Kieåm toaùn ÔN THI KIỂM TOÁN ********** CÁC CÂU LÝ THUYẾT CÂU 1: KIỂM TOÁN LÀ GÌ ? TẠI SAO CÓ NHU CẦU CẦN KIỂM TOÁN? Trả lời: * KIỂM TOÁN LÀ GÌ ? - Kiểm toán là quá trình các chuyên gia (KTV) đủ năng lực và độc lập, có thẩm quyền tiến hành nhằm thu thập bằng chứng về những thông tin có thể định lượng của 1 tổ chức, đơn vị và đánh giá chúng nhằm thẩm định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó đối với các chuẩn mực đã được thiết lập. * TẠI SAO CÓ NHU CẦU CẦN KIỂM TOÁN? Các số liệu kế toán là các thông tin cần thiết cho nhiều đối tượng sử dụng. Nhà quản lý dựa trên những thông tin để đưa ra quyết định quản lý đúng đắn để điều hanh hoạt động của đơn vị. Nhà nước thì sử dụng thông tin để xác định số thuế của DN, kiểm tra việc sử dụng kinh phí đối với co quan nhà nước, việc hạch định những chính sách kinh tế vi mô…Nhất là khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như hiện nay, các DN tham gia nền kinh tế có mối quan hệ đan xen với nhau. DN có qui mô càng lới thì làm cho mức độ phức tạp của thông tin, nhất là thông tin tài chính càng rắc rối, do đó dể tồn tại những sai xót trong quá trình thu thập, xử lý thông tin. Mặt khác, 1 số DN vì mục đích riêng nên có xu hướng che giấu những thông tin bất lợi khi công bố BCTC. Thông tin kế toán còn là sự quan tâm của những ngân hàng, tổ chức tín dụng, những nhà đầu tư…Họ cần sự bảo đảm về mức độ tin cậy của thông tin mà bản thân họ không có ngvu và thẩm quyền để kiểm tra. Qua số liệu kế toán họ biết được tình hình TC và kết quả hoạt động của đơn vị, từ đó có những quyết định cần thiết có cho vay hay không, có nên đầu tư vào đơn vị không? Tất cả những điều đó cho chúng ta thấy rằng để đảm bảo độ tin cậy, tính chính xác và hợp lý của các thông tin giúp các nhà sử dụng ra quyết định đúng đắn thì phải có hoạt động kiểm toán. CÂU 2: TRÌNH BÀY VỀ CƠ SỞ DẪN LIỆU CỦA BCTC? Trả lời: - Cơ sở dẫn liệu của BCTC là những giải trình của người quản lý để chứng minh về các dữ liệu được trình bày trên BCTC. Những co sở dẫn liệu này xuất phát từ trách nhiệm của các nhà quản lý đối với việc thiết lập, trình bày và công bố các BCTC theo đúng với các chuẫn mực kế toán hiện hành. Có thể phân thành các cơ sở dẫn liệu sau: - Khi nhận BCTC ngưởi đọc sẽ cảm nhận được 6 nôi dung này: + Hiện hữu và phát sinh (Sự tồn tại và phát sinh): Toàn bộ TS, nguồn vốn, doanh thu, chi phí hay các ngvu kinh tế phát sinh trong kỳ hoạt động của DN được phản ánh trên BCTC thì phải có thực vào thời điểm báo cáo, các ngvu ghi chép đã thực sự hoàn thành trong kỳ báo cáo. + Đầy đủ: Toàn bộ TS, nguồn vốn, doanh thu, chi phí hay các ngvu kinh tế phát sinh trong kỳ hoạt động của DN đều được ghi chép và phản ánh đầy đủ về mọi Khía cạnh lien quan trên BCTC. + Quyền lợi và ngvu: Đơn vị có quyền sở hữu đối với TS, có nghĩa vụ phải thanh toán các khoản nợ được trình bày trên BCTC. + Đánh giá: TS, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và các công nợ phải được đánh giá theo đúng các nguyên tắc kế toán được chấp nhận phổ biến. + Ghi chép chính xác: Các ngvu phải ghi chép đúng số tiền, các tài khoản phải đảm bảo chính xác về mặt tính toán, tổng cộng, lũy kế và các số liệu trên sổ cái, sổ chi tiết phải khớp nhau. Mọi thu nhập và chi phí phải được phân bổ đúng kỳ. + Trình bày và công bố: Các tài khoản được trình bày, phân loại và công bố trên BCTC phải đúng theo chuẩn mực kế toán hiện hành, moi vấn đề trọng yếu phải được công bố theo đúng yêu cầu trên BCTC. SVTH: NGUYỄN HUY LONG – KT02-B4 Trang 1 Kieåm toaùn - Mục tiêu kiểm toán: Căn cứ những cơ sở dẫn liệu trên, những mục tiêu kiểm toán được xây dựng nhằm giúp KTV đề ra những thủ tục kiểm toán thích hợp. CÂU 3: PHÂN BIỆT CÁC LOẠI KIỂM TOÁN (theo đối tượng, theo chủ thể) Trả lời: * Phân loại theo mục đích (theo đối tượng): - Kiểm toán hoạt động: Là tiến trình kiểm tra và đánh giá về sự hữu hiệu và tính hiệu quả của 1 hoạt động để đề xuất phương án cải tiến. Đối tượng đánh giá có thể là 1 phương án SXKD, 1 quy trình công nghệ, 1 cơ cấu tổ chức …loại này thường được thực hiện bởi KTV nội bộ, nhưng có thể do KTV nhà nước hay KTV độc lập tiến hành. Kết quả kiểm toán dung để phục vụ cho lợi ích của đơn vị. - Kiểm toán tuân thủ: Là kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành pháp luật hay 1 văn bản, 1 quy định nào đó của đơn vị. Kết quả kiểm toán dung để phục vụ cho các cấp thẩm quyền có lien quan. - Kiểm toán báo cáo tài chính: Là kiểm tra và trình bày ý kiến, nhận xét về những bản báo cáo tài chính của đơn vị, loại này thường được thực hiện bởi KTV độc lập. Kết quả kiểm toán để phục vụ cho đơn vị, nhà nước hay các bên thứ 3 có lien quan. Đánh giá mức độ tin cậy của BCTC. * Phân loại theo chủ thể kiểm toán: - Kiểm toán nội bộ: Là loại hình kiểm toán do những KTV nội bộ thực hiện và chủ yếu để kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ. Do KTV là nhân viên của đơn vị do đó kết quả kiểm toán khó được bên ngoài tin cậy. Thông thường kiểm toán nội bộ đảm bảo 1 số lĩnh vực. + Rà soát hệ thống kế toán và các quy chế kiểm toán nội bộ có lien quan. + Kiểm tra các nhà quản lý DN về các thông tin tác nghiệp và thông tin tài chính + Kiểm tra sự kết luận, tính hiệu quả và hiệu suất các hoạt động - Kiểm toán nhà nước: Do các KTV nhà nước tiến hành chủ yếu là để thực hiện kiểm toán tuân thủ, riêng tại đơn vị có sử dụng kinh phí của nhà nước thì sẽ thực hiện cả kiểm toán hoạt động. - Kiểm toán độc lập: Do các KTV độc lập thực hiện, kiểm toán các báo cáo tài chính và tùy theo yêu cầu của khách hàng có thể kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ. - Theo chủ đề (dạng tóm lượt): Tiêu thức Kiểmtoán nhà nước Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ Phạm vi hoạt động Các đối tược có sử dụng vốn ngân sách nhà nước Các DN thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức XH… Trong nội bộ DN or các đơn vi thành viên DN. Chứng chỉ KTV cấp quốc gia Không bắt buộc phải có Bắt buộc và phải có đăng ký ngành nghề tại Bộ TC Không bắt buộc phải có Trách nhiệm Trước pháp luật Trước pháp luật trước khách hàng và có trách nhiệm bồi thường Trước tổng GĐ or GĐ Tài chính Ngân sách nhà nước cấp, ko lấy tiền hoa hồng, ko thu phí DN. Qua thu phí khách hàng, mỗi lần kiểm mỗi lần thu phí. Bằng kinh phí của DN, trả lương hàng tháng, ko thu phí mỗi lần kiểm. Mô hình hoạt động Đơn vị sự nghiệp DN độc lập Là 1 bộ phận của DN CÂU 4: THẾ NÀO LÀ GIAN LẬN? THẾ NÀO LÀ SAI SÓT? CHO VD TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH? Trả lời: * THẾ NÀO LÀ GIAN LẬN? CHO VD? - Gian lận là những hanh vi cố tính lừa đối có lien quan đến việc tham ô, biển thu TS or là xuyên tạc các thông tin TC, dấu giếm TS. Kế toán viên đã biết có sai lầm nhưng thay vì sữa chữa cho hợp lệ lại che dấu bằng các thủ đoạn. - Hành vi cố tình: do bị xúi giục, thiếu liêm khiết, cơ hội VD: + Dùng 1 bút toán khác để bù trừ và khỏa lấp, sai lầm thường xuyên lập đi lập lại. SVTH: NGUYỄN HUY LONG – KT02-B4 Trang 2 Kieåm toaùn + Xử lý chứng từ theo ý muốn chủ quan sửa đổi, xuyên tạc, làm giả các chứng từ, tài liệu, + Dấu giếm các thông tin, tài liệu, nghiệp vụ… + Ghi chép các ngvu ko đúng sự thật + Áp dụng sai các nguyên tắc kế toán 1 cách cố ý. * THẾ NÀO LÀ SAI SÓT? CHO VD? - Sai sót: là những lỗi ko cố ý nhưng làm ảnh hưởng đến hệ thống thông tin và BCTC - Hành vi vô tình: thiếu năng lực, thiếu cẩn thận, sức ép, sai lầm diễn ra 1 cách hiếm hoi và ko mang lại lợi ích gì cho kế toán viên. VD: + Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai + Áp dụng sai nguyên tắc. Bỏ sót or hiểu sai sự việc. CÂU 5: TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VỀ VẤN ĐỀ GIAN LẬN VÀ SAI SÓT LÀ GÌ? Trả lời: - KTV ko có trách nhiệm ngăn chặn và xử lý các gain lận và sai sót trong DN. - KTV đánh giá khả năng tồn tại gian lận, sai sót. - Tìm hết các sai phạm mang tính chất trọng yếu. - Tính toán cá mức độ ảnh hưởng của sai phạm đến BCTC, báo cho nhà quản lý. - KTV có nhiệm vụ phát hiện ra các gian lận, sai sót để có ý kiến nhận xét thích hợp trong báo cáo kiểm toán - Nếu KTV thấy có nghi ngờ gian lận và sai sót trong DN thì phải tìm kiếm bằng chứng để chứng minh or xóa tan nghi ngờ. - Nếu KTV phát hiện có gian lận, sai sót ảnh hưởng đến BCTC thì phải BC với nhà lảnh đạo và thỏa thuận với DN - Mếu KTV phát hiện các thành viên của lãnh đạo DN gian lận thì phải tìm kiếm đại diện khác để thay thế - Trường hợp lãnh đạo cao nhất của DN gian lận thì KTV có thể: + Khước từ nhận hợp đồng từ đơn vị này + Nếu đã ký hợp đồng thì lập BC kiểm toán “từ bỏ” nếu ko thu được các bằng chứng cần thiết + KTV phát hiện các hanh vi gian lận nghiêm trọng, vi phạm pháp luật có quyền kiến nghị đơn vị sữa chữa và có quyền diễn đạt các sai phạm trong BC kiểm toán. CÂU 6: RỦI RO KIỂM TOÁN LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI RO KIỂM TOÁN THÀNH PHẦN? MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI RỦI RO? Trả lời: * RỦI RO KIỂM TOÁN LÀ GÌ? - Rủi ro kiểm toán là rủi ro do KTV và cty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu. Rủi ro này xuất phát từ các sai lệch tiềm ẩn trong BCTC đã vượt qua hệ thống KSNB của đơn vị và ko bị các thử nghiệm cơ bản của KTV phát hiện. * PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI RO KIỂM TOÁN THÀNH PHẦN? - Rủi ro tiềm tàng (IR): Là khả năng có thể có những sai sót nghiêm trọng or các vấn đề bất thường tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh, trong môi trường kinh doanh hay trong bản chất của các khoản mục trước khi xem xét đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. - Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng: + Lĩnh vực HĐKD + Bản chất công nghệ KD và đặc điểm của đơn vị. + các nghiệp vụ kinh tế ko thuờng xuyên + Cơ cấu tổ chức của DN + Quy mô số dư của TK SVTH: NGUYỄN HUY LONG – KT02-B4 Trang 3 Kiểm toán - Rủi ro kiểm sốt (CR): Là khả năng có sai sót nghiêm trọng or những điểm bất thường mà hệ thống KSNB ko phát hiện or ko ngăn chặn được. - Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro KS: + Hiệu quả của hệ thống KSNB + Mơi trường KS + Hệ thống KS + Vấn đề nhân sự - Rủi ro phát hiện (DR) Là khả năng mà thơng qua các bước kiểm tốn nhưng KTV ko phát hiện được các sai sót nghiêm trọng hay những điểm bất thường của BCTC. - Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phát hiện: + Do trình độ, năng lực của KTV + Sự xét đốn của KTV ko chính xác + Do sự gian lận: Đặc biệt là sự gian lận có hệ thống từ ban GĐ * MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI RỦI RO? - Do tồn tại độc lập với các thử nghiệm cơ bản của KTV nên dù có tiến hành kiểm tốn hay khơng, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt vẫn tồn tại trong hoạt động và mơi trường KD của đơn vị, cũng như nằm trong bản chất số dư của các tài khoản. Ngược lại rủi ron phát hiện có thể kiểm sốt được thơng qua việc điều chỉnh nội dung, thời gian và phạm vi các thử nghiệm cơ bản. - IR và CR có ảnh hưởng đến RRPH (DR) và RRKT (AR) - Mối lien hệ này có thể được thể hiện thơng qua mơ hình rủi ro KT và ma trận rủi ro phát hiện - Mơ hình rủi ro kiểm tốn: AR = IR*CR*DR DR = CRxIR AR Mơ hình rủi ro phát hiện RRTT Cao TB Thấp Cao Thấp nhất Thấp TB TB Thấp TB Cao Thấp TB Cao Cao nhất Khi rủi ro kiểm sốt và rủi ro tiềm tàng cao => Rủi ro phát hiện thấp Khi rủi ro kiểm sốt và rủi ro tiềm tàng thấp => Rủi ro phát hiện cao CÂU 7: BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN LÀ GÌ? NHỮNG DẠNG BẰNG CHỨNG NÀO ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN BCTC? Trả lời: * BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN LÀ GÌ? - Bằng chứng kiểm tốn là những thơng tin, or tài liệu ch tiết mà KTV thu thập torng q trình kiểm tốn để làm cơ sở cho những ý kiến nhận xét của minh về báo cáo tài chính được kiểm tốn. Bằng chứng kiểm tốn bao gồm bằng chứng theo nguồn gốc và bằng chứng theo loại hình. * NHỮNG DẠNG BẰNG CHỨNG NÀO ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN BCTC? Các dạng bằng chứng tài liệu có tin cậy kém hơn bằng chứng vật chất, các bằng chứng thu thập qua phỏng vấn có độ tin cậy thấp hơn các bằng chứng tài liệu. + Kiểm tra vật chất : bao gồm việc kiểm kê hoặc tham gia kiểm kê tài sản, nó cho biết sự hiện hữu của một tài sản nhưng cần thiết phải đi kèm một số bằng chứng khác để chứng minh về quyền sở hữu và giá trò của các tài sản đó. SVTH: NGUYỄN HUY LONG – KT02-B4 Trang 4 Kiểm toán + Kiểm tra tài liệu : xem xét đối chiếu các tài liệu, văn bản, sổ sách, chứng từ có liên quan. Có 2 cách : Từ một kết luận có trước, KTV thu thập tài liệu để làm bằng chứng cho kết luận này. KTV kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi vào sổ sách hoặc ngược lại. Việc kiểm tra từ chứng từ gốc cho đến sổ sách sẽ cho biết mọi nghiệp vụ phát sinh đều đã được ghi vào sổ sách. Ngược lại,việc kiểm tra các nghiệp vụ khởi đầu từ sổ sách quay về chứng từ gốc sẽ cho biết nghiệp vụ ghi trên sổ sách có thực sự xảy ra hay không ? + Phỏng vấn : là thu thập thông tin qua sự trao đổi với những người trong đơn vò . CÂU 8: THẾ NÀO LÀ BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN THUYẾT PHỤC? TÍNH THUYẾT PHỤC CỦA BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN PHỤ THUỘC VÀO YẾU TỐ GÌ? Trả lời: * THẾ NÀO LÀ BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN THUYẾT PHỤC? - Bằng chứng có tính thuyết phục là bằng chứng có tính đầy đủ và có tính thích hợp, là bằng chứng phải đạt được u cầu nhất định về mặt chất lượng và số lượng. Trong đó “đầy đủ” là tiêu chuẩn về số lượng và “thích hợp” là tiêu chuẩn về chất lượng. * TÍNH THUYẾT PHỤC CỦA BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN PHỤ THUỘC VÀO YẾU TỐ GÌ? - Thích hợp : Là khái niệm dùng để chỉ chất lượng hay độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán. Cần chú ý các nhân tố sau : + Nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán : các bằng chứng kiểm toán có tin cậy giảm dần như sau : Các bằng chứng do nguồn bên ngoài cung cấp trực tiếp cho KTV. Thí dụ: bảng xác nhận công nợ, xác nhận số dư tiền gởi Bằng chứng do bên ngoài cung cấp nhưng được lưu giữ tại đơn vò. Thí dụ : hợp đồng, sổ phụ ngân hàng. Bằng chứng do đơn vò phát hành, luân chuyển ra ngoài đơn vò sau đó quay lại đơn vò. Thí dụ : các uỷ nhiệm chi. Các bằng chứng do đơn vò phát hành và luân chuyển trong nội bộ đơn vò. Thí dụ : phiếu xuất kho + Dạng bằng chứng kiểm toán : các dạng bằng chứng tài liệu có tin cậy kém hơn bằng chứng vật chất, các bằng chứng thu thập qua phỏng vấn có độ tin cậy thấp hơn các bằng chứng tài liệu. + Hệ thống kiểm soát nội bộ + Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng - Đầy đủ : Là khái dùng để chỉ số lượng cảu các bằng chứng mà KTV phải thu thập để dựa vào nó đưa ra ý kiến của mình Một số nhân tố có ảnh hưởng đến sự xét đoán của KTV về yêu cầu đầy đủ: + Tính trọng yếu của thơng tin được kiểm tốn : Bộ phận nào có tính trọng yếu càng lớn thì càng đòi hỏi phải quan tâm nhiều hơn và phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm toán hơn. + Mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát : Số lượng bằng chứng kiểm toán phải tăng lên ở những bộ phận hay trường hợp có rủi ro cao. CÂU 9: MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG KSNB LÀ GÌ? HỆ THỐNG KSNB ĐƯỢC TẠO THÀNH BỞI NHỮNG YẾU TỐ NÀO? Trả lời: * MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG KSNB LÀ GÌ? SVTH: NGUYỄN HUY LONG – KT02-B4 Trang 5 Kiểm toán - KSNB là 1 hệ thống gồm các chính sách thủ tục được thiết lập tại đơn vị nhằm đảm bảo tính hợp lý cho các nhà quản trị - Mục tiêu của hệ thống KSNB: - Điều hành và quản lý HĐ SXKD có hiệu quả. - Đảm bảo sự chắc chắn cho các quyết định, chính sách, chế độ quản lý DN là thực hiện đầy đủ với chúng. - Thực hiện các quy định về ghi chép TC kế tốn, tn thủ pháp luật và quy định. - Ngăn chặn, phát hiện, xử lý kịp thời các gian lận, sai sót trong KD, ghi chép TC kế tốn. - Đảm bảo bí mật thơng tin và sử dung thơng tin đúng mục đích. * HỆ THỐNG KSNB ĐƯỢC TẠO THÀNH BỞI NHỮNG YẾU TỐ NÀO? Hệ thống KSNB được tạo thành từ các yếu tố: - Mơi trường KS - Cơng tác đánh giá rủi ro. – Các HĐ KS. - Hệ thống thơng tin và truyền thơng: + Môi trường kiểm soát : Môi trường kiểm soát phản ánh sắc thái chung của một đơn vò, nó chi phối ý thức kiểm soát của mọi thành viên trong đơn vò và là nền tảng đối với các bộ phận khác của kiểm soát nội bộ. + Đánh giá rủi ro : Các nhà quản lý phải thận trọng khi xác đònh và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro làm cho những mục tiêu không thực hiện được. Để giới hạn được rủi ro ở mức chấp nhận được, người quản lý phải xác đònh được mục tiêu của đơn vò, nhận dạng và phân tích rủi ro. + Hoạt động kiểm soát : Hoạt động kiểm soát là những chính sách và thủ tục để đảm bảo cho các chỉ thò của nhà quản lý được thực hiện. + Thông tin và truyền thông : Thông tin và truyền thông chính là điều kiện cho việc thiết lập, duy trì và nâng cao năng lực kiểm soát trong đơn vò thông qua việc hình thành các báo cáo để cung cấp thông tin về hoạt động, tài chính và sự tuân thủ.Thông tin được cung cấp qua hệ thống thông tin. Trong hệ thống thông tin, hệ thống thông tin kế toán là một phân hệ quan trọng, nó bao gồm hệ thống thông tin kế toán tài chính và hệ thống thông tin kế toán quản trò CÂU 10: TRÌNH BÀY QUY TRÌNH KIỂM TỐN BCTC? Trả lời: Quy trình kiểm tốn thường gồm ba giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm tốn, thực hiện kiểm tốn và hồn thành kiểm tốn. 1. Lập kế hoạch kiểm tốn (đây là giai đoạn quan trọng nhất) gồm nội dung sau: - Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm tốn - Tìm hiểu về HĐ SXKD, hệ thống kiểm tốn nội bộ, hệ thống kế tốn của DN. - Dự kiến độ tin cậy đối với hệ thống KS - Xác định DN, thủ pháp tiến hành kiểm tốn - Xây dựng quy trình kiểm tốn cụ thể. 2. Thực hiện kiểm tốn gồm: - Nghiên cứu, đánh giá hệ thống kế tốn hệ thống KSNB - Tực hiện kiểm tốn các bộ phận của BCTC: + Tính hợp pháp của các thơng tin BCTC so với u cầu luật pháp và hệ thống kế tốn DN áp dụng. + Tính hợp lý của hệ thống kế tốn và sự nhất qn trong việc áp dụng PP kế tốn, trính bày thơng tin. + Khái qt thực trạng TC của DN + Mức độ trung thực, hợp lý của thơng tin trên BCTC - Phân tích đánh giá 3. Hồn thành kiểm tốn - Lập BC kiểm tốn SVTH: NGUYỄN HUY LONG – KT02-B4 Trang 6 Kiểm toán - Hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn CÂU 11: PHÂN BIỆT THỬ NGHIỆM KIỂM SỐT VÀ THỬ NGHIỆM CƠ BẢN? Trả lời - Thử nghiệm cơ bản là PP được thiết kế và sử dụng nhằm mục đích thu nhập các bằng chứng có liên quan đến các dữ liệu do hệ thống kế tốn xử lý và cung cấp. + Đặc trưng của PP này là việc tiến hành các thử nghiệm, các đánh giá đều dựa vào số liệu, các thơng tin trong BCTC và hệ thống kế tốn của DN. + Tác dụng: Cho phép KTV thu thấp được bằng chứng về mức độ tin cậy của số liệu kế tốn về cơ sở dẫn liệu của từng bộ phận, khoản mục. + Nội dung gồm PP phân tích đánh giá tổng hợp và PP kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư. - Thử nghiệm KS là các thủ tục và kỹ thuật kiểm tốn được thiết lập để thu thập các bằng chứng về tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống KSBN DN. + Đặc trưng là các thử nghiệm và kiểm tra dều dựa vào các quy chế KS trong hệ thống KSNB của DN + Tác dụng: Giúp KTV thu thập các bằng chứng về tính thích hợp, về tính hiệu quả của KSNB để đảm bảo rắng quy chế của KSNB mà KTV dựa vào là có hiệu lực, hiệu quả. + Nội dung gồm: − Kỹ thuật điều tra hệ thống. − Kiểm tra thử nghiệm chi tiết đối với KS CÂU 12: BÁO CÁO KIỂM TỐN LÀ GÌ? NỘI DUNG NÀO QUAN TRỌNG NHẤT TRONG BCTC? CÁC DẠNG BÁO CÁO KIỂM TỐN? ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG LOẠI? Trả lời: * BÁO CÁO KIỂM TỐN LÀ GÌ? Báo cáo kiểm tốn là văn bản được KTV phát hang để trình bày ý kiến của mình về thơng tin TC được kiểm tốn. BC kiểm tốn là sản phẩm cuối cùng của cơng việc kiểm tốn và có vai trò rất quan trọng. * NỘI DUNG NÀO QUAN TRỌNG NHẤT TRONG BCTC? Báo cáo kiểm tốn cần làm rõ các nội dung sau: + Đối tượng kiểm tốn + Chuẩn mực kế tốn và các ngun tắc được dung làm chuẩn mực đánh giá cuộc kiểm tốn + Cơng viêc kiểm tốn đã làm + Chuẩn mực kiểm tốn được áp dụng + Các giới hạn về phạm vi kiểm tốn + Ý kiến của KTV về thơng tin TC + Nhận xét và biện pháp cải tiến đối với kiểm sốt nội bộ Trong đó quan trọng nhất là ý kiến nhận xét của KTV về thơng tin đã được kiểm * CÁC DẠNG BÁO CÁO KIỂM TỐN? − BC chấp nhận tồn bộ − BC chấp nhận từng phần − BC khơng chấp nhận − BC từ chối nhận xét. * ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG LOẠI? - Báo cáo chấp nhận toàn bộ : KTV đưa ra báo cáo chấp nhận toàn bộ khi KTV không có sự loại trừ trọng yếu nào về việc áp dụng hợp lý các nguyên tắc kế toán và không có sự giới hạn nào về phạm vi kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán quốc tế trình bày các khía cạnh chủ yếu để đưa ra ý kiến chấp thuận toàn bộ đó là : SVTH: NGUYỄN HUY LONG – KT02-B4 Trang 7 Kiểm toán • Các thông tin tài chính được lập ra bằng cách sử dụng chế độ kế toán có thể chấp nhận được và được áp dụng một cách nhất quán. • Thông tin tài chính phù hợp với các quy đònh hiện hành và yêu cầu của luật pháp. • Toàn cảnh các thông tin tài chính của DN là nhất quán với hiểu biết của KTV về đặc thù kinh doanh của DN. • Các thông tin tài chính đã thể hiện thoả đáng mọi vấn đề trọng yếu và được trình bày hợp lý. - Báo cáo chấp nhận từng phần : khi KTV cho rằng báo cáo tài chính chỉ phản ảnh trung thực và hợp lý nếu không bò ảnh hưởng bởi yếu tố ngoại trừ hoặc yếu tố tùy thuộc mà KTV đã nêu ra trong báo cáo kiểm toán. • Trường hợp có yếu tố ngoại trừ : là khi KTV bò giới hạn về phạm vi kiểm toán hoặc bất đồng ý kiến với người quản lý về việc áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán. Bò giới hạn về phạm vi kiểm toán : khi KTV không thể thực hiện được các thủ tục kiểm toán mà họ cho là cần thiết. Bất đồng ý kiến • Trường hợp có yếu tố tùy thuộc : tùy thuộc là yếu tố không chắn chắn vì phụ thuộc vào các sự kiện trong tương lai, nghóa là nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vò và KTV - Báo cáo không chấp nhận : đưa ra nhận xét rằng báo cáo tài chính của đơn vò không trình bày một cách hợp lý về tình hình tài chính và kết quả hoạt động theo các chuẩn mực kế toán hiện hành. Thông thường báo cáo không chấp nhận ít được phát hành vì các đơn vò sẽ điều chỉnh lại báo cáo tài chính theo yêu cầu của KTV để đảm bảo sự trình bày hợp lý - Báo cáo từ chối nhận xét : KTV đưa ra báo cáo từ chối nhận xét khi có những giới hạn nghiêm trọng về phạm vi kiểm toán hoặc tồn tại những tình huống chưa rõ ràng có ảnh hưởng nghiêm trọng đến báo cáo tài chính. # HẾT# CHÚC CÁC BẠN THI TỐT (Chimy chỉ soạn theo ý của minh, các bạn có ý gì khác thì bổ sung vào bài làm của minh nhé!) Chimy.vltn1983@gmail.com SVTH: NGUYỄN HUY LONG – KT02-B4 Trang 8 . Kieåm toaùn ÔN THI KIỂM TOÁN ********** CÁC CÂU LÝ THUYẾT CÂU 1: KIỂM TOÁN LÀ GÌ ? TẠI SAO CÓ NHU CẦU CẦN KIỂM TOÁN? Trả lời: * KIỂM TOÁN LÀ GÌ ? - Kiểm toán là quá trình các chuyên. thể kiểm toán: - Kiểm toán nội bộ: Là loại hình kiểm toán do những KTV nội bộ thực hiện và chủ yếu để kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ. Do KTV là nhân viên của đơn vị do đó kết quả kiểm. trong BC kiểm toán. CÂU 6: RỦI RO KIỂM TOÁN LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI RO KIỂM TOÁN THÀNH PHẦN? MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI RỦI RO? Trả lời: * RỦI RO KIỂM TOÁN LÀ GÌ? - Rủi ro kiểm toán là rủi