Sau 30 năm xây dựng và phát triển Tổng công ty Dầu khí Việt đã có những bước tiến vượt bậc, nhất là từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Nhà nước ban hành 29/12/1987, đã thu h
Trang 2Công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở
Việt Nam được bắt đầu từ đầu những năm
60 của thế kỷ trước, nhưng hoạt động tìm
kiếm thăm dò chỉ thực sự được triển khai
mạnh mẽ từ khi thành lập Tổng cục Dầu
mỏ và khí đốt Việt Nam vào năm 1975
Sau 30 năm xây dựng và phát triển Tổng
công ty Dầu khí Việt đã có những bước
tiến vượt bậc, nhất là từ khi Luật Đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam được Nhà nước
ban hành (29/12/1987), đã thu hút được
hàng chục công ty dầu khí thế giới đầu tư
vào thăm dò dầu khí với số vốn đầu tư cho
thăm dò khai thác trên 7 tỷ USD, phát hiện
nhiều mỏ dầu khí mới, sản lượng khai thác
dầu khí tăng nhanh, đảm bảo an ninh năng
lượng Quốc gia, góp phần đưa đất nước ra
khỏi khủng hoảng kinh tế cuối thập niên 80
của thế kỷ 20 và đưa Việt Nam vào danh
sách các nước xuất khẩu dầu trên thế giới
Trừ các hợp đồng nhượng địa được ký
trước năm 1975, từ hợp đồng PSC đầu tiên
được ký vào năm 1978 cho đến nay
(31-12-2004) đã có trên 50 hợp đồng dầu khí
(JV, PSC, BCC, JOC) được ký, trong đó chủ
yếu là các hợp đồng ở vùng thềm lục địa
đến 200m nước, chỉ có 1 hợp đồng ở đất
liền và 1 hợp đồng ở vùng nước sâu Hiện
nay có 27 hợp đồng đang hoạt động gồm 15
hợp đồng ở giai đoạn thăm dò, 12 hợp đồng
đang phát triển và khai thác (xem chi tiết ở chương 2)
Kết quả công tác tìm kiếm thăm dò trong thời gian qua đã xác định được các bể trầm tích Đệ Tam có triển vọng dầu khí: Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay- Thổ Chu, Tư Chính-Vũng Mây, nhóm bể Trường Sa và Hoàng Sa, trong đó các bể: Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay-Thổ Chu và Sông Hồng gồm cả đất liền (miền võng Hà Nội) đã phát hiện và đang khai thác dầu khí (Hình 3.1) Tuy nhiên do đặc điểm hình thành và phát triển riêng của từng bể trầm tích nên chúng có đặc điểm cấu trúc, địa tầng trầm tích cũng như các điều kiện về hệ thống dầu khí khác nhau, do vậy tiềm năng dầu khí của mỗi bể có khác nhau với các đặc trưng chính về dầu khí đã phát hiện của các bể như sau:
Bể Cửu Long: Chủ yếu phát hiện dầu,
trong đó có 5 mỏ đang khai thác (Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen) và nhiều mỏ khác (Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng ) đang chuẩn bị phát triển Đây là bể chứa dầu chủ yếu ở thềm lục địa Việt Nam
Bể Nam Côn Sơn: Phát hiện cả dầu và
khí (tỷ lệ phát hiện khí, khí - condensat cao hơn) trong đó có 2 mỏ đang khai thác là mỏ dầu Đại Hùng và mỏ khí Lan Tây-Lan Đỏ,
1 Giới thiệu
Trang 3ngoài ra còn một số mỏ khí đang phát triển
(Rồng Đôi-Rồng Đôi Tây, Hải Thạch )
Bể Sông Hồng: Chủ yếu phát hiện khí,
trong đó mỏ khí Tiền Hải “C” ở đồng bằng
sông Hồng (miền võng Hà Nội) đang được
khai thác và một số phát hiện khác ở ngoài
Hình 3.1 Sơ đồ phân bố các mỏ dầu khí ở Việt Nam
Trang 4khụi vũnh Baộc Boọ.
Beồ Malay - Thoồ Chu: Phaựt hieọn caỷ daàu
vaứ khớ trong ủoự caực moỷ daàu- khớ: Bunga
Kekwa-Caựi Nửụực, Bunga Raya, Bunga
Seroja ụỷ vuứng choàng laỏn giửừa Vieọt Nam vaứ
Malaysia ủang ủửụùc khai thaực
Nhỡn chung caực phaựt hieọn daàu khớ
thửụng maùi ụỷ theàm luùc ủũa vaứ ủaỏt lieàn Vieọt
Nam cho ủeỏn nay thửụứng laứ caực moỷ nhieàu
taàng chửựa daàu, khớ trong caực daùng play coự
tuoồi khaực nhau: moựng nửựt neỷ trửụực ẹeọ Tam
(play 1), caựt keỏt Oligocen (play 2), caựt keỏt
Miocen (play 3), carbonat Miocen (play
4) vaứ ủaự phun traứo (play 5), trong ủoự play
moựng phong hoaự nửựt neỷ trửụực ẹeọ Tam laứ
ủoỏi tửụùng chửựa daàu chuỷ yeỏu ụỷ beồ Cửỷu Long
vụựi caực moỷ khoồng loà Tuứy thuoọc vaứo ủaởc
ủieồm thaứnh taùo caực play naứy laùi ủửụùc chia
ra caực play phuù (xem baỷng 3.1)
Toồng quan trửừ lửụùng vaứ tieàm naờng daàu
khớ Vieọt Nam ủửụùc neõu trong chửụng naứy
dửùa treõn cụ sụỷ keỏt quaỷ caực baựo caựo tớnh trửừ
lửụùng caực moỷ, caực phaựt hieọn daàu khớ haứng naờm cuỷa caực nhaứ thaàu vaứ caực ủụn vũ thaờm doứ khai thaực daàu khớ cuỷa Petrovietnam cuừng nhử keỏt quaỷ cuỷa ủeà aựn khớ toồng theồ naờm
1996 “Vietnam Gas Master plan” vaứ ủeà aựn “Vietnam Total Resource Assessment” (VITRA) naờm 1997 ủửụùc caọp nhaọt ủeỏn 31-12-2004 Heọ thoỏng phaõn caỏp trửừ lửụùng hieọn taùi ủang aựp duùng ụỷ Vieọt Nam theo
2 heọ thoỏng Caực nhaứ thaàu daàu khớ (hụùp ủoàng PSC, BCC, JOC) aựp duùng heọ thoỏng phaõn caỏp cuỷa Hoọi kyừ sử daàu khớ (SPE), coứn XNLD “Vietsovpetro” vaón tieỏp tuùc aựp duùng heọ thoỏng phaõn caỏp cuỷa Nga ủửụùc sửỷa ủoồi ban haứnh naờm 2001 Heọ thoỏng phaõn caỏp trửừ lửụùng mụựi cuỷa ngaứnh daàu khớ Vieọt Nam ủửụùc bieõn soaùn tửụng tửù theo heọ thoỏng phaõn caỏp cuỷa SPE, CCOP dửù kieỏn seừ hoaứn thieọn ban haứnh trong naờm 2005 Con soỏ trửừ lửụùng thoỏng keõ trong ủeà aựn VITRA ủaừ tớnh tụựi caực yeỏu toỏ cuỷa heọ thoỏng phaõn caỏp mụựi cuỷa Petrovietnam cho haàu heỏt caực moỷ (trửứ caực
trên 3c Hạt vụn
4 Carbonat, Carbonat
Kainozoi
Play đã đ−ợc xác minh Play ch−a đ−ợc xác minh
Baỷng 3.1 Phaõn chia Play caực beồ traàm tớch ẹeọ Tam Vieọt Nam
Trang 5mỏ Bạch Hổ, Rồng thuộc “Vietsovpetro”)
Con số trữ lượng dầu khí tính đến 31/12/2004
phản ánh cấp trữ lượng thương mại của các
mỏ đã phát triển đang khai thác và các phát
hiện đang được đánh giá (kỹ thuật - thương
mại) có triển vọng thương mại Đó chính
là tài sản có giá trị mà ngành dầu khí Việt
Nam cần phải quản lý và đảm bảo khai
thác an toàn có hiệu quả để góp phần phát
triển nền kinh tế quốc dân
2 Thành công trong tìm kiếm thăm dò
Tính đến 31-12-2004 đã có trên 70 phát hiện dầu khí, tuy nhiên chỉ có 51 phát hiện được đưa vào đánh giá thống kê trữ lượng, trong đó có 24 phát hiện dầu chủ yếu ở bể Cửu Long, 27 phát hiện khí (kể cả phát hiện khí-dầu) phân bố ở các bể: Nam Côn Sơn, Malay-Thổ Chu, Cửu Long và sông Hồng (Hình 3.2a, 3.2b) Trữ lượng phát hiện chủ yếu ở vùng lãnh hải và thềm lục địa đến
200 m nước, chỉ có 2 phát hiện khí ở đất
Hình 3.2c Trữ lượng dầøu khí phát hiện gia tăng hàng năm
Trang 6liền (MVHN).
Trữ lượng dầu khí phát hiện gia tăng
hàng năm và tính cho giai đoạn 1982-2004
được minh hoạ ở hình 3.2c, 3.2d
Hình 3.2d Trữ lượng dầu khí giai đoạn 1982-2004
Hoạt động thăm dò có bước đột biến
và phát triển liên tục từ khi Luật Đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam được ban hành và
nhất là từ khi nhà nước ban hành Luật Dầu
khí năm 1993 Mức độ hoạt động thăm dò
phụ thuộc vào chu kỳ thăm dò của các hợp
đồng dầu khí và giá dầu biến đổi trên thị
trường thế giới liên quan chặt chẽ với thị
trường dầu OPEC Số giếng khoan thăm dò
cao nhất vào các năm 1994-1996 là 28-32
giếng, trung bình trong giai đoạn 1991 đến
nay là 15 giếng/năm Trong thời gian từ 1997-1999 do khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Nam Á và giá dầu giảm mạnh xuống đến 14USD/ thùng vào tháng 8 năm 1998
ở phần lớn các khu vực trên thế giới bao gồm cả Châu Á -Thái Bình Dương đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thăm dò nên số giếng thăm dò trong những năm này chỉ còn 4-6 giếng/năm Từ năm 2000 khi giá dầu thế giới tăng lên trên 20USD/thùng nhịp độ khoan thăm dò lại được tăng lên và đạt 20 giếng thăm dò trong năm 2004 Số giếng phát triển đến nay trên 320 giếng, trung bình 17 giếng/năm (Hình 3.3) Đầu tư cho công tác TKTD trong giai đoạn 1988-
2000 ở bể Nam Côn Sơn là lớn nhất, thấp nhất là bể Malay-Thổ Chu (Hình 3.4)
0 200 400 600 800 1000 1200 1400
Cưu Long Nam C«n
S¬n S«ng Hång
ML Thỉ Chu
Hình 3.4 Chi phí TKTD 1988-2000 (theo VPI)
Tỷ lệ thành công các giếng thăm dò phụ
Hình 3.3 Biểu đồ khoan thăm dò, khoan phát triển và giá dầu hàng năm
Trang 7thuoọc vaứo ủieàu kieọn ủũa chaỏt cuỷa tửứng beồ,
tửứng play vaứ ủaởc bieọt phuù thuoọc vaứo coõng
ngheọ ủửụùc aựp duùng trong tửứng giai ủoaùn
Tyỷ leọ thaứnh coõng caực gieỏng thaờm doứ ụỷ ủaỏt
lieàn (MVHN) laứ thaỏp nhaỏt (>10%) do khoan
thaờm doứ ủửụùc thửùc hieọn chuỷ yeỏu trửụực naờm
1980 treõn cụ sụỷ taứi lieùõu ủũa chaỏn 2D ủửụùc
thu noồ, xửỷ lyự theo coõng ngheọ cuừ Heọ soỏ
thaứnh coõng caực gieỏng thaờm doứ ụỷ beồ soõng
Hoàng, Nam Coõn Sụn tửụng ửựng laứ 32% vaứ
36% ễÛ beồ Cửỷu Long, Malay-Thoồ Chu nhụứ
aựp duùng coõng ngheọ thu noồ, xửỷ lyự vaứ minh
giaỷi taứi lieọu ủũa chaỏn 3D mụựi (PSDM, AVO,
AI hoaởc EI ) neõn heọ soỏ thaứnh coõng raỏt cao
tửụng ửựng laứ 59% vaứ 80% ẹaởc bieọt sửù kieọn
phaựt hieọn daàu trong moựng trửụực ẹeọ Tam ụỷ
moỷ Baùch Hoồ ủaừ mụỷ ra quan ủieồm mụựi trong
thaờm doứ giuựp cho nhieàu coõng ty daàu ủieàu
haứnh caực hụùp ủoàng daàu khớ khoan thaờm doứ
thaứnh coõng phaựt hieọn nhieàu moỷ daàu mụựi ụỷ
beồ Cửỷu Long, trong ủoự coõng ty JVPC vaứ Cửỷu
Long JOC ủaừ phaựt hieọn 2 moỷ daàu lụựn (Raùng
ẹoõng vaứ Sử Tửỷ ẹen) treõn caực caỏu taùo maứ
trửụực ủaõy (1978-1980) coõng ty DEMINEX
ủaừ khoan thaờm doứ nhửng khoõng phaựt hieọn
daàu vaứ ủaừ chaỏm dửựt hụùp ủoàng, hoaứn traỷ dieọn tớch Cuừng trong dieọn tớch naứy gaàn vụựi moỷ Sử Tửỷ ẹen coõng ty Cửỷu Long JOC coứn phaựt hieọn 2 moỷ daàu khớ lụựn laứ Sử Tửỷ Vaứng vaứ Sử Tửỷ Traộng Tyỷ leọ thaứnh coõng khoan thaờm doứ tửứng play thay ủoồi tửứ 31-42% cuù theồ nhử sau: Moựng phong hoaự nửựt neỷ trửụực ẹeọ Tam 34%, Oligocen 32%, Miocen 31%, carbonat Miocen 37% vaứ Miocen treõn-Pliocen dửụựi 42% Giaự thaứnh phaựt hieọn daàu khớ phuù thuoọc vaứo tyỷ leọ thaứnh coõng cuỷa caực gieỏng thaờm doứ vaứ qui moõ trửừ lửụùng cuỷa caực phaựt hieọn trong tửứng giai ủoaùn Giaự thaứnh thaờm doứ cao nhaỏt ụỷ ủaỏt lieàn thuoọc MVHN nụi coự caỏu truực ủũa chaỏt raỏt phửực taùp vaứ ủieàu kieọn thi coõng ủũa chaỏn vaứ khoan thaờm doứ raỏt khoự khaờn, thaỏp nhaỏt ụỷ beồ Cửỷu Long laứ 0,53 USD/ thuứng daàu qui ủoồi (Hỡnh 3.5) ẹieàu
Hỡnh 3.6 Trửừ lửụùng vaứ tieàm naờng daàu khớ theo mửực ủoọ thaờm doứ
Lập kế hoạch 209.33 (~17%)
Đang đánh giá
106.84 (~9%)
Đã khai thác 207.58 (~17%)
Đang khai thác 292.6 (~25%)
Cấp 4+5 394.19 33%
Không thương mại 246.5 (~20%)
Chưa đánh giá 147.69 (12%)
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5
MVHN Sông
Hồng Nam Côn Sơn MLThổ Chu Cửu Long
Hỡnh 3.5 Giaự thaứnh thaờm doứ (theo VPI)
Trang 8ủoự chửựng toỷ coứn nhieàu khaỷ naờng phaựt hieọn
caực moỷ daàu khớ mụựi ụỷ theàm luùc ủũa vụựi giaự
thaứnh khoaỷng 1,5 USD/thuứng daàu qui ủoồi
3 Taứi nguyeõn daàu khớ cuỷa Vieọt Nam
3.1 Hieọn traùng nguoàn taứi nguyeõn daàu
khớ
Keỏt quaỷ tớnh trửừ lửụùng vaứ tieàm naờng daàu
khớ ủaừ phaựt hieọn cuỷa caực beồ traàm tớch ẹeọ
Tam Vieọt Nam theo mửực ủoọ thaờm doứ tớnh ủeỏn ngaứy 31-12-2004 ủửụùc trỡnh baứy ụỷ hỡnh 3.6 Toồng trửừ lửụùng vaứ tieàm naờng daàu khớ coự khaỷ naờng thu hoài cuỷa caực beồ traàm tớch ẹeọ Tam cuỷa Vieọt Nam khoaỷng 4300 trieọu taỏn daàu qui ủoồi (Hỡnh 3.7, 3.8), ủaừ phaựt hieọn laứ 1.208,89 trieọu taỏn, chieỏm khoaỷng 28% toồng taứi nguyeõn daàu khớ Vieọt Nam, trong ủoự trửừ lửụùng daàu khớ coự khaỷ naờng thửụng maùi
Hỡnh 3.8 Phaõn boỏ caỏp trửừ lửụùng vaứ tieàm naờng theo play (theo mửực ủoọ thaờm doứ)
0.00 500.00
1000.00
1500.00
2000.00
0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00
Sông Hồng
Phú Khánh
Cửu Long
Nam Côn Sơn
ML-Thổ Chu
Tư
Chính
Đã khai thác Đang khai thác Lập kế hoạch
Đang đánh giá Không thương mại Chưa đánh giá
Chưa phát hiện
Hỡnh 3.7 Phaõn boỏ caỏp trửừ lửụùng vaứ tieàm naờng theo beồ (theo mửực ủoọ thaờm doứ)
Trang 9là 814,7 triệu tấn dầu qui đổi, xấp xỉ 67%
tài nguyên dầu khí đã phát hiện Trữ lượng
đã phát hiện tính cho các mỏ dầu khí gồm
trữ lượng với hệ số thu hồi dầu khí cơ bản
(khai thác bằng năng lượng tự nhiên) và trữ
lượng thu hồi bổ sung do áp dụng các biện
pháp gia tăng thu hồi (bơm ép nước) được
tính cho các mỏ đã tuyên bố thương mại,
phát triển và đang khai thác được phân
bổ như sau: trữ lượng dầu và condensat
khoảng 420 triệu tấn (khoảng 18 triệu tấn
condensat),khí 394,7 tỷ m3 trong đó trữ
lượng khí đồng hành 69,9 tỷ m3, khí không
đồng hành 324,8 tỷ m3 Trữ lượng dầu đã
khai thác 169,94 triệu tấn, khí đồng hành
và không đồng hành đã khai thác khoảng
37,64 tỷ m3 trong đó lượng khí đưa vào bờ
sử dụng chỉ đạt 18,67 tỷ m3 khí (50%), số
khí còn lại được dùng tại mỏ và đốt bỏ để
bảo vệ môi trường Hiện nay (đến
31-12-2004) trữ lượng còn lại 250,06 triệu tấn dầu
và 357 tỷ m3 khí
3.2 Trữ lượng dầu khí Việt Nam trong
khung cảnh dầu khí toàn cầu
Việt Nam là Quốc gia có tiềm năng dầu
khí Các mỏ dầu khí đã được phát hiện ở
MVHN (đồng bằng Sông Hồng), ở bể Nam
Côn Sơn và Cửu Long thuộc thềm lục địa
Nam Việt Nam từ năm 1975, nhưng với trữ
lượng không đáng kể nên trước năm 1990,
trữ lượng dầu khí của Việt Nam chưa được
thống kê trong khu vực và thế giới Chỉ
sau khi phát hiện và khai thác dầu từ móng
nứt nẻ trước Đệ Tam của mỏ Bạch Hổ ở bể
Cửu Long trữ lượng dầu của Việt Nam mới
được đưa vào thống kê đầu tiên vào năm
1990 và sau khi phát hiện mỏ khí Lan Tây
- Lan Đỏ ở bể Nam Côn Sơn trữ lượng khí
của Việt Nam mới đươc đưa vào bảng thống
kê của thế giới từ năm 1992 Theo thống kê của BP (BP 2004 Statistical Review of World Energy) trữ lượng dầu thế giới vẫn giữ được mức tăng trưởng so với năm 1992 và đạt 1.147,8 tỷ thùng cuối năm 2003 chủ yếu tập trung ở khu vực Trung Đông (63%), điều đó cho thấy tầm quan trọng của các nước trong khu vực này đối với việc cung cấp dầu trên thế giới Trong khi đó ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương từ năm 1992 đến 31-12-2003 trữ lượng dầu tăng khoảng
3 tỷ thùng từ 44,6 tỷ thùng lên 47,7 tỷ thùng chỉ chiếm khoảng 4% trữ lượng dầu thế giới (hình 3.9a) Mặc dù trữ lượng dầu của Việt Nam đã tăng lên khoảng 1,7 lần
so với năm 1992 từ 250,9 triệu tấn (1.930 triệu thùng) lên 420 triệu tấn (3.203 triệu thùng) vào cuối năm 2004 nhưng vẫn là rất nhỏ so với trữ lượng dầu của thế giới và chỉ chiếm khoảng 7,8% trữ lượng dầu của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đứng hàng thứ 6 (sau Malaysia) trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (Hình 3.9b) Tổng trữ lượng khí của thế giới đến cuối 2003 khoảng 175,78 nghìn tỷ m3 (6204,9 TSCF), trong đó các nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có trữ lượng khí khoảng 13,47 nghìn tỷ m3 (475,6 TSCF) chiếm khoảng 8% trữ lượng khí thế giới, đứng thứ 4 sau Châu Phi (hình 3.10a) Trữ lượng khí của Việt Nam mặc dù tăng 3 lần từ 120 tỷ m3 (4,3 TSCF) vào năm 1992 lên 395 tỷ m3 (14 TSCF) vào năm 2004 nhưng chỉ chiếm khoảng 2,9% trữ lượng khí khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (Hình 3.10b) và xếp thứ 9 sau Papua New Guinea
Nghiên cứu xu hướng biến động trữ lượng dầu khí khu vực Châu Á-Thái Bình Dương cho thấy trong khi các nước Trung
Trang 10Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia trữ
lượng dầu giảm so với năm 1992 thì Việt
Nam lại có sự tăng trữ lượng nhanh cả dầu
và khí Thành công trong thăm dò gia tăng
trữ lượng dầu khí của Việt Nam là do hàng
loạt các hợp đồng dầu khí được ký ở các
vùng mới và hoạt động thăm dò sôi động
mở rộng ra toàn thềm lục địa đến vùng
nước sâu 200m Mặt khác khoan thăm dò
và phát triển mỏ Bạch Hổ lần đầu tiên đã phát hiện dầu trong móng trước Đệ Tam bổ sung nguồn trữ lượng rất lớn để duy trì và tăng sản lượng khai thác Như vậy ngay cả như những phát hiện mới bị giảm đi, số lượng và qui mô, trữ lượng có khả năng tăng mạnh đáng kể ở các vùng xung quanhmỏ sẵn sàng khai thác Điều đó nhấn mạnh tầm quan trọng các hoạt động phát triển ở
Hình 3.9a Phân bố trữ lượng dầu các khu vực trên Thế giới
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Trung Đông
Châu Âu và Á-Âu
Nam và Trung Mỹ
Châu Phi Bắc Mỹ Châu
Á-TBD
Hình 3.9b Phân bố trữ lượng dầu các nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương
0 5 10 15 20 25
Trang 11các mỏ đã phát hiện trong việc thăm dò
hợp lý các tiềm năng dầu khí có thể
4 Phân bố trữ lượng dầu
4.1 Phân bố trữ lượng dầu chi tiết.
Trữ lượng dầu của Việt Nam tính đến
31-12-2004 cho 24 mỏ có khả năng thương mại
vào khoảng 402 triệu tấn (~3.100 BSTB)
Như hình 3.11 trữ lượng dầu Việt Nam
được tăng hàng năm rất nhanh kể từ năm
1988 sau khi phát hiện dầu trong móng nứt
nẻ trước Đệ Tam ở mỏ Bạch Hổ Năm 1988
trữ lượng ước tính vào khoảng 113 triệu tấn
(860 BSTB) dầu có khả năng thu hồi (thu hồi cơ bản) Sau thời gian trên 10 năm đã được bổ sung vào nguồn trữ lượng khoảng
289 triệu tấn nâng tổng số trữ lượng dầu đến 31-12-2004 đạt 402 triệu tấn Cũng trong cùng thời kỳ đã khai thác 169,94 triệu tấn chiếm 42% còn lại 232,06 triệu tấn Trong số trữ lượng còn lại, trữ lượng đã và đang phát triển là 200,4 triệu tấn (~80%) ở 9 mỏ đang khai thác (kể cả mỏ dầu-khí), số còn lại chuẩn bị phát triển trong thời gian tới Trữ lượng dầu tập trung chủ yếu ở bể Cửu Long chiếm tới 86% (khoảng 340,8 triệu tấn) trữ lượng dầu Việt Nam, trong đó trữ
Hình 3.10a Phân bố trữ lượng khí các khu vực trên Thế Giới
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Trung Đông
Châu Âu và Á-Âu
Châu Phi Châu
Pakistan Thái Lan
Papua New Guinea Việt Nam Myanmar
Trang 12lượng dầu từ móng nứt nẻ trước Đệ Tam là
262 triệu tấn chiếm 63% tổng trữ lượng dầu
của Việt Nam (Hình 3.12) Theo qui mô mỏ
có 7 mỏ có trữ lượng trên 13 triệu tấn (>100
MMSTB) chiếm 80% trữ lượng dầu thuộc
mỏ dầu có qui mô lớn - khổng lồ, trong đó
mỏ dầu Bạch Hổ có trữ lượng trên 190 triệu
tấn (~56%) ở bể Cửu Long là mỏ lớn nhất
ở thềm lục địa Việt Nam (Hình 3.13) Dựa
trên giới hạn chất lượng dầu giữa 22o và 31o
API theo phân loại của Hội nghị năng lượng thế giới (WEC), dầu của các mỏ đang khai thác ở thềm lục địa Việt Nam chủ yếu thuộc loại nhẹ có tỷ trọng từ 38o đến 40,2oAPI, là loại dầu ngọt có hàm lượng lưu huỳnh rất thấp (0,03-0,09%TL), sạch (hàm lượng các chất gây nhiễm như V, Ni, N thấp), có nhiều parafin (hàm lượng parafin rắn 15-28%TL),
Hinh 3.11 Biểu đồ tăng trưởng trữ lượng và dầu tại chỗ theo năm
Tr÷ l−ỵng DÇu t¹i chç DÇu khai th¸c céng dån
Hình 3.12 Phân bố trữ lượng dầu theo các bể
Cưu Long340.8(85%)
MLThỉ Chu
31.1(8%)Nam C«n S¬n
30.1(7%)
Oli+Mio (CL)78.8(20%)
Mãng(CL)262(65%)