12 cau hoi kiem tra hkii dia ly 10 82891

2 82 0
12 cau hoi kiem tra hkii dia ly 10 82891

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

12 cau hoi kiem tra hkii dia ly 10 82891 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Contents Câu 1: GIS là gì? Khái niệm, định nghĩa, thành phần chính? Trả lời: Định nghĩa: GIS là một tập hợp các công cụ dùng để thu thập, lưu trữ, quản lý, phân tích và chuyển đổi các dữ liệu mang tính chất không gian từ thế giới thực để giải quyết các bài toán ứng dụng phục vụ cho các mục đích cụ thể. Đó là một công cụ máy tính để lập bản đồ và phân tích sự vật, hiện tượng thực trên trái đất. Công nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ liệu thông thường và các phép phân tích thống kê, phân tích địa lí, trong đó phép phân tích địa lí và hình ảnh được cung cấp duy nhất từ các bản đồ. Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thông tin khác khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như phân tích các sự kiện, dự đoán tác động và hoạch định chiến lược. GIS cho phép tạo lập bản đồ, phối hợp thông tin, khái quát viễn cảnh, giải quyết các vấn đề phức tạp và phát triển các giải pháp hiệu quả mà trước đây không thực hiện được. Các thành phần chính của GIS: GIS có 5 thành phần chính là: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, con người và phương pháp. Bài kiểm tra GIS Page 1 Bài kiểm tra GIS Page 2 phần mềm phương pháp con người phần cứng Hình 1 1. Phần cứng: Phần cứng bao gồm các phần: bộ xử lí trung tâm (CPU), thiết bị nhập dữ liệu, lưu dữ liệu và thiết bị xuất dữ liệu. - Bộ xử lí trung tâm (central processing unit – CPU): là hệ thống điều khiển, bộ nhớ, tốc độ xử lí là những yếu tố quan trọng nhất của CPU . Hiện nay xử lí hệ thống thông tin địa lí trên nền unix là hệ thống có đủ các chức năng nhất so với các hệ xử lí GIS trước đây.CPU là phần cứng quan trọng nhất trên máy vi tính, nó không những thực hành tính toán trên dữ liệu mà còn điều khiển sắp đặt phần cứng khác. Mặc dù bộ vi xử lí hiện đại rất nhỏ, chỉ khoảng 5mm2 nhưng nó có khả năng thực hiện hàng ngàn, thậm chí hàng triệu thông tin trong một giây. - Các thiết bị nhập, lưu và xuất dữ liệu: các thiết bị ngoại vi phục vụ cho việc nhập dữ liệu là: bàn số hoá, máy quét để chuyển đổi dữ liệu analoge thành dạng số. Hoặc đọc băng và đĩa CD - ROM có nhiệm vụ lấy thông tin hiện có trong băng và đĩa. Các phương tiện thông dụng là ổ đĩa cứng, ổ đọc băng, ổ đĩa quang có thể ghi và xoá dữ liệu. Thiết bị xuất dữ liệu bao gồm máy in đen trắng và màu, báo cáo, kết quả phân tích, máy in kim (plotter). Hiên nay, với sự phát triển của công nghệ tin học và điện tử, đặc biệt là khi có thiết bị mạng cho phép san sẻ các chức năng và trao đổi giữa những người sử dụng và càng tạo điều kiện cho GIS phát triển. 2. Phần mềm: Là tập hợp các câu lệnh, chỉ thị nhằm điều khiển phần cứng của máy tính thực hiện một nhiệm vụ xác định, phần mềm hệ thống thông tin địa lí có thể là một hoặc tổ hợp các phần mềm máy tính. Phần mềm được sử dụng trong GIS phải bao gồm các tính năng cơ bản sau: Bài kiểm tra GIS Page 3 - Nhập và kiểm tra dữ liệu (Data input): bao gồm tất cả các khía cạnh về biến đổi dữ liệu đã ở dạng bản đồ, số liệu thực địa, các bộ phận thu cảm ứng (bao gồm ảnh hàng không, ảnh vũ trụ và các cách thu thập dữ liệu gián tiếp khác) trong lĩnh vực quan sát vào một dạng số tương thích. Đây là giai đoạn rất quan trọng trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu. - Lưu trữ và quản lí cơ sở dữ liệu (Geographic database): lưu trữ và quản lí cơ sở dữ liệu đề cập đến phương pháp kết nối thông tin vị trí (topology) và thông tin thuộc tính (attributes) của các đối tượng địa (điểm, đường đại diện cho các đối tượng trên bề mặt trái đất). Hai thông tin này Onthionline.net Sở GD & ĐT Gia Lai KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010- 2011 Trường THCS & THPT KpăKlơng Môn: Địa 10 (Thời gian làm bài: Phần trắc nghiệm 10 phút, phần tự luận 35 phút) Họ tên học sinh:……………………………………….Lớp:10A Mã đề: 211 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Loại phương tiện vận tải có khối lượng luân chuyển lớn giới là: A Đường sắt B.Đường C Đường hàng không D Đường sông, hồ Câu 2: Loại hình sau thuộc dịch vụ kinh doanh A Y tế, giáo dục, thể thao B Du lịch, buôn bán, dịch vụ nghề nghiệp C Thông tin liên lạc, tài bảo hiểm D Dịch vụ hành chính, đoàn thể Câu 3: Nhân tố ảnh hưởng đến sức mua nhu cầu dịch vụ nhân tố sau đây: A Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán B Phân bố dân cư mạng lưới quần cư C Mức sống thu nhập thực tế D Quy mô, cấu dân số Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nước phát triển liên quan đến A Việc đầu tư cải tiến công nghệ chậm gặp nhiều khó khăn B Việc hoạt động công nghiệp chế biến, phát triển đô thị, giao thông C Việc khai thác mức tài nguyên nông, lâm, ngư nghiệp D Việc sử dụng bừa bãi nhiều loại thuốc sâu phân hóa học Câu 5: Đặc điểm không nói thị trường giới A Trong năm qua thị trường có nhiều biến động B Các cường quốc xuất nhập chi phối mạnh mẽ kinh tế giới C Các sản phẩm công nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng ngày cao D Hoạt động buôn bán tập trung vào nước phát triển Câu 6: Ba nước phát triển mạnh giao thông vận tải đường sông hồ là: A Phần Lan, Trung Quốc, LB Nga B Anh, Thụy Điển, Hoa Kỳ C Canađa, Ôtrâylia, Pháp D Hoa Kỳ, Canađa, LB Nga Câu 7: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động phương tiện giao thông vận tải A Sông ngòi, địa hình B Khí hậu, sông ngòi C Đất đai, khoáng sản D Khí hậu, thời tiết Câu 8: Vấn đề sau thuộc môi trường nước phát triển A Hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn tăng phát thải chất khí B Gánh nợ nước ngoài, sức ép dân số bùng nổ dân số C Nhiều quốc gia phải xuất khoáng sản để trả khoản nợ khổng lồ D Nền nông nghiệp quảng canh, tình trạng đốt nương rẫy, phá rừng để lấy đất canh tác phổ biến Câu 9: Đặc điểm sau không với ngành vận tải đường hàng không Trang 1/2 - Mã đề thi 211 Onthionline.net A Tốc độ vận chuyển nhanh B Cước phí vận tải đắt C Đảm bảo mối giao lưu quốc tế D Ít gây ô nhiễm môi trường, ung thư da Câu 10: Đặc điểm sau không nói giao thông vận tải đường ống? A Ngành giao thông vận tải đường ống gắn với nhu cầu vận chuyển dầu mỏ, khí đốt B Chiều dài đường ống giới không ngừng tăng lên, Trung Đông, Hoa Kỳ, LB Nga Trung Quốc C Liên bang Nga nước có hệ thống đường ống dài giới D Là loại hình vận tải trẻ Tất đường ống giới xây dựng từ kỷ XX Câu 11: Đặc điểm sau không với môi trường nhân tạo A Các thành phần phát triển theo quy luật riêng B Tồn hoàn toàn phụ thuộc vào người C Là kết lao động người D Sẽ bị hủy hoại bàn tay người chăm sóc Câu 12: Điểm giống chủ yếu ngành vận tải đường hàng không đường biển là: A Thường dùng chở người hàng hóa điều kiện gấp rút thời gian B Đảm nhận chủ yếu việc giao thông vận tải quốc tế C Trọng tải thấp, cước phí vận tải đắt D Tốc độ vận chuyển nhanh Trang 2/2 - Mã đề thi 211 Đề kiểm tra 15 phút – HKI – lần 01. Môn Vật 12. Năm học 2010 – 2011 Họ tên Hs:…………………………… ……………lớp:12A……. Đề 01 1. Nếu tần số của một Dđđh tăng lên gấp đôi, biên độ giảm một nửa thì cơ năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu A. Không đổi ; B. Tăng 4 lần ; C. giảm 4 lần D.tăng 2 lần . 2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà: x 1 = 4 cos (ωt + π/6) ; x 2 = 3cos(ωt + π/6) . Viết phương trình dao động tổng hợp. A. x = 5cos (ωt + π/3). B. x = cos(ωt + π/3). C. x = 7cos (ωt + π/3). D. x = 7cos (ωt + π/6). 3. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 3cos (πt + π/3) (cm) . Ở thời điểm t = 1/6 s, vật ở vị trí nào; vận tốc bao nhiêu ? A. x = 0 ; v = 3π (cm/s) B . x = 0 ; v = -3π (cm/s). C. x = 0, 3(m) ; v = - 3π (m/s) D. x = 3 (cm) ; v = 0 (cm/s) . 4. Một chất điểm dao động trên quĩ đạo dài 10 cm. Biên độ của vật là : A. 10 Cm. B. 5 cm . C. 2,5 cm , D . 20 cm. 5. Khi lò xo mang vật m 1 thì dao đông với chu kì T 1 = 0,3s , khi mang vật m 2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0.4s . Hỏi khi treo đồng thời hai vật thì chu kỳ dao động bao nhiêu ? A. 0,7 s ; B. 0,5s ; C. 0,1 s ; D. Không xác định được 6. Trong các phương trình dao động sau, phương trình nào cho biết ứng với thời điểm t = 1,5 s vật có li độ x = 5 cm? A. x = 5 sin(3πt + π) (cm) B. x = 5 sin2πt (cm). C. x = 5 sin(3πt + 2/ π ) (cm) D. x = 5 sin3πt (cm) 7. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Khi pha dao động bằng π /4 thì gia tốc của vật là a = -8m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu? A. 10 2 cm B. 5 2 cm C. 2 2 cm D. 10cm 8 . Một vật nhỏ khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A.4 (m/s). B. 0 (m/s). C. 2 (m/s). D. 6,28 (m/s). 9.Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo. C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. 10. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt (cm), tần số góc của dao động là : A. 4π rad/s. B. 4 rad/s. C. π/4 rad/s. D. 4/π rađ/s. 11. Trong dao động điều hòa : A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ. 12. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(wt + π /2 ). Gốc thời gian đã chọn lúc vật có A. li độ x = - A. B. li độ x = +A. C. qua VTCB → dương. D. qua VTCB → âm. 13. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương ox với phương trình x = 6cos( 4t - π /2) , với x tính bằng cm , t tính bằng s . Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là A.144cm/s 2 B.96cm/s 2 C.24cm/s 2 D.1,5cm/s 2 14. Vật gắn vào lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa có tần số tỉ lệ……… A. thuận k. B. nghịch k. C. thuận với căn bậc hai k. D. nghịch với căn bậc hai k. 15. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng có biên độ 5cm. Tại VTCB là xo dãn 2,5cm. Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là A. F min = 5N. B. F min = 5N C. F = 0. D. F min = 7,5N 16. Dao động điều hòa là : A. Chuyển động của vật được lặp đi lặp lại nhiều lần xung quanh một vị trí cân bằng xác định. B. Chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Dao động mà li độ biến đổi theo quy luật dạng sin (cos) của thời gian. D. Hình chiếu của một điểm chuyển động tròn xuống một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo 17. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k, vật nhỏ có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm, lấy π 2 = 10. Chu kỳ dao động của vật là : A. 0,04s. B. 0,4s. C. 98,6 s. D. 4 s. 18. Một vật dao động thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x 1 = 5cos(πt + π/6) (cm), x 2 = 3cos(πt + LOGO BiÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA VÀ THƯ ViỆN CÂU HỎi-BÀi TẬP MÔN ĐỊA LÍ ( THPT ) Buôn Ma Thuột, tháng 02 năm 2011 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK MÔN ĐỊA LÍ TẬP HUẤN NỘI DUNG TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1 2 THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 3 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI-BÀI TẬP 4 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỊA HOẠT ĐỘNG 4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 (Hoạt động nhóm) - Dựa vào các câu hỏi và bài tập cho sẵn, xác định câu hỏi và bài tập ở mức độ nhận thức nào? - Sửa chữa những sai sót của câu hỏi và bài tập cho sẵn. - Hãy đề xuất cách sử dụng câu hỏi và bài tập. *Cho các câu hỏi và bài tập (tài liệu-trang 114- 116), xếp các câu hỏi và bài tập vào các mức độ nhận thức theo mẫu sau đây: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 ( HOẠT ĐỘNG NHÓM) BÀI TẬP-XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp) CÂU MỨC ĐỘ NHẬN THỨC GHI CHÚ (SỬA CHỮA) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 ( a, b ) Câu 7 Câu 8 (a, b ) Câu 9 ( a, b ) Câu 10 ( a, b ) XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỊA HOẠT ĐỘNG 4 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỊA HOẠT ĐỘNG 4 CHIA NHÓM: BIÊN SOẠN THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP NHÓM 1: CÂU HỎI, BÀI TẬP - HỌC KỲ 1- ĐỊA10 -CHUẨN NHÓM 2: CÂU HỎI, BÀI TẬP - HỌC KỲ 2- ĐỊA10 -CHUẨN NHÓM 3: CÂU HỎI, BÀI TẬP - HỌC KỲ 1- ĐỊA LÍ 11 -CHUẨN NHÓM 4: CÂU HỎI, BÀI TẬP - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 11 -CHUẨN NHÓM 5: CÂU HỎI, BÀI TẬP - HỌC KỲ 1- ĐỊA12 -CHUẨN NHÓM 6: CÂU HỎI, BÀI TẬP - HỌC KỲ 2- ĐỊA12 -CHUẨN NHÓM 7: CÂU HỎI, BÀI TẬP - HỌC KỲ 2- ĐỊA12 -CHUẨN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 (Lưu ý: Mỗi nhóm soạn 15-20 câu hỏi, bài tập) HOẠT ĐỘNG 4 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỊA 1. Về dạng câu hỏi 2. Về số lượng câu hỏi 3. Yêu cầu về câu hỏi 4. Định dạng văn bản 5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi 6. Sử dụng câu hỏi trong thư viện Để xây dựng và sử dụng thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet đạt hiệu quả tốt nên lưu ý một số vấn đề sau: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỊA HOẠT ĐỘNG 4 1. Về dạng câu hỏi Nên biên soạn cả 2 loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, điền khuyết, đúng sai, ghép đôi ). Ngoài các câu hỏi đóng (chiếm đa số) còn có các câu hỏi mở (dành cho loại hình tự luận), có một số câu hỏi để đánh giá kết quả của các hoạt động thực hành, thí nghiệm. Để xây dựng và sử dụng thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet đạt hiệu quả tốt nên lưu ý một số vấn đề sau: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỊA HOẠT ĐỘNG 4 Để xây dựng và sử dụng thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet đạt hiệu quả tốt nên lưu ý một số vấn đề sau: 2. Về số lượng câu hỏi Số câu hỏi của một chủ đề của chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tương ứng với một chương trong SGK, bằng số tiết của chương đó theo khung phân phối chương trình nhân với tối thiểu 5 câu/1 tiết. Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi và bài tập ngày càng nhiều hơn. +Đối với từng môn tỷ lệ % của từng loại câu hỏi so với tổng số câu hỏi, do các bộ môn bàn bạc và quyết định, nên ưu tiên cho loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn và câu hỏi tự luận. + Đối với các cấp độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) thì tuỳ theo mục tiêu của từng chủ đề để quy định tỉ lệ phù hợp đối với số câu hỏi cho từng cấp độ, nhưng cần có một tỉ lệ thích đáng cho các câu hỏi vận dụng, đặc biệt là vận dụng vào thực tế. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỊA HOẠT ĐỘNG 4 Để xây dựng và sử dụng thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet đạt hiệu quả tốt nên lưu ý một số vấn đề sau: 3. Yêu cầu về câu hỏi -Câu hỏi, bài tập phải dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình, đáp ứng được yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ năng. -Thể hiện rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp. Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu. Đảm bảo đánh 1. Trình bày diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền. 2. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước, quân đội thời – Trần. 3. Tại sao từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, kinh tế nông nghiệp nước ta phát triển mạnh. 4. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, kinh tế thương nghiệp nước ta phát triển ra sao? Hệ quả ? 5. Tóm tắt hoàn cảnh, diễn biến phong trào Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII. 6. Tình hình giáo dục, văn học nước ta giao đoạn từ thế kỷ XVI – XVIII. 7. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỷ X – XVIII. 8. Lập bảng thống kê các triều đại Việt Nam( thế kỷ X – XIX)(Triều đại – thời gian tồn tại) 9. Miêu tả đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu lạc. 10. Nét chính về khởi nghĩa Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân 11. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân dưới vương triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX. 12. Nêu những đặc điểm về phong trào đấu tranh của nhân dân dưới vương triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX Trường: THCS Tân Xuân KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Lớp:…… MÔN THI: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 7 (ĐỀ 1) Họ và tên:………………… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 23/04/2011.  Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (2đ) Cho biết vị trí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (1đ) Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (1đ) Hãy trình bày đặc điểm địa hình của châu Âu? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: (1đ) Giải thích sự khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: (2đ) Quan sát hình sau đây: Trình bày sự phân hóa thực vật ở sườn Tây và sườn Đông An – đét. HỌC SINH KHÔNG VIẾT VÀO KHUNG NÀY  Độ cao (m) Kiểu thực vật ở Sườn tây An-đet Độ cao (m) Kiểu thực vật ở Sườn đông An-đet Câu 6: (3đ) Qua bảng số liệu dưới đây về diện tích và dân số ở một số quốc gia thuộc châu Đại Dương (2008). Tên nước Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người ) - Pa-pua Niu Ghi-nê 463 6,5 - Ô-xtrây-li-a 7741 21,3 - Va-nu-a-tu 12 0,2 - Niu Di-len 271 4,3 - Hãy vẽ biểu đồ cột về dân số của các quốc gia nêu trên. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Trường: THCS Tân Xuân KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Lớp:…… MÔN THI: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 7 (ĐỀ 2) Họ và tên:………………… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 23/04/2011.  Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (1đ) Cho biết vị trí địa lý, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (1đ) Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh khắc nghiệt? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (2đ) Nêu sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu-Di-len với các quốc đảo còn lại trong châu Đại Dương? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: (1đ) Giải thích vì sao khí hậu Châu Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: (3đ) Qua bảng số liệu dưới đây về diện tích và dân số ở một số quốc gia thuộc châu Đại Dương (2008). Tên nước Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người ) - Pa-pua Niu Ghi-nê 463 6,5 - Ô-xtrây-li-a 7741 21,3 - Va-nu-a-tu 12 0,2 - Niu Di-len 271 4,3 - Hãy vẽ biểu đồ cột về dân số của các quốc gia nêu trên. HỌC SINH KHÔNG VIẾT VÀO KHUNG NÀY  ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ... Cước phí vận tải đắt C Đảm bảo mối giao lưu quốc tế D Ít gây ô nhiễm môi trường, ung thư da Câu 10: Đặc điểm sau không nói giao thông vận tải đường ống? A Ngành giao thông vận tải đường ống gắn... hoàn toàn phụ thuộc vào người C Là kết lao động người D Sẽ bị hủy hoại bàn tay người chăm sóc Câu 12: Điểm giống chủ yếu ngành vận tải đường hàng không đường biển là: A Thường dùng chở người hàng... việc giao thông vận tải quốc tế C Trọng tải thấp, cước phí vận tải đắt D Tốc độ vận chuyển nhanh Trang 2/2 - Mã đề thi 211

Ngày đăng: 27/10/2017, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan