếp tham gia sản xuất

Đặc điểm của ngành là khơng địi hỏi số lao động có trình độ kỹ thuật cao, mà các thành viên trong gia đình có thể thay phiên nhau tham gia vào sản

xuất Cụ thể được thề hiện qua bảng sau:

Bảng 6: Lao động gia đình tham gia sắn xuất lúa

Lao động tham gia sản xuất Số hộ Phần trăm (%)

1 3 7,5 2 19 47,5 3 4 10,0 pe 6 15,0 5 2 5,0 6 5 12,5 0 1 2,5 Tông 40 100

Trang 29

Trong quá trình sản xuất nơng nghiệp thì số lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất trung bình là 3 người Trong đó cao nhất là 9 người (2,5%), thấp nhất là I người (7,5%) và đa số có lao động trực tiếp là 2 người (47,5%) Điều này cho thấy là trong sản xuất lúa không cần nhiều lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất (chỉ cần nhiều lao động ở giai đoạn chuẩn bị

đất và thu hoạch lúa)

Với số nhân khâu đa số là 4 đến 5 người trong một gia đình nhưng chỉ cần khoảng 2 người tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất thì các thành viên khác trong gia đình mà không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất lúa họ làm những công việc khác tạo thêm thu nhập cho gia đình để nâng cao mức sống của gia đình mình

1.3 Trình độ học vấn của nông hộ

Do điều kiện sống ở vùng nơng thơn nên trình độ văn hóa của các nơng hộ không cao bằng so với các vùng ở thành thị Số liệu xử lý qua phần mềm SPSS được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 7: Trình độ văn hố

Trình độ văn hóa Số hộ Phần trăm (%)

Không đi học 4 10,0 Học cấp 1 15 37,5 Học cấp 2 17 42,5 Học cấp 3 3 7,5 Cao đăng/Đại học 1 2,5 Tong 40 100 (Nguôn: Tổng hợp từ 40 mẫu phỏng vấn nơng hộ)

Trình độ văn hóa trung bình của các nông hộ là học cấp 2 Trong đó,

trình độ cao nhất là học đại học (2,5%), số người không di học chiếm 10% và đa số là học cấp 2 (42,5%)

Nhìn chung, trình độ văn hoá của các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu là

Trang 30

của nơng dân cũng cịn nhiều hạn chế Đây cũng là một khó khăn lớn của xã trong việc phổ biến các kiến thức về khoa học kỹ thuật mới đến người nông dân

2 Nguồn vốn đầu tư cho sán xuất lúa 2.1 Nhu cầu về vốn

Trong quá trình sản xuất nơng nghiệp thì nguồn vốn cần đề sản xuất thì khơng nhiều bằng các ngành nghề khác Tuy nhiên đề sản xuất có hiệu quả cao

thì họ cũng cần phải có một số vốn đủ để chăm sóc cho đồng ruộng của họ Qua

40 mẫu phỏng vấn thì nhu cầu về vốn đề phục vụ sản xuất trong một vụ lúa của các nông hộ được khái quát qua bảng 8:

Bảng 8: Nhu cầu vốn sản xuất cúa nông hộ trong một vụ trên một công

Nhu cầu về vốn sản xuất Sô hộ Phần trăm (%)

Dưới 0,4 triệu 9 22,5

Từ 0,4 đến 0,5 triệu pS | 37,5

Từ 0,5 đến 0,6 triệu 7 17,5

Từ 0,6 đến 0,7 triệu 4 10,0

Từ 0,7 đến 0,8 triệu 3 7,5

Trên 0,8 triệu [2i 5,0

Tổng 40 100

(Nguồn: Tổng hợp từ 40 mẫu phỏng vẫn nông hộ) Xét trên 1 công thì nhu cầu vốn của nông hộ cao nhất là 800.000 đồng/vụ (5%), nhu cầu vốn thấp nhất là dưới 400.000 đồng/vụ (22,5%) và đa số có nhu cau von là từ 400.000 đồng/vụ đến 500.000 đồng/vụ (37,5%)

Qua đó cho thấy các hộ khác nhau thì có nhu cầu về vốn khác nhau,

những hộ có điều kiện kinh tế khá thì họ có nhu cầu vốn nhiều để đầu tư, chăm sóc cho cây lúa tốt hơn, những hộ khơng có điều kiện kinh tế thì họ chỉ cần một số vốn vừa đủ để mua các nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất lúa như: mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu

Nhìn chung thì sản xuất lúa khơng cần nguồn vốn nhiều như những ngành nghề khác, để chăm sóc tốt cho ruộng lúa của mình thì chỉ cần nguồn vốn dưới 1.000.000 đồng/công

Trang 31

2.2 Nhu cầu về vay von

Trong quá trình sản xuất thì bên cạnh những hộ có đủ điều kiện về vốn để chăm sóc tốt cho đồng ruộng của mình thì cũng cịn có những hộ khơng có đủ khả năng về vốn đề chăm sóc tốt cho đồng ruộng của mình, do đó họ phải đi vay để bổ sung vào nguồn vốn còn thiếu Qua xử lý phần mềm SPSS thì nhu cầu về vốn của các nông hộ được phan ánh qua bang sau:

Bảng 9: Tình hình chung nhu cầu về vay vốn trong mỗi lần vay

Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung

DVT :

nhat nhat binh

Số lượng vay Đồng 1.000.000 | 20.000.000 5.400.000

Lãi suất %/tháng 1,15 5,00 2,045

Thời hạn vay Tháng 4 60 20

(Nguồn: Tổng hợp từ 40 mẫu phỏng vấn nơng hộ) Nhìn chung, xét về giá trị trung bình thì các hộ vay với số tiền là 5.400.000 đồng trong một lần vay, với lãi suất là 2,045%/tháng và thời han vay là 20 tháng

- Về số lượng tiền vay trong một lần của nông hộ được phản ánh qua

bảng 10, cụ thể như sau:

Bảng 10: Lượng tiền mỗi lần vay

Lượng tiên vay Số hộ Phân trăm | Phan tram Phân trăm (%) hợp lệ (%) | tích lũy (%) 1.000.000 đồng 1 2,5 10,0 10,0 2.000.000 đồng 2 5,0 20.0 30,0 3.000.000 đồng| 3) 7,5 30,0 60,0 5.000.000 ding} 2) 5,0 20,0 80,0 10.000.000 đồng| 1 25 10,0 90,0 20.000.000 đồng| sid 2,5 10,0 100

Tông sô hộ vay tiên 10 25,0 100

Sô hộ không vay tiên 30 75,0

Tổng cộng 40 100

Trang 32

Trong 40 hộ thì có 10 hộ vay vốn để sản xuất chiếm 25% với số lượng vay trung bình là 5.400.000 đồng Trong đó, hộ vay cao nhất là 20.000.000 đồng (2,5%), hộ vay thấp nhát là 1.000.000 đồng (2,5%) và đa số các hộ vay 3.000.000 đồng (7,5%) Qua bảng trên cho thấy rằng, các nông hộ thường vay với số lượng rất ít (có 5 hộ vay dưới 5.000.000 đồng trong một lần vay), chỉ có 2 hộ là vay với số lượng nhiều là 10.000.000 đồng và 20.000.000 đồng trong một lần vay Trong quá trình sản xuất lúa thì số lượng tiền đầu tư cho ruộng lúa không cao (như phân tích ở trên thì các hộ chỉ cần khoảng 1.000.000 đồng/cơng), thì hai hộ này sở dĩ

họ vay nhiều vì diện tích trồng lúa của 2 hộ này rất nhiều (khoảng 20 công dat)

Tuy số vốn đầu tư cho nông nghiệp thấp hơn các ngành nghề khác nhưng các nông hộ cũng khơng có đủ vốn đề trang trải mọi chi phi cho sản xuất lúa và

họ phải đi vay, mượn, điều này cũng nói lên một phần đời sống của người

nơng dân cịn rất nhiều khó khăn

- Về các tổ chức cho vay: Trong địa bàn nghiên cứu thì các nông hộ thường vay của các đối tượng với thời hạn và lãi suất được phản ánh cụ thể qua bang 11, trang 33

Qua 40 mẫu phỏng vấn trực tiếp thì có 10 hộ là phai di vay dé b6 xung vào nguồn vốn cho đầu tư, chăm sóc cho cây lúa Phần lớn các hộ nông dân này đều vay vốn của các ngân hàng khác nhau trong xã như: Ngân hàng Nông Nghiệp, Ngân hàng Phát Triển Nông Thôn, các Ngân hàng khác ở Trà Qt, Thuận Hồ, Trong đó họ chủ yếu vay của ngân hàng Nông Nghiệp (10%) với số lượng vay cao nhất là 20.000.000 đồng và thấp nhất là 2.000.000 đồng trong một lần vay, với lãi suất hàng tháng trung bình là 1,2% trong thời hạn cao nhất là 60 tháng và thấp nhất là 4 tháng (tùy vào số tiền vay nhiều hay ít mà thời hạn trả là lâu hay mau) Ngoài vay ở các ngân hàng thì nơng hộ còn vay vốn ở những người quen trong gia đình, họ hàng, làng xóm (chiếm 5%) với số tiền không nhiều và cũng tùy vào số tiền vay mà thời hạn trả có thể lâu hay mau Các hộ vay

của những người quen thì họ có một thuận lợi là thời hạn trả họ có thé thuong

lượng với nhau được, nếu đến hạn trả mà không có đủ tiền thì những người cho

vay có thể cho thêm thời hạn để các hộ vay có thể trả hết cho họ

Trang 34

- Về điều kiện vay: Khi nông hộ vay ở các Ngân hàng thì họ phải thế chấp bằng khoán đất của mình, thủ tục làm lâu (khoảng trên đưới 10 ngày) trong khi họ cần tiền liền, tuy lãi suất thấp hơn rất nhiều so với vay của người quen (vay ngân hàng lãi suat/thang tir 1,15% - 1,2%, còn vay của người quen thì lãi

suất/tháng từ 2% - 5%) nhưng hầu như 8 hộ nông dân vay ở các ngân hàng khơng

hài lịng vì ngân hàng cho vay ít hơn số vốn mà họ cần (ngân hàng cho vay theo diện tích đất bình quân cho vay 300.000 đồng/cơng) do đó họ có xu hướng mượn hay vay của người quen Vay của người quen thì họ phải trả tiền lãi nhiều hơn nhưng bù lại thủ tục vay không rườm rà (hầu như vay bằng tín chấp) và họ vay được đúng số tiền mà họ cần vay

3 Nguồn lực đất đai canh tác

Nhìn chung, tổng diện tích đất của các nông hộ đều dùng toàn bộ để

trồng lúa Qua 40 mẫu phỏng vấn trực tiếp thì có 7 hộ là có diện tích đất tăng vì họ tập trung đầu tư, mở rộng qui mô sản xuất, do áp dụng khoa học kỹ thuật mới thấy năng suất tăng nên họ mua thêm Ngồi ra họ cịn mục đích khác đó là mua đề tích luỹ hoặc cho con cái để làm ăn

Sau khi xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS về diện tích đất của các nơng

hộ ta có bảng sau:

Bảng 12: Diện tích đất trồng lúa của nông hộ

Diện tích đất Số hộ Phần trăm (%)

Dưới 5 công 5 12,5

Từ 5 công đến 10 công Ti 45,0

Từ 10 công đên I5 công 6” 15,0

Ti 15 céngdén20céng | _ Sp 125

Trên 20 công 6 15,0

Tổng 40 100

(Nguôn: Tổng hợp từ 40 mẫu phỏng vẫn nơng hộ)

Tổng diện tích trồng lúa của các nông hộ cao nhất là trên 20 cơng, chiếm 15% (có 1 hộ có diện tích đất là 43 công), thấp nhất là đưới 5 công, chiếm 12,5%

(có 1 hộ có diện tích là 2 cơng) và chiếm đa số là từ 5 công đến 10 công, chiếm

Trang 35

hướng tương lai của họ cũng tiếp tục duy trì ngành nghề này và có phần phát triển mở rộng thêm qui mơ sản xuất, điều đó cho thấy rằng trồng lúa là một ngành nghề truyền thống lâu đài của họ và họ khơng có ý định chuyền sang làm nghề khác

4 Kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp

Để nghiên cứu kỹ thuật sản xuất của nông hộ ta tiến hành phân tích các vân đề sau:

- Năm kinh nghiệm

- Tham gia tập huấn kỹ thuật - Ap dung m6 hinh san xuat 4.1 Nim kinh nghiém

Trồng lúa là một ngành nghề có từ lâu nên hầu như các nông dân họ biết

làm ruộng từ lúc trẻ (hầu như họ biết làm ruộng tir 15 tudi), do đó họ đã tích lũy

rất nhiều năm kinh nghiệm Cụ thể được trình bày qua bảng 13: Bảng 13: Kinh nghiệm sản xuất trong nông nghiệp

Năm kinh nghiệm Số hộ Phần trăm (%)

Dưới 10 năm 4 10,0 Từ 11 năm đến 20 năm 3 32,5 | Từ 21 năm đến 30 năm 10s 25,0 | Từ 3lnăm đến40nm | 10 so 25,0 Trén 40 nam 3 75 Tổng 40 100 (Nguồn: Tổng hợp từ 40 mẫu phỏng vấn nông hộ)

Trong 40 mẫu điều tra về kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp của

các nơng hộ thì kinh nghiệm sản xuất cao nhất là trên 40 năm (7,5%), thấp nhất

là dưới 10 năm (10%) và chiếm đa số là các hộ có kinh nghiệm sản xuất từ I1 năm đến 20 năm (32,5%)

Nhìn chung các hộ đều có kinh nghiệm sản xuất trên 10 năm chiếm rất cao (90%), điều này thể hiện rằng các nông hộ ở đây sống chủ yếu dựa vào nghề nông (trồng lúa) là chủ yếu

Trang 36

4.2 Tham gia tập huấn kỹ thuật

Ở địa bàn nghiên cứu thì cán bộ xã cũng có tơ chức các buồi tham gia tập huấn về kỹ thuật cho nông dân nhưng các hộ không tham gia đầy đủ 100% Cụ thê:

Bảng 14: Tổng hợp các hộ tham gia tập huấn kỹ thuật

Tần số Phần trăm (%)

Có tham gia tap huan 25 62,5

Khơng có tham gia tập huấn 15 37,5

Tổng 40 100

(Nguôn: Tổng hợp từ 40 mẫu phỏng vấn nông hộ)

Trong 40 hộ thì chi có 25 hộ là tham gia các buồi tập huấn về kỹ thuật (62,5%), còn 15 hộ cịn lại họ khơng có tham gia các buổi tập huấn kỹ thuật (37,5%) Sở đĩ các hộ không tham gia các buổi tập huấn kỹ thuật là vì do điều kiện đi lại còn khó khăn và cũng một phần vì họ khơng có thời gian đề đi dự các buổi tập huấn kỹ thuật này vì nơi tổ chức xa chỗ ở của họ

Điều này cũng cho thấy là các cán bộ xã, các cấp chính quyền địa phương cũng có quan tâm đến việc phô biến các khoa học kỹ thuật mới cho

người dân nhưng việc tô chức các buổi tập huấn chỉ mượn những nơi có điều

kiện đi lại thuận tiện hoặc tổ chức ngay tại Ủy ban xã Tuy nhiên, do kinh phí

khơng có đủ cho việc tổ chức các buổi tập huấn tại những nơi thuộc vùng xa, vùng sâu nên không thể tránh khỏi tình trạng có một số hộ không tham gia các

buổi tập huấn

4.3 Áp dụng mơ hình sản xuất

Trong 40 hộ thì có 10 hộ là không áp dụng các mơ hình sản xuất mới trong việc sản xuất lúa (25%) Còn lại 30 hộ là có áp dụng các mơ hình mới trong

việc sản xuất lúa (75%) Tùy vào điều kiện tự nhiên của từng hộ mà các hộ chọn

các mô hình khác nhau đề áp dụng ngay tại đồng ruộng của mình Cụ thể có các mơ hình được tơng hợp qua bảng 15 ở trang 37 như sau:

Trang 37

Bảng 15: Tống hợp các mơ hình kỹ thuật mới được các hộ áp dụng Sô hộ

Mô hình giơng mới 27

Mơ hình IPM 18

Mơ hình 3 giảm - 3 tăng 16

M6 hinh khac 11 Tổng số hộ áp dụng 30 Sô hộ không áp dụng 10 Tổng cộng 40 (Nguồn: Tổng hợp 40 mẫu phỏng vấn nông hộ)

Trong các mơ hình trên thì các nơng hộ thường áp dụng nhiều nhất là mơ hình giống mới (27 hộ tương ứng 67,5%) vì đây là mơ hình dễ áp dụng nhất

trong các mô hình kỹ thuật mới khác, để áp dụng được mô hình này các hộ khơng

cần đầu tư nhiều chỉ cần lựa chọn các loại giống mới trồng có năng suất cao đề mua về trồng là được Ngồi ra, cịn có các mơ hình được áp dụng rộng rãi như mô hình IPM (có 18 hộ tương ứng 45%), mơ hình 3 giảm — 3 tăng (có 16 hd tương ứng 40%) và các mơ hình kỹ thuật mới khác như: mô hình lúa —- màu, mơ hình lúa — thủy sản, cũng được các hộ áp dụng (có I1 hộ áp dụng tương ứng 27,5%)

Các mô hình trên là những mơ hình kỹ thuật mới đã và đang được áp dụng rộng rãi không chỉ được áp dụng phổ biến tại địa bàn nghiên cứu mà các

mơ hình này cịn được áp dụng rộng rãi tại các tỉnh, huyện, xã khác nói riêng, tại

cả đồng bằng sơng Cửu Long nói chung

I SỰ LỰA CHỌN KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Ngày nay việc áp dụng các khoa học kỹ thật tiên tiến vào trong sản xuất nơng nghiệp khơng cịn xa lạ gì đối với các nông hộ sản xuất nông nghiệp Mỗi hộ đều có những lựa chọn khác nhau trong quá trình sản xuất nơng nghiệp của mình Tuy nhiên, trong 40 mẫu phỏng vấn tại các nông hộ thuộc ba ấp: Cống Đôi, Xây Đá A và Xây Đá B thì có 10 hộ là không áp dụng khoa học kỹ thuật

mới vào trong quá trình sản xuất của mình, cịn lại 30 hộ thì áp dụng một hoặc

Trang 38

song song áp dụng nhiều mơ hình mới trên đồng ruộng của mình Việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào đồng ruộng của mình thì các nơng dân đều có lý do đề áp dụng hay không áp dụng mơ hình mới đó vào trong quá trình sản xuất nông nghiệp

1 Sự lựa chọn các mơ hình mới để áp dụng vào sản xuất nông nghiệp cúa nông hộ

Nhìn chung, tại địa bàn nghiên cứu thì qua các mẫu phỏng vấn thì thấy hầu như các hộ nông dân thường áp dụng các mơ hình như: mơ hình giống lúa mới, mơ hình IPM, mơ hình 3 giảm - 3 tăng, ngồi các mơ hình phổ biến đó ra thì cũng có một vài hộ áp dụng mơ hình khác như: mơ hình lúa —- màu, mơ hình

lúa — thủy sản, sử dụng bản so màu lá lúa dé biết được thời điểm bón phân Sau đây là một số lý do mà nông dân áp dụng các mô hình mới trong sản xuất nơng nghiệp:

1.1 Mơ hình giống mới

Các nông hộ áp dụng mơ hình này vì các lý do sau:

+ Trồng giống lúa mới năng suất đạt cao hơn, gạo đẹp hơn giống lúa cũ + Giống mới có chất lượng cao, chống sâu bệnh, kháng được rầy + Dễ bán và bán được giá cao hơn giống lúa cũ

+ Được hỗ trợ về giống (giống lia BT1)

+ Mỗi vụ thường xuyên thay đổi để tìm ra giống lúa mới thích hợp cho đồng ruộng của mình và cũng thay đồi độ màu mỡ của đất đề tăng năng suát

+ Tổ lúa giống xã yêu cầu nông dân trồng giống lúa mới để tăng năng suất, tăng lợi nhuận để nâng cao mức sống của người dân

+ Sản xuất thử, thí nghiệm xem trồng có hiệu quả khơng 1.2 Mơ hình IPM

Các nông hộ áp dụng mơ hình này vì các lý do sau:

+ Có các cán bộ khuyến nông mở lớp tập huấn thấy hay và có hiệu quả

nên áp dụng

+ Qua thực tế thấy có có hiệu quả cao, tăng năng suất nên áp dụng vào đồng ruộng của mình

+ Do xã và Hợp tác xã yêu cầu và khuyến khích người dân áp dụng mơ hình này nên áp dụng

Trang 39

+ Giảm được chỉ phí đầu vào như: chi phi về giống, chi phi về phân bón, thuốc trừ sâu do đó tăng lợi nhuận

+ Mơ hình IPM khi áp dụng vào thực tế thì dễ áp dụng nên nông dân không phải đầu tư nhiều

1.3 Mơ hình 3 giảm — 3 tang

Các nông hộ áp dụng mơ hình này vì các lý do sau:

+ Giảm được chỉ phí đầu vào (giảm giống, giảm phân, giảm thuốc) + Tăng năng suất, tăng lợi nhuận

+ Do có các cán bộ khuyến nông xuống mở lớp tập huấn, hướng dẫn nên áp dụng theo sự hướng dẫn của cán bộ

+ Mô hình 3 giảm — 3 tăng dễ áp dụng vào trong thực tế

+ Ưu điểm hơn mơ hình IPM, giảm được chi phí nhiều hơn mơ hình

IPM

+ Do dat nhiều nên áp dụng để tiết kiệm chi phí + Do xã khuyến khích áp dụng

1.4 Mơ hình khác

Trong mơ hình khác thì bao gồm các mơ hình sau: mơ hình sạ lúa theo

hàng, mơ hình lúa - thủy sản, mơ hình lúa — màu, sử dụng bảng so màu lá lúa dé

bón phân đúng thời điểm Các nông hộ áp dụng mô hình này vì các lý do sau: - Mơ hình sạ hàng: tiết kiệm được nhiều giống (sạ thưa 10 kg giống trên 1 công đất), ít sâu bệnh, dễ thăm đồng, dễ chăm sóc; được các cán bộ khuyến

nông xuống tập huan thay có hiệu quả cao nên áp dụng

- Mơ hình lúa - thủy sản, lúa — màu: + Tận dụng được diện tích mặt nước

+ Thay thế vụ Hè Thu (vụ Hè Thu làm khơng có hiệu quả cao bằng nuôi thủy sản)

+ Giữ độ màu mỡ cho đất (làm 3 vụ lúa/năm đất dễ bi bạc màu, kém màu mỡ

+ Không cần đầu tư nhiều vốn mà thu nhập cao, không tốn nhiều thời gian để chăm sóc

- Sử dụng bảng so màu lá lúa: tính được đúng thời cần bón phân cho cây lúa, dễ chăm sóc, dễ đối chứng trực tiếp; Hợp tác xã yêu cầu

Trang 40

Ngoài các lý do chính đó thì cịn có người dân thường có thói quen là thấy những hộ lân cận áp dụng mơ hình mới mà ít tốn chỉ phí, thu hoạch năng

suất cao thì họ áp dụng theo; một số hộ thì họ muốn áp dụng thử xem hiệu quả

đạt được có đúng như lời nói của các cán bộ khuyến nơng hay khơng

Nhìn chung, đề áp dụng một hay nhiều mơ hình kỹ thuật mới vào đồng ruộng thì người dân có rất nhiều lý đo khác nhau đề áp dụng hay không áp dụng các mơ hình kỹ thuật mới, nhưng lý do chung nhất đề người dân chọn các mơ hình áp dụng là để tiết kiệm các chi phí đầu vào và tăng năng suất, tăng chất lượng hạt gạo để bán có giá hơn Nhưng dé đi đến quyết định áp dụng các loại mơ hình kỹ thuật mới và để đạt hiểu quả cao thì nó cịn phụ thuộc vào nhiều yếu

tố khác như: điều kiện tự nhiên, nguồn nước tưới tiêu, đất ruộng của mình thuộc

loại đất nào, mặt đất có được bằng phắng khơng, do đó, bên cạnh có những hộ

áp dụng đạt hiệu quả cao thì cũng có nhiều hộ bị thất bại, hiệu quả kinh tế không

cao

2 Nguồn thông tin về khoa học kỹ thuật mới

Các nông hộ biết được đầy đủ các thông tin về khoa học kỹ thuật mới chủ yếu thông qua các cán bộ khuyến nông và các cán bộ bảo vệ thực vật, hội người nông dân, qua những người quen, các phương tiện thơng tin đại chúng Cịn các nông hộ biết được thông tin qua các nguồn khác thường đó là các thơng tin thông qua các người thu mua, thương lái Những thông tin thông qua hội chợ

thì chỉ có I hộ trả lời

Bảng 16: Nguồn cung cấp thông tin về khoa học kỹ thuật mới

Nguồn cung cấp thông tin Số hộ biết thông tin

Cán bộ khuyến nông 24

Cán bộ bảo vệ thực vật 17

Cán bộ ở Trường, viện 9

Hội nông dân, hợp tác xã 17

Người quen 14

Phương tiện thông tin đại chúng 14

Hội chợ 1

Khác 6

Ngày đăng: 04/08/2014, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w