1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản Bình Định

77 347 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 11,27 MB

Nội dung

Trang 1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTT: Doanh thu thuần TSCD: Tài sản cố đinh TSLĐ: Tài sản lưu động

HĐTC: Hoạt động tài chính LNST: Lợi nhuận sau thuế LNTT: Lợi nhuận trước thuế CFBT: Chi phí bất thường LĐTT: Lao động trực tiếp LĐGT: Lao động gián tiếp DN: Doanh nghiệp

Trang 3

Lời mở đầu

Thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta Ngành thuỷ sản đem lại nguồn thu nhập lớn từ đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu, đồng thời giải quyết việc làm cho ngươi lao động ven biển, nâng cao thu nhập và hỗ trợ cho các ngành khác phát triển

Bình Định là một tỉnh duyên hải miền trung có bờ biển dài 134 km, nhiều vịnh ăn sâu vào đất liền tiếp giáp với những cửa sông ra biển hình thành những vùng nước lợ

nhu: dam Thi Nai, d&ém Dé Gi, nguồn lợi thuỷ sản phong phú và đa dạng Đây là điều

kiện cho nhiều công ty, xí nghiệp thuỷ sản ra đời, trong đó có Cơng ty cổ phần thuỷ sản Bình Định, là một doanh nghiệp đã cổ phần hoá năm 1999, hoạt động trong nền kinh tế có nhiều chuyển biến, bước đầu công ty gặp nhiều khó khăn và bỡ ngỡ Song với sự nỗ lực, phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên công ty đã có được những kết quả đáng ghi nhận

Được sự đồng ý của khoa Kinh tế &QTKD trường ĐH Quy Nhơn, ban lãnh đạo công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định, em đã có điều kiện tìm hiều tình hình thực tế tại công ty, trên cơ sở đó có thể vận dụng được những kiến thức đã học để phân tích một

số hoạt động chủ yếu của công ty, từ đó đề xuất hướng đề tài tốt nghiệp

Bố cục chuyên đế thực tập chính của em gồm ba phần:

Phần 1:Cơ sở lý luận chung về phân tích và đánh giá công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở DN

Phần 2: Thực trạng về công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công

ty

Phần 3: Một số ý kiến để xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty

Em xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Ngọc Tiến, ban lãnh đạo công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo Tuy nhiên do kiến thức và thời gian có hạn nên bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong sự đóng góp ý kiến, hướng dẫn của thầy để bài báo cáo được hoàn thiện hơn

Quy Nhơn, Tháng 6 năm 2006 Sinh viên thực tập

Trang 4

Phần 1

Cơ sở lý luận chung về phân (ích và đánh giá công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở DN

I Phan tích và đánh giá công tác quản lý sản xuất:

1 Khái niệm:

Có thể hiểu hệ thống sản xuất của DN là tổng hợp các bộ phận sản xuất và phục

vụ sản xuất, sự phân bố về không gian và mối liên hệ sản xuất giữa chúng với nhau Với cách hiểu như thế, thực chất hệ thống sản xuất là cơ sở vật chất kỹ thuật của DN,

là cơ sở để tổ chức quả trình sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị DN

Việc xây dựng hệ thống sản xuất của DN chính là xây dựng các bộ phận sản xuất, các bộ phận phục vụ sản xuất, xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận trong toàn bộ hệ thống, xác lập mối liên hệ về kỹ thuật sản xuất giữa các bộ phận đó và bố trí cụ thể các bộ phận đã xác lập trong một không gian nhất định

2 Vai trò va tam quan trọng của cơng tác phân tích và đánh giá hoạt động

sản xuất kinh doanh của DN:

Sản xuất của DN có vai trò quan trọng nên phảI thường xuyên kiểm tra đánh giá, trong đó cơng tác phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của DN giữ vai trò quan trọng như sau:

- Phân tích sẽ phát hiện ra những ưu nhược điểm, những mất cân đối trong quá trình sản xuất, phát hiện những khả năng tiểm tàng về lao động, vật tư, tiền vốn chưa được sử dụng Từ đó đề ra những biện pháp nâng cao khối lượng và chất lượng sản

phẩm, bảo đảm cho DN hoàn thành kế hoạch sản xuất

- Tài liệu để phân tích tình hình sản xuất là cơ sở để phân tích tình hình: Giá

thành, tiêu thụ, lợi nhuận, của DN

- Trên cơ sở đánh giá trên, phân tích phảI đề ra những biện pháp nhằm khai thác

những khả năng tiềm tàng của DN, nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh II Nội dung phân (ích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh: 1 Đánh giá thơng qua phân tích tình hình vật tư, tài sản cố định:

1.1 ý nghĩa, nhiệm vụ:

Trang 5

giá thành sản phẩm mặt khác sử dụng hết công sức và có hiệu quả TSCĐ hiện có cũng là một trong những biện pháp quan trọng để thực hiện tốt kế hoạch sản xuất và các kế hoạch khác Vì thế cần phải thường xuyên kiểm tra đánh giá tình hình trang bị TSCĐ, máy móc thiết bị Trong đó cơng tác phân tích hoạt động giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau:

- Chỉ trên cơ sở phân tích mới có hướng đầu tư xây dựng TSCĐ một cách hợp lý - Qua phân tích mới có biện pháp sử dụng triệt để số lượng thời gian và công suất

của máy móc thiết bị, TSCĐ khác

Với ý nghĩa đó, nhiệm vụ của phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ bao gồm:

- Đánh giá tính hợp lý của cơ cấu TSCĐ, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ và ảnh hưởng của nó đến sản xuất kinh doanh

- Đề ra biện pháp nhằm sử dụng TSCĐ có hiệu quả 1.2 Phân tích tình hình trang bị TSCĐ:

12.1 Phân tích cơ cấu TSCĐ:

Cơ cấu TSCĐ là mối quan hệ tỷ trọng trong từng loại TSCĐ trong toàn bộ TSCĐ xét về mặt giá trị

Phân tích cơ cấu TSCĐ là xem xét đánh giá tính hợp lý về sự biến động tỷ trọng trong từng loại TSCĐ Trên cơ sở đó có tính đầu tư xây dựng một cách hợp lý

Chú ý rằng khi đánh giá cơ cấu TSCĐ của DN cần phải căn cứ vào tình hình cụ

thể của DN, và phương hướng nhiệm vụ sản xuất để có những kết luận chính xác

1.2.2 Phân tích tình hình trang bLTSCĐ:

Là đánh giá mức độ đảm bảo TSCĐ cho lao động, cho một đơn vị diện tích, trên cơ sở đó có kế hoạch trang bị thêm TSCĐ nhằm tăng năng suất lao động, tăng sản

lượng, hạ giá thành sản phẩm

Chỉ tiêu thường dùng cho phân tích +Đối với Cơng nghiệp:

Ngun giá TSCĐ bình quân 1 Nguyên giá TSCĐ công nhân trong ca lớn nhất Số công nhân trong ca lớn nhất

Chỉ tiêu này phản ánh chung trình độ trang bị TSCĐ cho công nhân, chỉ tiêu này càng tăng có thể trình độ cơ giới hố của DN càng tăng cao

Trang 6

Nguyên giá TSCĐ dùng vào sản xuất nông Nguyên giá TSCĐ bình quân cho

= nghiép 1đơn vị diện tích

Diện tích đất canh tác Chỉ tiêu nay thường dùng cho ngành trồng trọt

1.2.3 Phân tích tình trang kỹ thuát TSCĐ:

Trong quá trình sử dụng TSCĐ hao mòn dần đến một lúc nào đó sẽ khơng cịn Sử dụng được nữa Nhận biết và đánh giá mức hao mòn TSCĐ, xem xét TSCĐ còn mới hay cũ là một vấn đề rất quan trọng nhằm đề ra những biện pháp đúng đắn để tái sản xuất TSCĐ Để nhận biết TSCĐ còn mới hay cũ cần thiết phải phân tích tình trạng kỹ thuật của tái sản xuất cố định

0 < Hệ sốhaomòn _ Số đã khấu hao TSCĐ < 1

TSCD Nguyén gia TSCD

Hệ số hao mòn càng tiến dần về I chứng tỏ TSCĐ càng cũ và DN chưa chú trọng đến việc đầu tư xây dựng, mua sắm mới TSCĐ, hiện đại hoá TSCĐ

Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng tiến dần về 0, chứng tỏ TSCĐ được đổi mới,

DN có chú ý đến việc đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị và TSCĐ của DN Phương pháp phân tích : áp dụng phương pháp so sánh

1.3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ: 1.3.1 Phân tích chung tình hình sử dung TSCĐ:

Chỉ tiêu dùng cho phân tích: Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = —Ñguyên giá Bnh quan cla TSCĐ—

Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản xuất Nếu chỉ tiêu hiệu suất sử dung TSCĐcàng tăng chứng tỏ chất lượng công tác quản lý, sử dụng TSCĐ có nhiều tiến bộ, ngược lai

biểu hiện khơng tốt

Phương pháp phân tích : áp dụng phương pháp so sánh

So sánh hiệu suất sử dụng TSCĐ chung cho toàn bộ TSCĐ của từng loại TSCĐ giữa thực tế và kế hoạch, thực tế năm nay với năm trước

1.3.2 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiếc bị sản xuất:

1.3.2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị sản xuất:

Trang 7

, lap dat may móc, thiết bị nhằm thấy được mức độ huy động máy móc thiết bị vào sản xuất và đĨ sâu tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình đó nhằm có biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng về năng lực của máy móc thiết bị

Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình lắp đặt máy móc thiết bị có thể do DN không chuẩn bị đầy đủ điều kiện để lắp đặt, do chỉ đạo thiếu khẩn trương, Nguyên

nhân ảnh hưởng đến mức độ huy động máy móc thiết bị sản xuất có thể do công tác lắp đặt, bàn giao không kịp thời, mất cân đối giữa các thiết bị, do tình hình cung cấp NVLkhong dam baỏ, Để đánh giá chính xác tình hình sử dụng máy móc thiết bị phal căn cứ vào đặt tính kỹ thuật của từng loại và tình hình thực tế của DN

Phương pháp phân tích :áp dụng phương pháp so sánh

1.3.2.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị : Sử dụng tốt thời gian của máy móc thiết bị là vấn đề rất quan trọng và Có ý nghĩa lớn trong việc tăng khối lượng sản phẩm sản xuất, tăng khối lượng cơng việc hồn thành Bởi vì trong điều kiện vốn đầu tư còn hạn hẹp với số lượng máy móc thiết bị và công suất nhất định Nếu sử dụng triệt để thời gian của máy móc sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất của DN Vì thế cần thiết phải đánh giá, phân tích tình hình sử dụng thời gian của máy móc thiết bị để có biện pháp sử dụng có hiệu quả

2 Đánh giá thơng qua phân tích tình hình lao động, tiền lương: e Lao dong:

Để tiến hành sản xuất phải có đầy đủ ba yếu tố : sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Vì thế sau khi phân tích tình hình sản xuất về mặt chất lượng và số lượng sản phẩm cần đi sâu phân tích các yếu tố của sản xuất, bởi vì việc tổ chức quản lý và sử dụng các yếu tố đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất của DN

Trong ba yếu tố trên thì sức lao động là yếu tố cơ bản nhất, vói tính năng động chủ quan và sức sáng tạo sắn có, nó có ý nghĩa quyết định trên mức độ lớn tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất

Yếu tố lao động tác động đến sản xuất tổng hợp ở cả hai mặt của nó là sản lượng và chất lượng mà cụ thể là số lượng lao động và trình độ sử dụng lao động Sự tác động này biểu hiện qua công thức :

Trang 8

Phân tích ảnh hưởng các yếu tố lao động đến sản xuất là đánh giá ảnh hưởng cả hai mặt số lượng và chất lượng nêu trên đó đến sản xuất và điề này có ý nghĩa rất quan trọng vì :

+Qua phân tích mới đánh gía được tình hình biến động về số lượng lao động của DN, tình hình bố trí lao động, từ đó có biện pháp hợp lý, tiết kiệm sức lao động

+Đánh giá tình hình quản lý sủ dụng thời gian lao động, trình độ thành thạo của lao động thấy rõ khả năng tiêm tàng về lao động, trên cơ sở đó có biện pháp khai thác có hiệu quả

+Qua phân tích mới có biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý sức lao động và năng sức lao động

Với ý nghĩa đó ta cân phân tích :

+Phân tích tình hình tăng giảm số lượng lao động, tình hình bố trí lao động +Phân tích tình hình năng suất lao động điều này cho ta đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động, tình hình cải tiến kỹ thuật, tổ chức lao động

e_ Tiên lương:

Chuyển từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường, chế độ tiền lương của người lao động đã được nhà nước quan tâm sửa đổicùng với những sửa đổi khácănhmf tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng giữa các DN

Nhà nước đã coi tiên lương là giá trị sức lao động: “Trong kinh tế thị trường, tiền lương là giá cả sức lao động, là nguồn sống chủ yếu của người lao động, là một yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh Mức lương của lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động “.Quan điểm từng bước tiền tệ hoá tiền lương đã được

chú ý

Trong chính sách tiên lương mới đặt biệt đối với các DN nhà nước phải chú ý đến mục tiêu đưa tiền lương trở thành thu nhập chính của người lao động, mức lương phải gắng với kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN

3 Đánh giá thông qua phân tích tình hình chỉ phí giá thành :

Giá thành là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền những chỉ phí có liên quan đến sản

xuất và tiêu thụ sản phẩm

Trang 9

tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, mọi ưu nhược điểm trong quá trình sử dụng các yếu tố lao động, vật tư,TSCĐ, trình độ ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật đều

tổnh hợp vào giá thành

Không ngừng hạ thấp giá là vấn đề có tính qui luật trong quá trình phát triển nền sản xuất hàng hoá dựa vào ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất,dựa vào trình độ quản lý sản xuất kinh doanh ngày được nâng cao Hạ thấp giá thành là biện pháp chủ yếu cơ bản để không ngừng nâng cao lợi nhuận của DN, tăng nguồn tích luỹ của DN, cho ngân sách nhà nước, từ đó mở rộng qui mơ sản xuất và nâng cao đời sống vật chất tính thần người lao động Trong nền kinh tế thị trường thông qua giá thành, sự biến động của thị trường về giá cả, DN xác định khối lượng sản

phẩm sản xuất và tiêu thụ để đạt lợi nhuận tối đa

Giá thành sản phẩm có ý nghĩ rất quan trọng vì vậy cần phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý giá thành trong đó cơng tac phân tích giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa như sau:

+Phân tích giá thành là cơ sở để DN đề ra biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp giá thành để ra phương hướng cả] tiến cơng tác quản lí giá thành

+Qua phân tích giá thành giúp cho doanh nghiệp đánh giá tình hình thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước liên quan đến giá thành như: chế độ khấu hao, chính sách thuế chính sách tiền lương, Trên cơ sơ đó có phương pháp giúp DN thực hiện tốt các chế độ chính sách

+Tài liệu phân tích giá thành là cơ sở để đưa ra những dự đốn chính xác khoa học giá thành ở kỳ sau

4 Đánh giá thông qua phân tích tình hình tiêu thụ :

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản

phẩm hàng hoá

Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn , có tieu thụ sản phẩm mới có vốn để tiến hành tái

Trang 10

Mặc khác qua tiêu thụ DN không những thu hồi được vốn , chi phí vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn thực hiện được giá trị lao động thặng dư, đây là nguồn quan trọng nhằm tích luỹ vào ngân sách , vào các quỹ của DN nhăm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống cán bô công nhân viên

Š Đánh giá thông qua phân (ích tình hình tài chính:

Tài chính la tất cả các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tồn tại khách quan trong quá trình tái sản xuất của DN

Hoạt động tài chính của DN có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình cung ứng NVL không thực hiện tốt năng suất lao động thấp, chất lượng lao động sản phẩm giảm Sẽ làm cho tình hình tài chính của DN gặp nhiều khó khăn Ngược lại công tác tài chính tơt hay xấu sẽ tác động thúc đẩy hoặc kiểm hãm quá trình sản xuât kinh doanh , thúc đẩy tăng năng suất lao động, chẳng han khi có đủ vốn kinh doanh DN sẽ chủ động và thuận lợi hơn trong việc dự trữ cần thiết cho sản xuất cũng như cho tiêu thụ sản phẩm Vì thế cần phải thường xuyên kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của DN, trong đó cơng tác phân tích giữ vai trị quan trọng và có ý nghĩa như sau:

+Qua phân tích tình hình tài chính mới đán giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối , sử dụng quản lý các loại vốn , nguồn vốn vạch rõ khả năng tiểm tàng về vốn của DN Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

+Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như:đánh giá tình hình thực hiện các chế độ , chế độ tài chính của nhà nước

TH Cơ sở phân tích đánh giá:

Trang 11

Bảng: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty DVT: 1000 d Nam 2004 Nam 2005 Chénh léch Ty trong (%)

Chi tiéu (1) Q) Giá trị Tỷ lệ Năm 2004 | Năm 2005

(3)=(2) - q) | (4)=(3)/ (4) (5) (6) Tổng DN 78.106.314| 125.220.854| 47.114.540 60,32 101,15 100,34 Các khoản giảm trừ 888.085 429.313 (458.770) (51,65) 1,15 0,34 1.DTT 778.218.231| 124.791.541| 47.573.310 61,61 100 100 2.GVHB 69.822.850| 115.194.823| 45.371.973 64,98 90,42 92,31 3 Lợi tức gộp 7.395.381 9.596.718 2.201.337 29,77 9,58 7,7 4 CFBH 2.657.664 5.765.727 3.108.063 116,95 3,44 4,62 5 CFQLDN 797.133 1.203.097 405.984 50,93 1,03 0,96 6 Lợi tức thuần HĐKD 3.940.604 2.627.894] (1.312.710) (33,31) 5,1 2,1 7 LTT từ HĐTC (1.178.108)| (1.840.357) (62.249) (56,21) (1,52) (1,47) - Thu nhập HĐTC 124.099 220.953 96.854 78,05 0,16 0,18 - CF từ HĐTC 1.302.207 2.061.310 759.103 58,29 1,69 1,65 8 LN bất thường - Thu nhập BT 106.718 25.614 (81.104) (75,9) 0,14 0,02 - Chi phi BT 107.068 25.614 (81.454) (76,07) 0,14 0,02 9 Tong LNTT 2.869.214 813.151) (2.056.063) (71,66) 3,72 0,65 10 Thué TNDN 100.631 109.281 8.650 8,6 0,13 0,09 11 LNST 2.768.583 703.870} (2.064.713) (74,6) 3,6 0,56

(Nguồn phòng kế toán — thống kê) Cột (5), (6): Doanh thu thuần được xác định với quy mô chung là 100%, các chỉ

tiêu khác được so sánh với doanh thu thuần để xác định kết cấu

Qua bảng phân tích trên cho thấy doanh thu năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 4.711.450 ngàn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 60,32%, cho thấy mức độ tiêu thụ sản phẩm được tăng lên Doanh thu thuần tăng lên 47.573.310 ngàn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 61,61% cao hơn so với tỷ lệ tăng của doanh thu 60,32% do các khoảng trừ giảm, mà chủ yếu là doanh thu hàng trả lại giảm 458.770 ngàn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 51,6% Điều này cho thấy xu hướng sản xuất kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển ngày một tốt hơn, đây là một dấu hiệu tốt mà công ty cần phảI duy trì và phát huy hơn nữa

Trang 12

doanh thu bán hàng điều này cho thấy lợi nhuận đơn vị trên mặt hàng có xu hướng giảm thấp

Lợi nhuận của công ty tạo ra chủ yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh Trong năm 2004, cứ 100 đồng doanh thu thuần có 90,42 đồng giá vốn hàng bán; 1,03 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp tạo nên 5,l đồng lãi thuần Trong năm 2005, trong 100 đồng doanh thu thuần có 92,31 đồng giá vốn hàng bán; 4,62 đồng chi phí bán hàng; 0,96 đồng chỉ phí quản lý doanh nghiệp tạo nên 2,1 đồng lãI thuần thấp hơn so với năm trước là 3 đồng

Kết quả của hoạt động tài chính thấp hơn năm trước 662.249 ngàn đồng mặc dù thu nhập tà[ có tăng 96.854 ngàn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 78,05% nhanh hon tốc độ tăng của chi phí tàI chính (58,29%) nhưng chi phí tài chính chiếm tỷ trọng rất lớn so với thu nhập tàI chính, làm cho lợi tức thuần từ hoạt động tài chính của cả hai đều giảm

Đối với hoạt động bất thường, thu nhập và chi phí bất thường đều giảm so với năm trước tuy nhiên thu nhập bất thường giảm hơn chỉ phí bất thường làm cho lợi tức bất thường giảm 81.104 ngàn đồng Do đó cần xác định nguyên nhân và tìm biện pháp

khắc phục

Lợi tức của công ty tạo ra trong kỳ là tổng hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường Kết quả cho thấy lợi tức trước thuế năm 2005 thấp hơn năm 2004 là 2.056.063 ngàn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 71,66%, ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 2.064.731 ngàn đồng so với năm 2004 Nguyên nhân chủ yếu của lợi tức sau thuế của công ty giảm là do sự tăng lên của giá vốn hàng bán, chi phi ban hang va chi phí hoạt động tài chính Cơng ty cần có giảI pháp để cảI thiện tình hình này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất

Trang 13

Phần 2

Thực trạng về công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định

Chương1: Khái quát chung về công ty cổ phân thuỷ sản Bình Định: 1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty:

1.1.1 Giới thiệu chung:

> Tên công ty: công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định

» Tén giao dich quéc té: Binh Dinh Fishery Joint Stock Company

> Tên viết tắt: Bidifisco

> Trụ sở chính: 02D Trần Hưng Đạo — TP Quy Nhơn - tỉnh Bình Định

> Điện thoại: (056)892004 — 892130 > Fax: (056)892355

> Email: Seafoodah@dng.vnn.vn

> Chỉ nhánh: 38 - Lê Quang Kim-F9-Q8-TP Hồ Chí Minh

> Điện thoại: (08)8559645

Công ty Cổ Phần Thuỷ Sản Bình Định là công ty cổ phần có tư cách pháp nhân,

có mã số thuế, có con dấu riêng, có tài khoản tại kho bạc nhà nước và các ngân hàng trong nước

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển:

Từ sau ngày miền nam được hoàn tồn giải phóng, năm 1976, thực hiện chủ trương phát triển kinh tế biển nhằm tạo nguồn tiêu thụ hải sản cho cho ngư dân, tỉnh Bình Định đã thành lập Xí Nghiệp Thuỷ Sản Bình Định với nhiệm vụ vừa đánh bắt, vừa thu mua chế biến hải sản, đồng thời cung cấp đối lưu các loại hàng hoá, vật tư phục vụ hậu cần nghề cá

Năm 1999, thực hiện chủ trương chuyển đổi hình thức sở hữu đối với doanh

nghiệp nhà nước theo nghị định 44/1998/NĐ-CP của chính phủ và quyết định của Tỉnh Uỷ, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Công ty thuỷ sản Bình Định đã được cổ phần hố dưới

hình thức bán toàn bộ giá trị thuộc vốn nhà nước có tại doanh nghiệp, tách riêng thành

hai doanh nghiệp cổ phần và hoạt động theo luật doanh nghiệp là công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định và công ty cổ phần thuỷ sản Hồi Nhơn

Cơng ty cổ phần thuỷ sản Bình Định chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày

Trang 14

Trong 2 năm đầu hoạt động, nhà nước vẫn giữ 60% số cổ phiếu trong tổng số cổ phiếu

phát hành và cử đại diện là phòng quản lý vốn của Sở Tài Chính tỉnh tham gia quản lý Đến tháng 5 năm 2001, nhà nước chuyển nhượng toàn bộ cổ phần nắm giữ cho cán bộ công nhân viên của công ty và cổ đơng ngồi có nhu cầu Lúc này công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định chính thức hoạt động với ngành nghề kinh doanh chính là kinh doanh các loại cá có giá trị cao như: cá Thu, cá Lạc, cá Đống, cá Bánh Đường, cá Sơn La, và các loại mực khô đặc sản địa phương

Sau 5 năm cổ phần hố, cơng ty thuỷ sản Bình Định đã dân khẳng định vị trí của

mình trong nên kinh tế thị trường đầy khắc nghiệt Công ty đã ký nhiều hợp đồng quan trọng đem lại lợi nhuận cho công ty, tạo việc làm cho người lao động và thu nhập bình quân đầu người hiện nay của công ty là 800 nghìn đồng/ người/tháng Bên cạnh đó đời sống của ngư dân quanh vùng cũng được cải thiện, công ty đã hướng dẫn ngư dân quanh vùng cách làm ăn hiệu quả, đầu tư đánh bắt xa bờ, giải quyết đầu ra, bà con không sợ bị ép giá nên yên tâm làm ăn

1.1.3 Quy mô hiện tại của công ty:

Qua hơn 5 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay, công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định đã là một doanh nghiệp có quy mô vừa với gần 300 lao động và 5 đơn vị trực thuộc:

1 Nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu An Hải, phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn Xí nghiệp kinh doanh dịch vụ thuỷ sản Quy Nhơn, phường Thị Nại, TP Quy Nhơn

N

3 Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Tháp Đôi, phường Đống Đa, TP Quy Nhơn

4 Chi nhánh công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định tại 38 Lê Quang Kim, F9, Q8, TP

Hồ Chí Minh

5 Xí nghiệp kinh doanh dịch vụ thuỷ sản Đề Gi, đóng tại thơn An Giang, xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Hiện nay cơng ty có nguồn vốn kinh doanh gần 4 tỷ đồng trong đó vốn điều lệ là 3,1 tỷ Nguồn vốn kinh doanh thấp nên trong quá trình hoạt động, công ty chủ yếu sử dụng vốn vay của ngân hàng và phải trả lãi vay cho ngân hàng, điều này đã ảnh khơng ít đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 15

Công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định là cơ sở sản xuất kinh doanh trực thuộc sở Thuỷ Sản Bình Định, chuyên chế biến các sản phẩm thuỷ sản Cơng ty có những chức năng cơ bản sau:

- Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức các đơn vị sản xuất kinh doanh phù hợp với

mục tiêu, nhiệm vụ của công ty Phân chia và điều chỉnh nguồn lực giữa các đơn vị trực thuộc, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh

-_ Tự quyết định giá mua, bán vật tư, nguyên liệu, sản phẩm và dịch vụ

- Đầu tư liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần theo quy định của pháp luật với mục đích phát triển sản xuất kinh doanh

-_ Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí sử dụng lao động, lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng, quyết định mức lương trên cơ sở cống hiến và hiệu quả sản xuất kinh doanh, các quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của luật Lao Động và các quy định của pháp luật

1.2.2 Nhiệm vụ:

Trên cơ sở ngành nghề kinh doanh đã đăng ký, công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định đã vạch ra cho mình những ngành nghề kinh doanh sau:

-_ Nuôi trồng, thu mua, chế biến và xuất khẩu các loại thuỷ hải sản (sống, đông

lạnh, khô, ướp đá .)

-_ Thu mua, xuất khẩu cá ngừ đại dương

-_ Đóng mới vỏ tàu, sữa chữa tàu thuyền định kỳ

-_ Kinh doanh xăng dầu, phục vụ hậu cần nghề cá như: cho thuê kho lạnh, thuê

mặt bằng, sơ chế các loại thuỷ hải sản, sản xuất nước đá

Ngồi ra cơng ty còn phải thực hiện:

-_ Bảo toàn và phát triển vốn của công ty, đồng thời thực hiện mục tiêu mà Hội

Đồng Quản Trị đề ra

- Cham lo doi song vat chat, tinh than cho CBCNV

1.2.3 Cac loai hang hoá, dịch vụ chủ yếu mà công ty dang kinh doanh:

Trang 16

Do đặt điểm của mặt hàng hải sản là sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nguyên liệu Sản phẩm mang tính không đồng nhất, việc sử dụng một loại nguyên liệu nhưng tuỳ thuộc vào từng đơn đặt hàng mà sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, được phân loại thành nhiều size phẩm cấp khác nhau và được sản xuất ra qua nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau, sau đó phải được bảo quản trong môi trường nhiệt độ thấp và trong thời gian cho phép

Hai sản phẩm chính của cơng ty là mặt hàng hải sản đông lạnh và nước mắm

Hàng hải sản đông lạnh sản xuất ra tiêu thụ chủ yếu ở nước ngoài (chiếm 70% doanh thu của tồn cơng ty) Hằng năm, nước mắm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước chiếm khoảng 5% tổng doanh thu

Mỗi năm công ty chế biến khoảng 1000 tấn thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu, 3000 tấn thuỷ sản khô, 600 tấn cá ngừ đại dương, 500 nghìn lít nước mắm Đồng thời hằng năm công ty cịn đóng mới, sữa chữa tàu thuyền phục vụ cho quá trình đánh bắt được

tốt hơn

1.3 Công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ hoặc dịch vụ chủ yếu:

Mặt hàng thuỷ sản của công ty chủ yếu là các loại sản phẩm được xử lý ở dạng sơ chế: cắt đầu, ruột, hoặc fillet, cân cá vào khay, sau đó đưa cấp đông và bảo quản trong kho lạnh

Mặt hàng kinh doanh chính đem lại nhiều lợi nhuận cho cơng ty chính là sản

phẩm hải sản đông lạnh xuất khẩu được chế biến tại nhà máy chế biến thuỷ sản xuất

khẩu An Hải, nằm ngay tại trụ sở chính của cơng ty Sau đây là quy trình cơng nghệ sản xuất của nhà máy

Thu mua Phan Cap Đóng gói tiếp nhận Xử lý cỡ, rữa, đông bảo quản

nguyên chế biến xếp mạ trong liệu khuôn băng kho

Hình 1.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất của nhà máy

Trang 17

-_ Khâu xử lý và chế biến nguyên liệu: nguyên liệu được rưa sạch bằng nước có pha nước sát trùng clorine với tỷ lệ pha tuỳ thuộc vào tuỳ thuộc vào từng nguyên liệu theo quy định của phòng kỹ thuật, tuỳ từng loại hải sản mà có những bước chế biến khác nhau Quá trình chế biến phải đúng quy cách kích cỡ, hạn chế các hư hỏng như dap, gay

- Khau phan c@ rita, xép khuon: sau khi ché bién, ban thanh phim được phân cỡ lại và phả được rửa sạch bằng nước đá lạnh ở nhiệt độ quy định, xếp vào khay inox đã được khử trùng, sản phẩm được xếp khuôn theo cỡ sản phẩm đã phân loại

- Khau xếp đông, mạ băng: phải đảm bảo theo đúng quy cách đông lạnh về thời

gian và nhiệt độ Mạ băng sản phẩm phải đều, đẹp và không bị rõ

-_ Khâu đóng gói, bảo quản: sản phẩm sau khi được cấp đông cho vào túi PE rồi cho vào thùng catton để tiêu thụ hoặc cho vào kho lạnh bảo quản chờ tiêu thụ Sản phẩm sau khi đóng gói xong nếu chưa tiêu thụ ngay sẽ được đưa vào kho lạnh để bảo

quản theo đúng nhiệt độ cho từng loại sản phẩm từ -35°C đến -45C việc bảo quản sản

phẩm đơng lạnh thường địi hỏi yêu cầu kĩ thuật rất cao, rất khát khe và thời gian bảo quản không được vược quá 3 tháng

Hàng hải sản đông lạnh là mặt hàng xuất khẩu nên tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường là tiêu chuẩn cơ bản quan trọng hàng đầu, là sự sống còn của công ty nên trong q trình sản xuất ln có sự giám sát chặt chẽ của bộ phận KCS để đảm bảo cho sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng cao, có sức cạnh tranh và có

chỗ đứng ổn định trên thị trường

Để hiểu rõ hơn, chúng ta tìm hiểu quy trình công nghệ chế biến cá fillet còn da

động lạnh Tiếp nhân nguyên liêu Rửa

[_ Lấnôime | | Xếp khuôn |

| Bảo quản | | Chờ đông |

| Fillet | Cấp đông

| Nhồ xương | [_ Tách khuôn ma băng _]

| Đinh hình | [ Baogói đóng thùng |

SVTH: Thiệu TỊ —_ Phâncð.loi _ | Bảo quản thành phẩm _ „ng: 17

| Cân lương | | Xếp hàng |

Trang 19

- Tiếp nhận nguyên liệu: nguyên liệu đem về từ các điểm thu mua trên khắp các tỉnh thành trong cả nước, vận chuyển trên xe tải lạnh hoặc xe bảo ôn khi vào nhà máy nhân viên QC thực hiện việc kiểm tra phù hợp Nhà máy chỉ nhận những lô hàng đạt yêu cầu chất lượng

- Lấy nội tạng: dùng dao kẻ một đường từ hậu môn đến vây ức , dùng tay bỏ hết nội tạng, rữa sạch máu bằng nước đá có pha chlorine50ppm

- Bảo quản: nguyên liệu được bảo quản trong các thùng cách nhiệt bằng phương pháp muối da khô theo tỷ lệ cá/đá: 1/1

- Fillet: Vuốt sạch nước đá, xẻ một đường doc theo xương vây lưng từ đỉnh đầu đến đi, sau đó dùng mủi dao rạch một đường từ vây ức cứa qua mang lên đỉnh đầu tiếp

giáp với đường mổ trước

- Nhổ xương: nhổ bằng nhíp, dùng tay kiểm tra lại

- Định hình: tạo hình dáng sao cho phù hợp với yêu cầu khách hàng

- Phân loại, cỡ: sau khi kết thúc giai đoạn sơ chế bán thành phẩm được kiểm tra

quy cách và phân cỡ, đánh thẻ cỡ, loại cho từng miếng Eillet

- Cân lượng: kiểm tra độ ráo nước của bán thành phẩm, đưa vào khay chứa đưa lên

cân lấy lượng

- Rữa: yêu cầu rữa nhẹ nhàng, làm sạch máu, phụ phẩm sau đó đặt lên góc 151,

dùng khăn sạch để làm ráo nước

- Xếp khuôn: bán thành phẩm để ráo nước mới được bao gói, xếp khuôn, thao tác

nhẹ nhàng, các lớp PE phủ kín bề mặt bán thành phẩm

- Cấp đông: khi đủ số lượng phải nhanh chóng đưa sản phẩm vào tủ tiến hành cấp đông - Tách khuôn: kết thúc quá trình cấp đơng, đưa sản phẩm ra khỏi khuôn, tách bỏ

lớp PE ra khỏi sản phẩm

- Mạ băng: sản phẩm được mạ một lớp băng mỏng bằng đá lạnh trên bề mặt nhằm hạn chế sự mất nước hoặc chảy lạnh trong quá trình bảo quản đông lạnh

- Bao gói, đóng thùng: sản phẩm cấp đông đạt tâm sản phẩm -45°C được cho vào

túi PE và được đóng thùng carton hoàn chỉnh

- Bảo quản thành phẩm: sản phẩm được bảo quản trong kho lạnh trong thời gian không quá 12 tháng

- Xuất hàng: sản phẩm được phân phối và vận chuyển bằng xe lạnh hoặc bằng

Trang 20

Hiện nay, sản phẩm của cơng ty được kiểm sốt theo hệ thống tiêu chuẩn chất

lượng HACCP của Mỹ

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của cơng ty: 1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất của công ty:

Tổ chức quá trình sản xuất là tổ chức các bộ phận trong dây chuyền sản xuất Tổ

chức sản xuất của công ty là tổng hợp các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất, là hình thức sử dụng các bộ phận đó, sự phân bố về thời gian, không gian và mối liên hệ giữa chúng trong quá trình sản xuất Một tổ chức hợp lý hay không, quy mô lớn hay nhỏ, loại hình sản xuất đồng bộ được thể hiện trên năng suất lao động của công nhân, khối lượng sản xuất của nhà máy và thu nhập bình quân của người lao động Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao giờ cũng tạo ra sự kết hợp giữa ba yếu tố: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, người lao động

Việc tổ chức sản xuất của công ty được chun mơn hố theo từng công đoạn, sau khi hồn thành cơng đoạn này thì chuyển sang cơng đoạn sau để tiếp tục xử lý theo yêu cầu của đơn đặt hàng Tuy nhiên, quá trình sản xuất chủ yếu sử dụng lao động phổ thông nên công nhân làm việc ở các bộ phận trong phân xưởng sản xuất có thể thay

đổi, điều chỉnh phù hợp theo công việc

Nhà máy chế biến Bộ phận sản Bộ phận sản xuất chính xuất phụ

Thu Tiếp Chế Phân Cấp Phục Sản mua nhận biến cỡ đông vu san xuất

nguyên xuat h

liêu phụ

Phuc Hệ Thu Vận sữa Sản

vụ nơi thống mua hành chữa Xuất

làm kho vận tải máy noc

viéc da

Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất của nhà máy chế biến

Trang 21

1.4.2 Kết cấu sản xuất của công ty:

- Bo phan san xuất chính: là bộ phận trực tiếp thực hiện một số giai đoạn trong quá trình sản xuất ra sản phẩm chính từ nguyên liệu theo kế hoạch, quy trình về vệ sinh an tồn chất lượng Thúc đẩy quá trình sản xuất nhằm hồn thành đúng quy định của hợp đồng Phân xưởng sản xuất chính gồm các khâu: thu mua, chế biến, phân cỡ, cấp đông

- Bộ phận sản xuất phụ: phục vụ cho quá trình sản xuất chính nhằm đảm bảo cho máy móc thiết bị được vận hành liên tục theo quy trình sản xuất gồm: bộ phận phục vụ nơi làm việc, bộ phận thu mua, vận tải, bộ phận vận hành máy,sữa chữa Ngoài ra, để vận dụng hết công suất của máy móc, cơng ty còn sản xuất nước đá vừa cung cấp chế biến thuỷ sản, vừa bán ra ngoài

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Là một đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mơ vừa, để đứng vững và vươn xa hơn nữa trên thị trường thì vai trị trong việc quản lý, điều hành trong hoạt động sản xuất kinh doanh là rất quan trọng đối với công ty Cổ phần Thuỷ Sản Bình Định

1.5.1 Mơ hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý:

Mô hình cơ cấu tổ chức của một công ty được thiết lập nhằm mục đích chủ yếu là để xác định rõ ràng cho các phòng ban chức năng biết nhiệm vụ và quyền hạn của mình Do đó tuỳ theo quy mơ và tính chất của từng doanh nghiệp mà nhà quản lý sẽ áp dụng các mơ hình cơ cấu tổ chức khác nhau

Trang 22

Đại hội cổ đông Ban kiểm soát

Hội đồng quan trike

Giám đốc điều hành |, Phòng tổ chức- Phòng kỹ thuật- Phòng kế tốn-

hành chính kinh doanh tài chính

Xí nghiệp Xí nghiệp Xí nghiệp Xí nghiệp Chi nhánh KD-DV chế biến chế biến KD-DV công ty tại thuỷ sản thuỷ sản HSDL An thuỷ sản TP Hồ Chí

Quy Nhơn Tháp Đôi Hải Đề Gi Minh

: Quan hệ trực tuyến

: Quan hệ chức năng

Hình 1.3: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý công ty Cổ phần Thuỷ sản Bình Định 1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:

>_ Đại hội cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của cơng ty có quyền quyết định tổ chức bộ máy của quản lý công ty, phương hướng đầu tư và sản xuất kinh doanh Đại

hội cổ đơng thường có đại hội cổ đông sáng lập, đại hội cổ đông thường niên (mỗi năm một lần), đại hội cổ đông nhiệm kỳ (hai năm một lần), và đại hội cổ đông bất thường

> Hoi đồng quản trị: chịu trách nhiệm trước hội đồng cổ đông, đại diện cho đại hội

cổ đông quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty như: quyết định kế hoạch phát triển dài hạn, huy động vốn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, giám

đốc, kế toán trưởng

> Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh,

Trang 23

đông bầu và bãi nhiệm với đa số phiếu quá bán theo số cổ đông nắm giữ bằng thể thức

trực tiếp và bỏ phiếu kín

> Giám đốc điều hành: là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch Giám đốc điều hành do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, có những chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Diéu hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty, bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện phương án kinh doanh đã được hội đồng quản trị phê duyệt và thông qua đại hội cổ đông

-_ Để nghị bổ nhiệm và miễn nhiệm kế toán trưởng, quyết định bổ nhiệm, miễn

nhiệm, khen thưởng, kĩ luật các nhân viên dưới quyền Báo cáo HĐQT tình hình hoạt động, kết quả hoạt kinh doanh của cơng ty

> Các phịng ban nghiệp vụ:

-_ Phòng tổ chức - hành chính: tham mưu và giúp ban giám đốc xây dựng tổ chức, bố trí, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện lao động Xây dựng các nội quy, quy định, thực hiện các chế độ chính sách theo luật lao động và thực hiện các cơng tác hành chính văn phịng

-_ Phịng kế tốn - thống kê: tham mưu giúp giám đốc về công tác tài chính, thực hiện mở số sách ghi chép, phản ánh số liệu tình hình biến động tài sản của doanh nghiệp Chấp hành đúng chế độ, nguyên tắt quản lý tài chính, tổng hợp, phân tích các hoạt động của xí nghiệp Thanh quyết toán và báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp cho cấp trên, thực hiện đúng và đủ các nghĩa vụ với cấp trên và với nhà nước

-_ Phòng kinh doanh - kỹ thuật: có nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc trong việc

phân tích đánh giá thông tin, xây dựng và hoạch định phương án kinh doanh, lập chiến

lược bán hàng và nghiên cứu thị trường, tổ chức tuyên truyền quảng cáo, tổ chức hội nghị khách hàng Có chức năng chuẩn bị vật tư, nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh, theo dõi việc cấp phát vật tư, lập kế hoạch vật tư cho sản xuất, kiểm tra, đánh giá tình hình tiêu hao vật tư theo dõi về mặt kĩ thuật các công đoạn trong quy trình sản xuất, quản lý máy móc thiết bị, nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, tổ chức sản xuất thử, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

Trang 24

- Nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu An Hải: sản xuất kinh doanh hàng thuỷ sản đông lạnh, tươi, khơ

- _ Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Tháp Đôi: sản xuất, chế biến và kinh doanh nước mắm -_ Xí nghiệp kinh doanh dịch vụ thuỷ sản Quy Nhơn: sữa chữa, đóng mới tàu thuyền, kinh doanh dịch vụ hậu cần nghề cá

-_ Xínghiệp kinh doanh dịch vụ thuỷ sản Đề Gi: nuôi thuỷ sản dịch vụ hậu cần nghề cá - Chi nhanh cong ty tai TP H6 Chi Minh: đại diện công ty giao dịch tại TP Hồ Chí

Minh, chuyên kinh doanh một số ngành nghề trong phạm vi chức năng kinh doanh của

Trang 25

Chương 2: Phân tích thực trạng cơng tac quản lý hoạt đông sản xuât kinh

doanh của DN:

2.1 Phân tích các hoạt động marketing:

2.1.1 Các loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp:

Là một doanh nghiệp nằm ở miền duyên hải có nhiều thuận lợi cho ngư nghiệp nên trong thời gian vừa qua, công ty đã tập trung nhiều nguồn lực cho việc sản xuất mặt hàng hải sản Mặt khác, hải sản là mặt hàng có nhiều lợi thế nhất và có khả năng đem lại hiệu quả kinh doanh cao Hàng hải sản có rất nhiều chủng loại như: cá ngừ đại

dương, cá thu, cá cờ, cá dữa, tôm, mực, ghẹ được chế biến thành nhiều dạng khác

nhau như: nguyên con, fillet, cắt lát, cắt miếng, cắt hạt lựu Vì vậy mặt hàng hải sản

rất đa dạng và phong phú

Ngoài ra cơng ty cịn sản xuất nước mắm, kinh doanh xăng dầu, dịch vụ gia công, sữa chữa, đóng mới vỏ tàu thuyền, kinh doanh dịch vụ hậu cần nghề cá

> Đặc điểm về sản phẩm của công ty:

— Mỗi loại sản phẩm của công ty được chế biến từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau, sản phẩm được chia thành nhiều phẩm cấp, kích cỡ khác nhau, phải được bảo quản ở nhiệt độ thấp, trong thời gian cho phép

— Hai sản là mặt hàng thực phẩm nên vệ sinh an toàn thực phẩm là tiêu chuẩn cơ

bản quan trọng được đặt lên hàng đầu Sản phẩm của công ty khơng mang tính đồng nhất, cùng một loại nguyên liệu nhưng tuỳ vào yêu cầu của khách hàng mà sản xuất ra những sản phẩm có kích thước hình dạng khác nhau điều kiện chế biến, bảo quản bao bì cũng phải tuân theo yêu cầu của khách hàng

—_ Mặt hàng hải sản của công ty chủ yếu chỉ qua sơ chế, vì vậy giá trị nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao trong giá thành Nguyên liệu chính là loại hải sản tươi sống do ngư dân đánh bắt, vì vậy nguồn cung cấp rất phân tán, nhỏ bé, không đồng nhất về chất

lượng và không ổn định

Trang 26

> Về bao bì: phần lớn các sản phẩm của công ty đều được bảo quản trong bì nhựa PE, sau đó được hút chân khơng và xơng khí CO, cuối cùng sản phẩm được đặt trong thùng Carton

Công ty cung cấp cả mặt hàng nguyên liệu lẫn mặt hàng cao cấp Một mặt, công ty xuất các sản phẩm thô ở dạng sơ chế cho các công ty trong nước và ngoài nước làm nguyên liệu để họ tiếp tục chế biến Mặt khác, công ty cũng sản xuất các sản phẩm tỉnh chế và đưa ra thị trường tiêu thụ với nhãn hiệu của công ty

2.1.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của các mặt hàng qua các thời kỳ: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty luôn chú ý đến việc nghiên cứu từng đặt tính của sản phẩm, thói quen sử dụng, đặt điểm của từng khách hàng, từng thị trường để từ đó đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường Vì vậy tình hình tiêu thụ của công ty đã đạt được những kết quả khả quan như sau:

Bảng 2.1: Sản lượng tiêu thụ một số mặt hàng chính của cơng ty 2004-2005

STT Mặt hàng DVT | 2004 2005 ` sánh 05I x 1_ | Mặt bằng đóng tàu Chiếc 0 1 +1 - 2 | Gia cong vo tau Chiéc 23 32 +9 +39 3_ | Kéo tàu Chiếc 216 188 -28 -13 4 | Hang hải sản kinh doanh | Tấn 0 13 +13 - 5 | Hàng hải sản tươi sống, Tan 169 72 -97 -57 6 | Hải sản cấp đông Tan 1.702 1.838 +136 +8 7 | Nước mắm 10° lit 471 487,69 | +16,69 +4 8 |Xăng 10° lit 0 123.36 | +123,36 - 9 | Dau diezen 10° lit 1.640 | 1.367/17| -272,83 -17 10 | Nhớt 10 lit 0 4944| +49,44 -

(Nguồn phòng kỉ thuật — kinh doanh) Qua bảng trên ta thấy sản lượng tiêu thụ các mặt hàng của công ty năm 2005 so với năm 2004 là cao hơn trừ một số mặt hàng như: dịch vụ kéo tàu, hải sản tươi sống, dầu diezen là giảm đi so với năm 2004 Trong đó, hai mặt hàng hải sản cấp đông và nước mắm là hai mặt hàng vượt trội so với năm 2004 Điều này chứng tỏ trong năm 2005, cơng ty đã có sự thay đổi cơ cấu mặt hàng, giảm tỷ trọng mặt hàng dịch vụ kéo tàu, dầu diezen và hàng hải sản tươi sống, đây là những mặt hàng có hiệu quả thấp để tập trung vào những mặt hàng có hiệu quả kinh doanh cao hơn như: hải sản cấp đông,

Trang 27

Bảng 2.2: Doanh thu tiêu thụ từng mặt hàng của công ty năm 2004-2005 DVT: 1000đồng

“ưa Doanh thu So sánh 05/04

sự Mặt hàng 2004 2005 +Í- %

1 | Hải sản 71.076.740 | 112.698.499 | +41.621.759| +58.6

2 | dịch vụ sữa chữa tàu thuyên | 5.873.624 | 10.393.306| +4.519682| +769

3 | Nước mắm 585.840 838.978| +253.138| +43,2

4 | Xăng dâu 23.410 50.088 +26.678| +114

5_ | Sản phẩm khác 546.700 | 1.239.683| +692.983| +126.8

Tổng doanh thu 78.106.314 | 125.220.554 | + 47.114.240 | +60,32

(Nguồn phòng kĩ thuật-kinh doanh) Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu tiêu thụ của công ty năm 2005 so với năm 2004 tăng 47.114.240.000 đồng, tương ứng 60,32% Trong đó mặt hàng hải sản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu tiêu thụ của công ty (trên 90%) Đây là mặt hàng chủ đạo của công ty, chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu Bên cạnh đó, dịch vụ sữa chữa đóng tàu thuyền cũng đem lại doanh thu khá lớn, năm 2004, doanh thu của

dịch vụ đóng tàu là 5.873.264.000 đồng, năm 2005 là 10.393.306.000 đồng, tăng

76.9% so với năm 2004 Đó là do đội ngũ nhân viên của xí nghiệp đóng tàu thường xun được đào tạo nâng cao tay nghề, thu hút được nhiều khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty

2.1.3 Thị trường tiêu thụ hàng hố của cơng ty: a Thị trường xuất khẩu:

Trong những năm đầu thành lập, thị trường xuất khẩu của công ty chủ yếu là các nước ở khu vực châu á như: Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan Tuy nhiên, khách hàng ở thị trường này thường chỉ là người trung gian mua đi bán lại, họ chỉ nhập những sản phẩm sơ chế rồi tái chế biến, sau đó xuất sang thị trường khác nên giá cả tương đối thấp, vì vậy hiệu quả không cao

Trang 28

Hiện công ty đang thực hiện hai hình thức xuất khẩu sau:

— Xuất khẩu trực tiếp: công ty trực tiếp giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường các nước

—_ Xuất khẩu uỷ thác: khi các đơn đặt hàng của công ty không đủ số lượng để trực tiếp

xuất khẩu thì cơng ty xuất thông qua đơn vị khác như: + Công ty quốc tế Việt —- Mỹ

+ Công ty TNHH Hải Vương

Bảng 2.3: Doanh thu xuất khẩu của công ty tại các thị trường 2004-2005

DVT: 1000USD oo 2004 2005 So sanh

STT Thi trường Doanh % Doanh % +/- %

Xuất khẩu trực tiếp | 1067/4| 99,4 | 4633,3| 91,9 | +3.565,9 | +334,07

1 Dai Loan 118,5 | 11,03 371,5| 7,4 | +253 +213,15 2 | Han Quéc 0 30,0 | 0,6 | +30 3_ | Trung Quốc 117,9 | 10,98 0 -117,9 -100 4_ | Nhật 27,7 | 2,58 69,6 | 1,38 | +41,9 +151,26 5 | Thái Lan 23,8 | 2,23 0 -23,8 -100 6 | My 741,2| 69 3.521,5 | 69,87 | +2.780,3 | +375,11 7 |Pháp 0 459.9 | 9/12 |+459,9 8 | Italya 0 34,5 | 0,68 | +34,5 9 | Nga 0 51,6| 1,02 | +51,6 10 | Bangladet 0 94,7 | 1,88 | +94,7 11 | CH Dominica 38,3 | 3,57 0 -38,3 Republic

Xuất khẩu uỷ thác 6,8 0,6 407,1, 8,I | +400,3 +5.886,76 Tong 1.074,2 | 100 | 5.040,4| 100 | +3966,2 +369,22

(Nguồn phòng kĩ thuật - kinh doanh) Bảng trên cho ta thấy kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của công ty năm 2005 so với năm 2004 có sự tăng trưởng vượt bậc Nếu năm 2004, KNXK là 1.074.200 USD thì đến

năm 2005 đã tăng lên 5.040.400 USD, tăng 3.966.200USD, tương ứng tăng 369,22%

Đó là do những nguyên nhân sau:

— KNXK tại thị trường Mỹ tăng lên đáng kể, nếu năm 2004 KNXK tại Mỹ là

741.200USD thì năm 2005 là 3.521.500USD, tăng 2.780.300USD, tương ứng tăng

Trang 29

nhưng đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng rất cao, sản phẩm xuất khẩu sang thị trường này

chủ yếu là cá dũa, cá ngừ đại dương, cá thu hũ

— Năm 2005, thị trường xuất khẩu của công ty được mở rộng qua các nước châu Âu Nếu năm 2004, công ty chỉ xuất khẩu hàng qua thị trường châu A và Mỹ thì đến năm 2005, công ty đã xuất khẩu sản phẩm qua thị trường các nước như: Pháp, Italy, Nga, Đây là những dấu hiệu đáng mừng đối với công ty và là cơ hội để công ty mở rộng thị trường ở các nước EU, từ đó tăng sản lượng và doanh thu tiêu thụ

Tuy nhiên nếu năm 2004, KNXK cua công ty tại Trung Quốc là 117.900USD,

tại Thái Lan là 23.800USD thì đến năm 2005, KNXK tại hai thị trường này đều bằng 0

Điều này cho thấy công ty đã mất khách hàng tại hai thị trường này, có thể do hai thị trường này chiếm tỷ trọng không cao trong tổng KNXK nên công ty đã cắt giảm hợp đồng với hai thị trường này để tập trung vào những thị trường lớn hơn và hiệu quả cao hơn

Bên cạnh đó xuất khẩu uỷ thác năm 2005 cũng tănglên so với năm 2004 là

400.300USD do trong một số trường hợp số lượng đặt hàng không đủ để xuất khẩu trực

tiếp, vì vậy công ty phải xuất khẩu thông qua các công ty khác Tuy nhiên, xuất khẩu uỷ thác sẽ làm công ty phụ thuộc vào công ty được uỷ thác xuất khẩu, hạn chế trong việc quảng bá thương hiệu và mang lại hiệu quả thấp hơn so với xuất khẩu trực tiếp

b Thị trường nội địa:

Bên cạnh xuất khẩu ra nước ngoài, sản phẩm của cơng ty cịn được tiêu thụ tại thị trường trong nước Khách hàng của công ty là các doanh nghiệp trong tỉnh và ngoài

tỉnh mua hàng để bán hoặc làm nguyên liệu để sản xuất Sản phẩm được tiêu thụ tại thị

Trang 30

Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ tại thị trường trong nước 2004-2005 DVT: 1000đồng Thị trường 2004 2005 So sánh 05/04

l Doanh thu %_ | Doanh thu % +/- %

1 TP Hồ Chi Minh | 9.950.700 35 12.396.835 36 +2.446.135 | +24,5 2 TP Da Nang 8.529.200 30 10.675.052 31 +2.145.852 | +25,16 3 TP Nha Trang 4.264.600 15 4.476.635 13 +212.035 | +4,97 4 Cac noi khac 5.686.100 20 6.887.130 20 +1.202.030 | +21,12 Tổng 28.430.600 | 100 | 34.435.652 | 100 | +6.005.052 | +21,12

(Nguồn phòng kĩ thuật - kinh doanh) Ta thấy doanh thu tại thị trường trong nước năm 2005 so với năm 2004 tăng 6.005.052.000đồng, tương ứng 21,12% Trong đó doanh thu tại hai thị trường TP Hồ Chí Minh và TP Đà Nắng chiếm tỷ trọng cao (trên 30%) Doanh thu tại những tỉnh khác cũng có xu hướng tăng lên Sỡ dĩ, lượng tiêu thụ trong nước tăng như vậy một phần do dịch cúm gia cầm đã làm người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang dùng thực phẩm hải sản thay thế cho thực phẩm gia cầm, một phần do những biện pháp marketing phù hợp của công ty đã thu hút được nhiều khách hàng

2.1.4 Chính sách giá cả:

Việc tính giá địi hỏi công ty phải cân nhắc kỹ lưỡng khi quyết định đưa ra mức giá chính thức làm sao để bù đắp được chi phí mà có lãi Thường thì cơng ty áp dụng chính sách giá dựa vào chi phí Phương pháp định giá như sau:

Giá xuất = (giá nguyên liệu + định mức chế biến) + chỉ phí sẳn xuất + thuế + lợi nhuận tạm tính*(1+ hệ số trược giá)

Trong đó:

—_ Giá nguyên liệu = (giá mua cao nhất + giá mua thấp nhất)/2 — Định mức nguyên liệu tuỳ thuộc vào từng loại mặt hàng

— Hệ số trược giá là 0.5% Hệ số này nhằm tránh những rủi ro hay phụ thuộc vào thời tiết —_ Chỉ phí sản xuất bao gồm: chi phí điện nước, chỉ phí quản ly, bao bi, nhan cong

— Hàng xuất khẩu được miễn thuế VAT

— Lợi nhuận tạm tính: lợi nhuận mong muốn theo kế hoạch

Tuy nhiên, cách định giá xuất khẩu thì phức tạp hơn:

—_ Trong trường hợp công ty nước ngồi có văn phòng đại diện tại Việt Nam thì sẽ

Trang 31

—_ Trong trường hợp công ty nước ngồi khơng có văn phòng đại diện tại Việt Nam thì sẽ tính theo giá: CIF = FOBHCM + cước vận chuyển

FOB | Cước FOB | Cước FOB

nhà máy | Vạn chuyển | _ HCM lVạn chuyển | (CIF)

Hình 2.1: Định giá xuất khẩu

Trong đó địa điểm nhận hàng có thể là trụ sở hoặc chi nhánh của khách hàng, cũng có thể đối tác nhận hàng ở một địa điểm trung gian khác

Bảng 2.5: Mức giá một sô mặt hàng cao cấp chủ yếu của công ty

ĐVT:đồng!Kg

STT Sản phẩm Mức giá

1 Cá ngừ đại dương nguyên con 60.000 2 Cá ngừ đại dương fillet 80.000 3 Cá thu nguyên con 50.000 4 Cá thu fillet 70.000 5 Cá cờ nguyên con 30.000 6 Cá cờ sắt hạt lựu 40.000 7 Cá dũa nguyên con 30.000

8 Cá dũa sắt khúc 60.000

(Nguồn phòng kĩ thuật - kinh doanh) 2.1.5 Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp:

Sản phẩm chủ yếu của công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định là các mặt hàng thuỷ

sản, nên việc giải quyết hàng hoá, đưa hàng hoá đến khách hàng một cách nhanh nhất là vấn đề công ty ln quan tâm Vì vậy việc lựa chọn và thiết kế kênh phân phối sao cho phù hợp là rất quang trọng Việc phân phối sản phẩm trong và ngoài nước của công ty được thực hiện thông qua hai kênh phân phối chủ yếu sau:

Kênh I: là kênh phân phối chủ yếu của các mặt hàng cao cấp ở trong nước Sản phẩm đi qua một số nhà trung gian rồi đến người tiêu dùng

Kênh 2: là kênh phân phối chủ đạo của công ty, dùng cho mặt hàng cao cấp lẫn nguyên liệu Sản phẩm được các công ty nhập khẩu của nước ngoài mua về rồi đưa ra tiêu thụ trên thị trường

Kênh 1:

Công ty cổ Đại lý Người Người

phần thuỷ sản bán bán lẻ tiêu Bình Định bn dùng

Trang 32

Kênh 2:

Công ty cổ Công ty Đại lý Người Người

phần thuỷ trung bán bán lẻ tiêu sản Bình gian bn dùng

Hình 2.2: Sơ đồ kênh phân phối của công ty

Một sô đối tác trong và ngoài nước của công ty trong việc tiêu thụ hải sản: — Công ty thuỷ sản Việt Long (TP Hồ Chí Minh)

— Công ty TNHH Hải Việt (TP Hồ Chí Minh)

— Công ty xuất nhập khẩu Intimex (Đà Nắng)

— Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Nha Trang

— Công ty cung tiêu thuỷ sản Thuy An (Trung Quốc) —_ Công ty TNHH thuỷ sản Jai Wang (Trung Quốc) — Công ty TNHH Tập Vương (Đài Loan)

— Công ty Loma (Mỹ)

2.1.6 Các hình thức xúc tiến bán hàng mà doanh nghiệp đang sử dụng:

Ngoài việc triển khai sản xuất sản phẩm tốt, định giá hấp dẫn, tổ chức kênh

phân phối phù hợp, công ty cần có những chính sách xúc tiến, khuếch trương thích hợp

để đưa sản phẩm đến với khách hàng mục tiêu

Công ty sử dụng thư điện tử (Email) hoặc thông qua các hiệp hội chế biến thuỷ sản, Hội chợ Vietfish, Hội chợ hàng Việt Nam chất lương cao để quảng bá nhãn hiệu và tìm kiếm khách hàng

Trong thời gian gần đây, công ty thường xuyên sử dụng công cụ Marketing trực tiếp như: dùng Catalogue, email, điện thoại để giao dịch với khách hàng, công ty sẽ chủ động tìm đến khách hàng thơng qua các công cụ trên Nếu khách hàng chấp nhận, thì hai

bên bắt đầu giao dịch, trao đổi một số vấn đề liên quan rồi tiến đến ký kết hợp đồng

Công ty chưa chú ý nhiều đến chiến lược quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, chưa đánh giá được tâm quang trọng của quảng cáo Cơng ty khuyến khích bán hàng bằng cách đưa ra những mức giá ưu đãi khác nhau để tăng khối lượng bán ra, tăng tỷ lệ hoa hồng cho các đại lý và khách hàng mua trực tiếp

Trang 33

tặng thưởng, chiếc khấu Loại chiếc khấu công ty thường sử dụng là chiếc khấu theo số lượng hàng hoá Mức chiếc khấu thường từ 1% - 3% tuỳ vào số lượng đặt hàng và thoả thuận giữa công ty với khách hàng, dĩ nhiên số lượng mua càng lớn thì mức chiếc khấu càng cao

2.1.7 Đối thủ cạnh tranh của cơng (ty:

Hiện nay, tồn tỉnh Bình Định có 5 doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành thuỷ sản ngồi cơng ty cổ phần thuỷ sản Bình Định cịn có: Cơng ty cổ phần đông lạnh

Quy Nhơn, Công ty xuất nhập khẩu Lam Sơn, Công ty cổ phần thuỷ sản Hồi Nhơn, Xí

nghiệp thực phẩm Quy Nhơn Những doanh nghiệp này không những cạnh tranh ở thị trường đầu ra mà còn cạnh tranh cả trên thị trường đầu vào

Trong những doanh nghiệp thuỷ sản của tỉnh, đáng chú ý là công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn Đây là công ty thuỷ sản lớn nhất của tỉnh, thế mạnh của Công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn là có nguồn tài chính mạnh, gần cảng Quy Nhơn thuận lợi trong việc thu mua nguyên liệu Bên cạnh đó, Công ty xuất nhập khẩu Lam Sơn là cơng ty có thế mạnh về vốn và xuất khẩu, hơn nữa lại có q trình phát triển lâu dài, trình độ lao động tương đối cao Sự cạnh tranh của những doanh nghiệp trên đã gây khơng khó khăn cho công ty trong việc thu mua nguyên liệu cũng như là xuất bán sản

phẩm ra thị trường

Ngoài những đối thủ cạnh tranh trong tỉnh, các đối thủ ngoài tỉnh như: Seaprodex Đà Nắng, Seaprodex Nha Trang, Baseafood Vũng tàu các cơng ty này có

điểm mạnh là hầu hết đều đóng ở phía nam, có cơ sở ở TP Hồ Chí Minh, có thế mạnh

về vốn, thị trường tiêu thụ, có chính sách marketing khá mạnh Những doanh nghiệp này có khách hàng lớn trong và ngồi nước, có khả năng thu hút nhiều khách hàng với chính sách giá cả hợp lý

Trang 34

Trước những đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước như vậy, công ty luôn phải đứng trước những thách thức lớn Tuy nhiên, đây cũng là động lực để công ty phát

triển, tìm hướng đi riêng cho mình để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường trong

nước và quốc tế

2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp: Trong những năm qua, tình hình tiêu thụ của công ty ở thị trường nước ngoài như: Mỹ, châu A, EU, tương đối phát triển Nhiều mặt hàng đã được tiêu thụ với số lượng lớn, ổn định Những kết quả đó có được là do công ty đã có những chính sách marketing phù hợp Bên cạnh đó cơng ty cịn có những lợi thế sau:

— Công ty đã có thời gian hoạt động kinh doanh tương đối dài, đã hoạt động trong cơ chế thị trường nhiều năm, nên có nhiều kinh nghiệm trong việc nắm bắt được những biến động mùa vụ phục vụ cho quá trình thu mua, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

— Nhìn chung các sản phẩm xuất khẩu của công ty thường được đánh giá cao về chất lượng, mẫu mã Giá của các mặt hàng tương đối cao và ổn định đem lại doanh thu cao cho công ty

Bên cạnh những lợi thế đó thì cơng tác marketing có những hạn chế sau:

—_ Chiến lược marketing của công ty chưa mạnh, do đó thương hiệu của cơng ty chưa có mặt trên thị trường Mỹ và EU Khả năng cạnh tranh còn thấp

— Các sản phẩm xuất khẩu của công ty vẫn chưa đa dạng, các mặt hàng còn đơn điệu, chưa tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, mặt khác, công ty vẫn chưa có nhiều mặt hàng thuỷ sản có giá trị gia tăng và các sản phẩm cao cấp Đây là bất lợi lớn đối đối với cơng ty, vì giá cả của các loại mặt hàng này khá cao và đang chiếm thị hiếu trên thị trường Mỹ, EU và Châu úc

—_ Tuy công ty đã xuất khẩu được trực tiếp đến các thị trường nước ngoài nhưng số lượng khách hàng chưa nhiều, việc làm nhãn mác theo yêu cầu của nhà nhập khẩu cũng là bất lợi lớn đối với công ty trong việc quảng bá thương hiệu, cộng vào đó khả năng quảng bá sản phẩm của công ty cũng chưa hiệu quả Do đó việc làm sao để thương hiệu của công ty đến được với người tiêu dùng la một vấn đề tồn tại mà công ty cần giải quyết và là mục tiêu cần hướng tới trong tương lai

Trang 35

Mỗi một doanh nghiệp có số lượng lao động nhiều hay ít, cơ cấu lao động giản đơn hay phức tạp tuỳ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất, trình độ trang thiết bị kĩ thuật, trình độ tô chức quản lý của doanh nghiệp

Sản xuất kinh doanh hải sản đông lạnh là ngành sản xuất mang tính thời vụ cao, quá trình sản xuất chủ yếu là thủ công, sản phẩm chế biến dưới dạng thô, tươi sống Chính vì vậy việc tổ chức lao động hợp lý, định mức lao động chính xác, phân cơng lao động phù hợp là vấn đề người quản lý cần quan tâm Để hiểu rõ hơn, chúng ta phân tích tình hình lao động tiền lương của công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định

2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty:

Về cơ cấu lao động, tuỳ thuộc vào đặt điểm ngành nghề cụ thể mà doanh nghiệp tuyển dụng đào tạo khác nhau Công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định thường sản xuất theo đơn đặt hàng (theo mùa vụ), vì vậy số lượng lao động lao động sản xuất trực tiếp

cũng thường xuyên có sự thay đổi

Bảng 2.6: Cơ cấu lao động của công ty năm 2004-2005

2004 2005 So sánh 05/04

Chỉ tiêu Số lượng Số lượng

(Người) | TÔ (Người | CS | 1 | Z

Tổng số lao động 259 100 280 100 | +21 | +81

Phân loại LĐ theo tính chất sản xuất

183 70,7 200 71.4 | +17 | 49,3

- Lao 20 Cong 6c ĐẸP động trực tiết 76 |293 | 80 |286| +4 | 453

- Lao động gián tiêp

Phân loại theo trình độ

- Dai hoc hoc 16 3 6,2 12 18 4 6,4 14 | +1 +2 | +12,5 |+33.3

~ Cao dang 18 7.0 15 53 | -3 |+l6/7

- Trung cấp 222 | 857 | 243 |8679| +21 | +9,5

- Lao động phổ thông

Phân loại theo giới tính

- Nam 102 39.4 112 40 +10 | +9,8 157 60,6 168 60 +11 | +7,0

- Nữ

(Nguồn phòng Tổ Chức — hành chính) Ta thấy tổng số lao động năm 2005 tăng lên so với năm 2004, cụ thể tổng số lao

động năm 2005 là 280 người Tăng 2l người, tương ứng 8,1% so với năm 2004

Trang 36

tiếp, tuy có tăng nhưng số lượng không đáng kể Cụ thể năm 2005 là 80 người, tăng 4

người tương ứng 5,3% so với năm 2004

- Xét về trình độ: số lượng lao động đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ không

cao, tuy năm 2005 có tăng nhưng không đáng kể Cụ thể, năm 2005 lao động đã tốt

nghiệp đại học, cao đẳng là 22 người, tăng 3 người so với năm 2004 Do đặt điểm của ngành thủy sản, lao động phổ thông luôn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu lao động của

công ty Cụ thể năm 2004, số lao động phổ thông là 222 người, chiếm 85,7% trong

tổng số lao động, năm 2005 là 243 người, chiếm 86,8% trong tổng số lao động, tăng 21 người so với năm 2004

- Xét về giới tính: lao động nam năm 2005 so với năm 2004 tăng 10 người, tương ứng tăng 9,8% Lao động nữ năm 2005 tăng II người, tương ứng tăng 7% Như đã trình bày ở trên, đặt điểm của ngành sản xuất, chế biến hải sản chủ yếu ở dạng sơ chế, tính chất cơng việc phù hợp lao động nữ hơn, vì lệ tỷ lệ lao động nữ thường cao hơn tỷ lệ lao động nam cụ thể năm 2005, lao động nữ là 168 người, chiếm 60% tổng số lao động Lao động nam là 112, chiếm 40% trong tổng số lao động của công ty

2.2.2 Phương pháp xây dựng định mức lao động:

Đầu năm 2005, công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định chỉ áp dụng phương pháp trả lương theo thời gian cho CBCNV (cả bộ phận gián tiếp và trực tiếp) trong công ty thay thế cho hình thức trả lương vừa theo sản phẩm, vừa theo thời gian như trước đây, nên việc xây dựng định mức lao động theo sản phẩm cũng khơng cịn được áp dụng 2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp:

Công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định là đơn vị sản xuất kinh doanh có nhiều dây chuyền sản xuất, nhiều phân xưởng khác nhau, vì vậy cơng ty thực hiện chế độ làm việc 6 ngày/tuần với 2 hình thức làm việc sau:

- Làm việc theo giờ hành chính: áp dụng cho nhân viên bộ phận quản lý Sáng từ 7h

đến 11h Chiều từ 1h30 đến 5h30

Trang 38

Bảng 2.7: Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty năm 2005

STT Dién giai Tổng số ngày công 1 Tổng số ngày theo lịch 365x280=102.200

2 | Téng sé ngay nghi cudi tuần 52x280=14.560

3 Tổng số ngày nghỉ lễ tết 8x280=2.240

4| Tổng số ngày theo chế độ 305x280=85.400 5 _ Tổng số ngày vắng mặt 19,5x280=5.460

6 | Tổng số ngày công thực tế 79.940

7 Tổng số công nhân 280

8 Số ngày làm việc bình quân của một người 285.5 lao động/năm

(Nguồn phịng Tổ chức- hành chính) Qua bảng trên ta thấy số ngày công làm việc thực tế của người lao động đạt 93,37% so với số ngày công theo chế độ Tình hình sản xuất của công ty không liên tục ở hầu hết các tháng trong năm, do có tháng trời bão, tàu thuyền ngừng đánh bắt nên khơng có ngun liệu để sản xuất Vì vậy công nhân sản xuất chỉ làm việc khoảng 11 tháng trong năm Do vậy số ngày cơng thực tế bình quân của công nhân trong tháng là:

(285,5-30)/11 = 23,3 ngày/tháng

Qua đây ta thấy việc sử dụng thời gian lao động của công ty khá chặt chẽ và hợp lý việc sử dụng lao động được lên kế hoạch trước nên cơng ty có thể chủ động trong việc tổ chức, sắp xếp công việc hợp lý Tuy nhiên, ta thấy ngày công làm việc thực tế bình qn của cơng nhân trong tháng còn thấp do nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty chưa ổn định Vì vậy để tận dụng được hết thời gian lao động của công nhân, cơng ty cần tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định để đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

2.2.4 Năng suất lao động:

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể tạo ra sản phẩm có ích trong một thời gian nhất định Năng suất lao động phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như trình độ lao động, năng lực cá nhân, điều kiện làm việc Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp đến năng suất lao động

Trang 39

Bảng 2.8: năng suất lao động của công ty năm 2005

STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện | So sánh (%) 1_| Gia tri sản lượng (1000đ) 98.500.000 | 115.194.824 +16,95

2 | Số công nhân sản xuất (người) 190 200 +5,26

3 | Số ngày làm việc bình quân (ngày/người) 300 285.5 -4,83 4 | S6 giờ làm việc bq (giờ/ngày/người) 8 8 100 5 | Nang suat gid (1000d/gid/ngudi) 216 252,18 +16,75 6 | Năng suất ngày (1000đ/ngày/người) 1.728,07 2.017,42 +16,74 7 | Năng suất bg năm (1000đ/người) 518.421 575.974 +11,1

(Nguồn phòng Tổ chức - hành chính) Ta thấy tổng sản lượng thực tế vượt mức kế hoạch AQ=16.694.824.000đồng Sự vượt mức kế hoạch này là do mức tiêu thụ sản phẩm tăng, đòi hỏi sản lượng tăng, do đó số cơng nhân bình qn tăng lên 5,26% so với kế hoạch Nhưng số ngày làm việc bình quân của một công nhân lại giảm xuống 4,83% Điều này chứng tỏ công ty chưa tận dụng tốt thời gian lao động của người công nhân

2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động:

s* Tuyển dụng lao động:

Việc tuyển dụng nhân sự của công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định dựa vào

những căn cứ chủ yếu sau:

-_ Yêu cầu nhiệm vụ công việc của từng bộ phận

-_ Việc thực hiện kế hoạch sản xuất và xuất đơn hàng theo yêu cầu của khách hàng việc tuyển dụng được tiến hành qua các bước sau:

Thông báo tuyển dụng

Xét hồ sơ xin việc

Trang 40

Do đặt điểm của công ty là sản xuất sản xuất hàng hải sản đơng lạnh có tính

thời vụ cao và công việc cũng đơn giản nên công ty chủ yểu tuyển dụng lao động phổ

thông chưa qua đào tạo, chỉ cần có đủ sức khỏe làm việc Vì vậy việc tuyển chọn đơn

giản và có thể bỏ qua một số bước trong quá trình tuyển chọn, sau khi kiểm tra sức

khoẻ và tay nghề, nếu thấy người lao động đủ điều kiện đáp ứng công việc thì ra quyết

định tuyển dụng

Đối với nhân viên ở bộ phận gián tiếp, do yêu cầu trình độ cao hơn nên việc tuyển chọn phức tạp hơn và phải trải qua tất cả các bước tuyển chọn Tuy nhiên trên thực tê không phải tất cả các trường hợp tuyển dụng đều theo quy trình tuyển chọn, mà do người của công ty hoặc các quan chức có liên quan giới thiệu Vì vậy đã có một số trường hợp tuyển vào nhưng không đáp ứng yêu cầu công việc

s* Đào tạo và phát triển lao động:

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, hằng năm, công ty đều tiến hành tổ chức đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề của CBCNV trong công ty Đối với những công nhân mới được tuyển dụng, công ty mở lớp đào tạo, trang bị những kỹ năng cần thiết để có thể làm việc tại các phân xưởng Trong trường hợp công ty trang bị máy móc thiết bị mới thì cơng nhân sẽ được đào tạo những thao tác mới, cách vận hành máy để phù hợp với cải tiến kĩ thuật và tránh những tai nạn rủi ro

Bảng 2.9: Chương trình đào tạo nhân sự của công ty năm 2005

STT Nội dung đào tạo Đối tượng đào tạo Số lượng 1 Bồi dưỡng kiến thức quản lý Giám đốc, phó giám đốc 2 2 | Bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán _ | Kế toán trưởng, kế toán viên 3 3 | Bồi dưỡng kiến thức kinh doanh | Nhân viên phòng KD, phòng TC 5 4| Đào tạo kĩ thuật chế biến Kĩ sư chế biến, KCS 10

(Phòng Tổ chức- hành chính)

2.2.6 Tổng quỹ lương của công ty:

Tổng quỹ lương là toàn bộ khoản tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động làm việc và phục vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp Quỹ tiền lương bao gồm quỹ tiên lương kế hoạch và quỹ tiên lương thực hiện

Hằng năm công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định đều xây dựng kế hoạch quỹ tiền

lương để đến kỳ báo cáo cho UBND tỉnh duyệt bảng quyết toán và xác nhận doanh thu của

Ngày đăng: 04/08/2014, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w