Bai 21 CHNG RUNG TOC (ALOPECIA) MUC TIấU 1. Mô tả các thể lâm sang của chứng rụng tóc theo YHHĐ. 2. Trình bay đợc cơ chế bệnh sinh của Telogen effluvium, Androgenic va Areata alopecia. 3. Trình bay đợc cơ chế bệnh sinh của chứng rụng tóc theo YHCT. 4. Liệt kê đợc các phơng pháp điều trị rụng tóc Areata alopecia. 5. Trình bay đợc cách cấu tạo bai thuốc Hậu thiên lục vị phơng theo dợc lý cổ truyền va dợc lý hiện đại. 1. ĐịNH NGHĩA Rụng tóc đợc gọi la bệnh lý khi số tóc rụng trong một ngay hơn 100 sợi hoặc số tóc rụng sau khi đã gội đầu mỗi sáng hơn 20 sợi. 2. Phân loại các chứng rụng tóc Nếu sự phân bố lông va tóc của cả 2 giới đợc quyết định bởi nồng độ của androgen tuần hoan va số lợng của androgen receptor ở nang lông trong từng vùng cơ thể thì sự sinh trởng của tóc lại tùy thuộc vao sự chuyển hoá trung gian của androgen. Chứng rụng tóc (không đề cập đến hói đầu do di truyền) ngoai vấn đề thẩm mĩ, riêng nó còn biểu hiện một tình trạng sức khỏe chung hoặc một bệnh lý nao khác. Sau đây la một số phân loại chung về chứng rụng tóc. 2.1. Rụng tóc hoá xơ (scarring alopecia) Về mặt vi thể vùng da đầu sẽ có hiện tợng viêm, hoá sợi va mất nang lông. Về mặt đại thể da đầu trơn láng va không còn thấy chân tóc. 380 Copyright@Ministry Of Health Đây la những loại rụng tóc không còn khả năng hồi phục nữa. Thông thờng loại rụng tóc nay thờng la hậu quả của một số bệnh da nh: Lichen planus, Folliculitis decalvans, Cutaneus lupus hoặc Linear scleroderma va hiếm hơn la bệnh sarcoidosis di căn đến da. 2.2. Rụng tóc không hoá xơ (non scarring alopecia) Không có hiện tợng viêm, hoá sợi va mất nang lông. Về mặt đại thể tuy thân tóc mất nhng chân tóc vẫn còn, do đó tóc sẽ mọc trở lại sau khi đã loại trừ nguyên nhân của nó. Sau đây la một số nguyên nhân, dấu hiệu lâm sang va cách xử trí của chúng 2.2.1. Telogen effluvium Có hiện tợng tóc rụng phân tán khắp da đầu, nó thờng xuất hiện sau một đợt sốt cao, nhiễm trùng giải phẫu hoặc một stress tâm lý va nhất la sau sinh (do sự thay đổi hormon). Hiện tợng nay chỉ xảy ra sau những stress nói trên trong khoảng từ 6 tuần đến 4 tháng. Có thể la do các stress đã gây nên một sự thất nhịp (asynchronization) vốn la bình thờng của chu trình mọc tóc trở thanh đồng nhịp (synchronization) bất thờng khiến cho một số lợng lớn sợi tóc đã va đang mọc (anagen) đồng loạt đi vao giai đoạn chết (telogen phase). Trong trờng hợp nay thầy thuốc chỉ nên theo dõi va giải thích cho bệnh nhân đồng thời tìm kiếm những nguyên nhân khác có thể do thuốc hoặc các bệnh liên quan tới chức năng tuyến giáp. 2.2.2. Androgenic alopecia Có hiện tợng tóc trở nên ngắn va mỏng ở vùng giữa da đầu, đồng thời mí tóc - trán thụt lùi về phía sau (rõ nhất ở phụ nữ). Cơ chế la do tăng sự nhậy cảm của tóc đối với testosteron hoặc tăng nồng độ androgen tuần hoan ở nữ giới (bình thờng la dới 2 nanogram/ml đối với testosteron va 8000 nanogram/ml đối với dehydroepiandroserone). Nếu ngời phụ nữ có triệu chứng rậm lông, giọng trở nên trầm, âm vật phì đại thì nên nghi ngờ đến u buồng trứng hoặc thợng thận. . lâm sang của chứng rụng tóc theo YHHĐ. 2. Trình bay đợc cơ chế bệnh sinh của Telogen effluvium, Androgenic va Areata alopecia. 3. Trình bay đợc cơ chế bệnh sinh của chứng rụng tóc theo YHCT trị rụng tóc Areata alopecia. 5. Trình bay đợc cách cấu tạo bai thuốc Hậu thiên lục vị phơng theo dợc lý cổ truyền va dợc lý hiện đại. 1. ĐịNH NGHĩA Rụng tóc đợc gọi la bệnh lý khi số tóc rụng. rụng trong một ngay hơn 100 sợi hoặc số tóc rụng sau khi đã gội đầu mỗi sáng hơn 20 sợi. 2. Phân loại các chứng rụng tóc Nếu sự phân bố lông va tóc của cả 2 giới đợc quyết định bởi nồng độ