Các thành tạo kiểu Paleo - Tethys và nền Tethys nông phân bố trên các đới nâng rìa Tây Nam và Đông Bắc; còn trong Trung tâm lại phân bố rộng biểu của hệ thống cấu trúc Mesozoi chỉ tồn t
Trang 1Các bể
trầm tích
trước Kainozoi và
tài nguyên
dầu khí
15
Trang 2Cũng như một số khoáng sản khác của
Việt Nam, dầu khí trong một số thành tạo
Trước Kainozoi đã được phát hiện từ đầu
thế kỷ 20 Song do nhiều điều kiện và
hoàn cảnh khác nhau, các đối tượng này đã
không được chú ý thăm dò Cuối thế kỷ 20,
nhờ nhiều phát hiện mỏ dầu khí trong các
tầng chứa móng của các bể trầm tích khác
nhau, các thành tạo Trước Kainozoi đã trở
thành đối tượng hấp dẫn về tiềm năng dầu
khí và được quan tâm nhiều hơn ở Việt
Nam hiện nay
2 Thăm dò và phát hiện dầu khí trong
các thành tạo Trước Kainozoi ở Việt
Nam
Các thành tạo Trước Kainozoi không
những chỉ lộ trên bề mặt thạch quyển thuộc
phần đất liền, các đảo, mà còn bị chôn vùi
thành móng của hầu hết các bể trầm tích
khác nhau cả trên đất liền và ngoài khơi
Việt Nam Một số các thành tạo này đã
có các biểu hiện dầu khí, trong đó đã phát
hiện được nhiều tầng chứa hydrocarbon
quan trọng có tuổi Paleozoi và Mesozoi
(Hình 15.1)
Phần lớn các tầng chứa lộ trên mặt chỉ
biểu hiện các sản phẩn biến đổi của dầu
khí đó là asphalt và đá phiến cháy Các
biểu hiện này phân bố rất rộng trong các
thành tạo Trước Kainozoi của Việt Nam, song ít được chú ý thăm dò do giá trị kinh tế thấp Các điểm lộ dầu lỏng hay quánh trong các thành tạo Trước Kainozoi được phát hiện trên đất liền Việt Nam rất hạn chế như vùng Núi Lịch (Yên Bái) và ở đầm Thị Nại (Quy Nhơn) Tuy vậy, trong móng của các bể trầm tích Đệ Tam khác nhau (cả trên đất liền và ngoài khơi Việt Nam cũng như nhiều vùng lân cận) đã phát hiện được nhiều tầng chứa dầu Trước Kainozoi quan trọng Các biểu hiện khí (chủ yếu là khí metan) trong các thành tạo Trước Kainozoi khá phổ biến trên đất liền Việt Nam, đặc biệt là trong các bể trầm tích chứa than Trias Phát hiện, thăm dò và đánh giá các biểu hiện của hệ thống dầu khí trong các thành tạo Trước Kainozoi có những mức độ, quan điểm và kết quả khác nhau qua các giai đoạn nghiên cứu địa chất ở Việt Nam
2.1 Phát hiện dầu khí Trước Kainozoi thời kỳ lập bản đồ địa chất trước năm 1960
Các biểu hiện dầu khí trong các thành tạo Trước Kainozoi đã được phát hiện khá sớm (1910) trên đất liền Việt Nam tại vùng Núi Lịch (Yên Bái) từ những ngày khởi đầu của công tác khảo sát và lập bản đồ địa
1 Giới thiệu
Trang 31-4 - Móng Pre-Cz của các bể Đệ Tam gồm: 1-granitoid Mz móng bể Cửu Long; 2-granitoid Mz và đá khác của các bể Nam Côn Sơn; 3-trầm tích Pz, ít magma Mz móng đa dạng bể Sông Hồng; 4-trầm tích Pz, ít Mz và magma móng thềm Tây Nam
5-14 - Khí và condensat Pre-Cz: Ia (5-9) metan trong bể than Trias, 5-phải sông Đà, 6-trái sông Đà, 7-Tây Thái Nguyên, 8-Quảng Ninh, 9-Nông Sơn; Ib (10-12) trong các bể Mz, 10-Viêng Chăn, 11-Savannakhet, 12- Khorat; Ic (13-14) mỏ, 13-carbonat Pz Nam Phong, 14-cát kết Mz
15-21 - Dầu Pre-Cz: IIa trong carbonat Pz, 15-vùng núi Lịch (Yên Bái), 16-móng Đông Bắc và 17-móng Nam bể Sông Hồng; IIb mỏ trong carbonat Pz, 18-móng bể Tây Lôi Châu, 19-móng bể Chumphon; IIc mỏ trong granitoid Mz, 20-móng bể Cửu Long, 21-móng Đại Hùng.
22-25 - Các điểm lộ asphalt và phiến cháy Pre-Cz (III): 22-trong carbonat Mz vùng Sơn La; 23-trong
Trang 4chất (Durandin 1914, 1915) Vài năm sau
đó đã tiến hành khoan 1 giếng thăm dò và
phát hiện được các thân cát, các thấu kính
đá vôi Devon bị nứt nẻ hang hốc có chứa
dầu, song vì quy mô quá nhỏ nên đã bị gác
lại (Dusault 1921) Trong các năm 1950 -
1952, asphalt trong các thành tạo Mesozoi
thuộc Tây Bắc đã được phát hiện và khai
thác để phục vụ nhu cầu địa phương (ảnh
15.1)
2.2 Thăm dò dầu khí Trước Kainozoi
theo phương pháp truyền thống sau
năm 1960
Tìm kiếm và thăm dò dầu khí theo
phương pháp truyền thống đã được tiến
hành cùng với công trình tổng hợp về địa
chất dầu khí đầu tiên ở Việt Nam (Kitovani,
1964) Thăm dò dầu khí được tiến hành theo
quy hoạch trong đó các đối tượng Trước
Kainozoi thuộc miền Bắc Việt Nam được
xếp sau miền võng Hà Nội (MVHN)
Bể Mesozoi An Châu đã được tiến
hành tìm kiếm, thăm dò theo phương pháp
truyền thống hướng vào các đối tượng cấu tạo thuộc các tập trầm tích Mesozoi lấp đầy bể Do đó các giếng khoan thăm dò chỉ dừng lại trong các đối tượng tạo bể mà không khoan tới móng Paleozoi Kết quả tìm kiếm, thăm dò bể trong suốt thập kỷ
70 của thế kỷ 20 chưa phát hiện được các biểu hiện dầu khí, trong khi đó các sản phẩm biến đổi của hydrocarbon dưới dạng asphalt và đá phiến cháy phân tán phổ biến và có nơi khá tập trung trong các đá phiến vôi Paleozoi thuộc miền Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc
Các điểm lộ dầu và asphalt trong các thành tạo Trước Kainozoi vùng Yên Bái, Sơn La, Quy Nhơn đã được điều tra và đánh
giá lại trong nhiều năm cuối thế kỷ 20 (1973
- 1982) cho thấy chúng có qui mô nhỏ (Lê
Thành và nnk 1997 [5]) Tuy vậy hàng loạt
các diện lộ khác của các thành tạo Trước Kainozoi chứa asphalt, phiến cháy, bitum thuộc nhiều khu vực Đông Bắc, Việt Bắc và nhiều nơi khác chưa được thăm dò và đánh giá Trong khi đó nhiều diện phân bố
Ảnh 15.1 Dấu vết còn lại của một số các hào, hố khai thác asphalt trong các năm 1952-1956
tại thung lũng bản Sài Lương - huyện Mai Sơn (chưng 1.000 kg asphalt được 5-10 kg dầu)
Trang 5asphalt do các công trình xây dựng và làm
đường mới lộ ra ở Sơn La đang bị khai thác
thủ công một cách tự do (ảnh 15.2)
Một số phát hiện “than” và “huyền”
trong các thành tạo Mesozoi (Theo kết quả
nghiên cứu bào tử phấn: asphalt Sài Lương,
than To Pan có tuổi Đệ Tam) có nhiều dấu
hiệu liên quan với dầu khí và asphalt Mỏ
“than” dính - ướt Tô Pan (Sơn La), chứa
than cháy rất nhanh, ít tro, mùi khét nhựa
đường, toả nhiệt rất cao giống với asphalt
Mường Tùng (Sơn La) Than “huyền” trong
hệ tầng trầm tích Mesozoi đảo Phú Quốc
có tỷ lệ asphalt cao với vết vạch mầu nâu
và khi bắt cháy đều cho mùi nhựa đường
Ngoài các biểu hiện dầu và asphalt,
trên đất liền Việt Nam còn có nhiều các
biểu hiện khí metan trong các bể trầm tích
chứa than Trias thuộc nhiều khu vực như
Quảng Ninh, Thái Nguyên, Điện Biên, Sơn
một thêm trầm trọng (T.N Toản 2003).
2.3 Tìm kiếm, thăm dò các đối tượng Trước Kainozoi theo phân tích bể và play
Phát hiện các tích tụ và mỏ dầu khí lớn trong các tầng chứa móng Trước Kainozoi của nhiều bể trầm tích Đệ Tam khác nhau thuộc Việt Nam và một số vùng lân cận trong nhiều năm gần đây không những chỉ có giá trị kinh tế rất lớn mà còn thúc đẩy mạnh việc vận dụng các phương pháp
“phân tích bể” và đánh giá “play”
“Phân tích bể” đã khôi phục lại những điều kiện động lực hình thành, phát triển, trưởng thành, già cỗi và biến dạng của các bể Trước-Kainozoi Điều này đã thể hiện trong đánh giá các bể Mesozoi Khorat và phát hiện mỏ khí Nam Phong (1987) Phân tích bể giúp cho việc đánh giá lại tiềm năng
Ảnh 15.2 Hang khai thác asphalt (địa phương gọi là đá dầu) trong đá vôi Permi-Trias Sơn La nằm ven
đường từ bản Nà-Tòng đến ủy-ban Nhân dân xã Mường Tùng huyện Mường Lay - Sơn La
(P.T Điền, 12-2000)
Trang 6trong các tầng chứa móng Trước Kainozoi
như carbonat (NangNuan) và granitoid
(Rạng Đông, Bạch Hổ) Đánh giá “play”
đã thực sự được áp dụng khi phân tích bể
Meso - Tethys Sông Đà (2002 - 2003).
3 Khái quát khung cấu trúc của các
thành tạo Trước Kainozoi ở Việt
Nam
Các đơn vị thành hệ - cấu trúc Trước
Kainozoi lộ trên đất liền rất đa dạng, phức
tạp vì chúng liên quan với nhiều hệ thống
cấu trúc khác nhau và đã trải qua nhiều
thời kỳ tiến hoá kế tiếp nhau Hầu hết các
đặc điểm ban đầu của các thành tạo Trước
Kainozoi đã bị biến đổi và chỉ để lại một số
dấu vết với mức độ bảo tồn khác nhau trên
bình đồ cấu trúc hiện trạng trong khu vực
Hiện tồn tại rất nhiều mô hình cấu trúc,
kiến tạo khác nhau về các thành tạo Trước
Kainozoi thuộc phần lãnh thổ Việt Nam
(T.V Trị và nnk 1978, P.C Tiến và nnk
1989, N.X Bao và nnk 1990, N.X Tùng,
T.V Trị và nnk 1992, L.D Bách và nnk
1996 v.v ) Để dựng lại những nét cơ bản
của các bể Trước-Kainozoi, không những
chỉ dựa trên cơ sở một số đặc điểm thành
phần của các thành tạo này mà cần hiểu
rõ qui luật phân bố, tiến hoá của chúng
trong mối liên kết toàn khu vực Đông Nam
A Bình đồ cấu trúc hiện trạng thể hiện rõ
Đông Nam Á là nơi “gặp gỡ” của các đại
dương (Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương)
và các đại lục (Âu - Á và Ấn - Úc) Phân tích
mô hình hiện trạng, khung cấu trúc Trước
Kainozoi của Việt Nam thuộc 4 miền chính
• Miền cấu trúc á kinh tuyến Shan Thái ;
• Miền cấu trúc bị chôn vùi dưới Biển Đông
Tuy vậy, các đơn vị thành hệ - cấu trúc
Trước Kainozoi còn liên quan với nhiều quá trình phát triển kiến tạo do lịch trình
tiến hoá của các mảng Âu - Á, lục địa
Gondwana, các đại dương Tethys, các bể nội lục khác nhau Trên cơ sở phân tích các yếu tố (tiêu chí) cấu trúc và thành phần
(thành hệ - cấu trúc), mỗi miền cấu trúc
đều có những đặc điểm riêng về quy luật phân đới và đặc điểm của các tổ hợp thành phần của vỏ thạch quyển trong từng đới (Hình 15.3)
3.1 Miền cấu trúc uốn nếp và vùng phủ nền Trước Kainozoi Bắc Bộ (I)
Đây là hệ thống cấu trúc có nhiều tên
gọi khác nhau như “miền cấu trúc vỏ lục
địa Việt - Trung” (chương 4) hay “nền Việt
- Hoa” thuộc chuẩn nền Dương Tử (Trần
Văn Trị và nnk 1977) v.v Miền cấu trúc này là phần nối tiếp về phía Nam của các
đới thành hệ cấu trúc Đông - Nam Trung Quốc Phía Tây - Nam tiếp giáp với miền
cấu trúc khối lục địa Đông Dương theo đứt gãy khâu Sông Mã; phía Tây tiếp giáp với miền cấu trúc á kinh tuyến Shan Thái theo
đứt gãy trượt bằng Điện Biên - Lai Châu
- Uttaradit Phần lớn các đới cấu trúc uốn
nếp của miền này đều có dạng tuyến Các đới uốn nếp cổ nhất của miền này là địa khiên Proterozoi bị biến chất rất mạnh thuộc đới Sông Hồng Các khối uốn nếp địa
khiên Proterozoi - Cambri dưới thuộc đới
Nậm Cô và Sông Chảy bị biến chất vừa
Trang 7Chỉ dẫn
I Miền cấu trúc uốn nếp và lớp phủ nền Bắc Bộ: Ia - Đới uốn nếp Tây Bắc; Ib - Đới uốn nếp - biến chất địa khiên Sông Hồng - Sông Chảy - Phú Ngữ; Ic - Đới uốn nếp địa khiên Duyên hải Đông Bắc; Id - Lớp phủ nền Việt Bắc rìa Nam nền Dương Tử
II Miền cấu trúc địa khối Đông Dương: IIa - Đới uốn nếp dạng khối Trường Sơn; IIb - Địa khối cổ Kon Tum; IIc - Đới cung đảo - núi lửa cổ Tây Nam Kon Tum; IId - Cung va chạm xâm nhập - phun trào Mesozoi muộn Đà Lạt; IIe - Đới biển hồ sót Mesozoi Khorat - Savanakhet; IIf - Đới cấu trúc Paleozoi- Mesozoi Tây Nam.
III Miền cấu trúc á kinh tuyến Shan-Thái: IIIa - Đới uốn nếp Mường Tè và bể Mesozoi Phong Sa Lỳ; Các đới khác không có trong Việt Nam.
IV Miền cấu trúc Trước Kainozoi bị chôn vùi dưới thềm lục địa Việt Nam và các khối lục địa sót Hoàng Sa và Trường Sa: IVa - Móng trềm tích Pz-Mz vịnh Bắc Bộ; IVb - Móng trầm tích Pz và magma Mz Bắc Trung Bộ; IVc - Cung magma Mz móng thềm Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ; IVd - Móng trầm tích và trầm tích núi lửa Pz-Mz thềm lục địa Tây Nam Các đới cấu trúc Trước Kainozoi khác lân cận không thuộc Việt Nam như Himalaya - V, xem trong chương 4.
Trang 8Hình 15.3 Các đới thành hệ - cấu trúc và biểu hiện dầu khí Pre-Cz của Việt Nam và kế cận
(Tổng hợp từ các bản đồ địa chất Campuchia, Lào và Việt Nam, P.C.Tiến và nnk 1989; bản đồ địa chất Thái Lan của S.Bunopas, P.Vella, 1992; bản đồ địa chất Trung Quốc của Ma Lifang và nnk., 1996 và nhiều
tài liệu khác)
1 - Lớp phủ trầm tích N2-Q ven bờ, biển; 10 - Đới xâm nhập - núi lửa Mz2 do va chạm;
2 - Lớp vỏ đại dương E3-N1 đáy Biển Đông; 11 - Các bể Mz có than T3n-r - metan;
3 - Móng granitoid Mz của bể Cửu Long; 12 - Các bể trầm tích - phun trào axit Mz;
4 - Móng magma Mz, ít các đá Pz khác; 13 - Đai núi lửa giữa - trước cung Pz3-Mz;
5 - Móng Pre-Cz của Trường Sa Hoàng Sa; 14 - Nêm tăng trưởng turbidit - flysh Mz;
6 - Móng trầm tích Pz-Mz của nhiều bể; 15 - Bể Meso-Tethys Sông Đà và Qinghai;
7 - Móng Pz-Mz đa dạng bể Sông Hồng; 16 - Paleo - Tethys, và Tethys nông Pz2-3;
8 - Bể trước núi Mz2 vụn thô màu nâu-đỏ; 17 - Các đới uốn nếp Caledoni (S3 - D1);
9 - Magma nhiều pha tạo núi Mz2 Tú Lệ; 18 - Các khối lộ lục địa nguyên khai Ar-Pr Địa danh và sự phân bố của các biểu hiện và phát hiện dầu khí Trước Kainozoi xem hình 15.1.
Trang 9Các thành tạo magma mafic, siêu - mafic
(ophiolit) kiểu vỏ đại dương cổ và trầm tích
biển Paleozoi sớm - giữa (Paleo - Tethys)
đều bị biến dạng từ biến chất thấp đến biến
chất mạnh do uốn nếp Caledoni, trong đó
có các đai uốn nếp dạng tuyến thuộc các
đới Sông Mã, Cô Tô - Tấn Mài Các lớp
phủ nền Paleozoi giữa - trên phân bố bình
ổn trong các biển nền Tethys nông với
chiều dày và diện phân bố ổn định đặc biệt
trong vùng Việt Bắc (Bắc Sơn) Song từ
cuối Permi và đặc biết trong Mesozoi sớm,
các hoạt động kiến tạo - magma đã biến
cải miền cấu trúc này thành nhiều đới khác
nhau gồm: đới uốn nếp dạng tuyến Tây Bắc
(Tây Nam Bắc Bộ); các đới uốn nếp - địa
khiên Paleozoi và nền Việt Bắc; các cấu
trúc nội lục Mesozoi Đông Bắc Bắc Bộ
a Đới uốn nếp dạng tuyến Tây Bắc (Ia)
Đới uốn nếp này là phần kéo dài về
phía Đông - Nam của đới Quinghai - Xizang
- Tây Vân Nam tới Lai Châu - Ninh Bình
theo hướng TB - ĐN ra biển (Nam vịnh Bắc
Bộ, Hình 15.2 và 15.3) Phía Tây Nam đới
uốn nếp Tây Bắc tiếp giáp với các khối
Trường Sơn (Mesozoit Việt - Lào) qua đứt
gãy khâu Sông Mã; phía Tây tiếp giáp với
đới Mường Tè qua đứt gãy Điện Biên - Lai
Châu; phía Đông Bắc tiếp giáp với vùng
nền và địa khiên Việt Hoa qua hệ thống đứt
gãy Sông Hồng Đây là đới thành hệ - cấu
trúc Trước Kainozoi phức tạp và đa dạng
nhất trong khu vực Các thành tạo kiểu
Paleo - Tethys và nền Tethys nông phân
bố trên các đới nâng rìa Tây Nam và Đông
Bắc; còn trong Trung tâm lại phân bố rộng
biểu của hệ thống cấu trúc Mesozoi chỉ tồn
tại trong đới Sông Đà - Ninh Bình Sự phổ
biến rộng rãi của các phức hệ magma mafic và các tập trầm tích biển khơi Mesozoi sớm chỉ rõ sự tồn tại của một nhánh đại dương mới được hình thành vào cuối Permi đầu
Trias và phát triển cực đại trong Trias sớm - giữa, nối liền với Meso - Tethys rộng hơn ở
Tây Nam Trung Quốc, sang Tây Nam Á và
Nam Âu Tuy vậy, Meso - Tethys Sông Đà
là nhánh đại dương hẹp hình thành trong
Permi - Trias do tách giãn đáy bể sau cung Tethys nông hậu - Hercyni, phát triển chủ yếu trong Trias sớm - giữa và kết thúc vào
cuối Trias muộn do chịu ảnh hưởng của uốn nếp Indosini và các chuyển động tạo núi Mesozoi muộn Nhiều tác giả khác cho
rằng Meso - Tethys Sông Đà này là một
tách giãn (rift) nội lục (chương 4) Uốn nếp Indosini đã tác động mạnh lên toàn bộ các thành tạo từ Carni trở về trước và hình thành đới uốn nếp dốc đứng có trục kéo dài hướng
TB - ĐN dọc theo sông Đà qua Ninh Bình
ra biển Đặc điểm này cho thấy cuối Trias đã có sự hội tụ của các khối lục địa Đông
Dương di động từ phía Tây - Nam tới và
chạm với mảng lục địa kết chắc Việt Hoa phía Đông Bắc, trong đó đai uốn nếp Tây
Bắc là đới thúc trồi khi Meso - Tethys Sông
Đà bị tiêu biến Pha tạo núi Mesozoi muộn thể hiện rõ nhất trong đới Tú Lệ thuộc Tây
Bắc với các thành tạo molas màu đỏ trước
núi (foreland) và các phức hệ phun xâm nhập magma đa pha mang tính kiềm cao Tạo núi Mesozoi muộn đã kết cấu lại diện mạo của Bắc Bộ và Trường Sơn, hình
Trang 10trào-Sông Đà và hình thành dãy núi Phăng Xi
Păng cao nhất Đông Dương trên cánh trồi
đứt gãy nghịch Sông Đà (ảnh 15.3)
b Vùng nền và các đới uốn nếp Caledoni
kiểu địa khiên Đông Bắc (Ib, Ic, Id)
Đây là vùng phủ nền Paleozoi giữa -
trên Việt Bắc (Id) phân bố rộng, ổn định
và nằm kề gối trên các đới địa khiên biến
chất - uốn nếp Proterozoi và Paleozoi dưới
- giữa thuộc các đới Sông Hồng - Sông
Chảy (Ib) và đới Cô Tô, Tấn Mài (Ic) Đới
Cô Tô - Tấn Mài là phần kéo dài của đới
Caledoni Cathaysia Đông Nam Trung Quốc
- Ic (Hình 15.2, 15.3)
Cấu trúc uốn nếp Caledoni chỉ thật điển
hình trong vùng duyên hải Quảng Ninh nối
liền với đai uốn nếp Caledoni Cathaysia
Thành tạo tiêu biểu cho đới là các tập trầm
tích và trầm tích núi lửa dạng flys tuổi
Ordovic muộn - Silur hệ tầng Tấn Mài/Cô
Tô Các thành tạo này phân bố thành các
dải kéo dài hướng tây nam tới đông bắc qua
Tấn Mài và nhiều đảo ngoài biển trong đó có quần đảo Cô Tô Chúng đều có cấu trúc phân nhịp dạng flys bị biến chất và uốn nếp dốc đứng
Các tập phủ nền gối chờm lên các đới uốn nếp địa khiên nêu trên Chúng phân bố rộng trong các vùng Việt Bắc, vịnh Bái Tử Long và Hạ Long với chiều dày ổn
định (1.000 - 1.500m) có thành phần chủ
yếu là trầm tích carbonat Tethys nông tuổi
Paleozoi giữa - muộn Trên đảo Cát Bà lộ
ra rất nhiều đá vôi Paleozoi muộn chứa các dải vật chất hữu cơ bị than hoá, tương tự như đá phiến cháy Devon của Hoa Nam
Hệ thống cấu trúc nền - địa khiên Đông
Bắc bị các hoạt động và magma Mesozoi làm biến dạng và biến cải thành các đới nâng Paleozoi và các bể nội lục Mesozoi
An Châu và Sông Hiến Các pha uốn nếp Indosini và tạo núi Mesozoi muộn tuy có ảnh hưởng đến các cấu trúc của Đông Bắc nhưng yếu hơn so với Tây Bắc và Trường Sơn
Ảnh 15.3 Hẻm sông Đà tại Pá Vinh - Sơn La biểu thị hệ thống đứt gãy nghịch Sông Đà gây ra Phần cánh
nâng chờm phía Bắc đứt gãy là đá vôi Anisi hệ tầng Đồng Giao (T2a đg) Phần cánh sụt là các tập phiến vôi-sét và phiến sét-vôi Ladini hệ tầng Nậm Thẳm (T2l nt) đang bị chúc chìm và tiêu biến chậm từ từ dưới
gầm đứt gãy.
Trang 113.2 Miền cấu trúc khối lục địa Trước
Kainozoi Đông Dương (II)
Miền cấu trúc khối lục địa Đông Dương
còn được gọi là “miền cấu trúc vỏ lục địa
Đông Dương” trong chương 4 Miền cấu
trúc này tiếp giáp về phía Đông - Bắc với
miền cấu trúc Bắc Bộ qua đứt gãy khâu
Sông Mã, về phía Tây với miền cấu trúc
Sibumasu qua đứt gãy Lai Châu - Điện
Biên - Uttaradit, về phía Tây - Nam với
vịnh Thái Lan với hệ thống đứt gãy Three
- Pagoda, về phía đông với miền cấu trúc
bị chôn vùi dưới biển Đông qua đứt gãy á
kinh tuyến 1090 Đây là miền cấu trúc khá
rộng lớn chiếm toàn bộ diện Trung và Nam
Đông Dương như đới Trường Sơn, địa khối
cổ Kon Tum và diện khá lớn của nền Sunda
(Sundaland) Đây là ba hệ thống có các đơn
vị thành hệ - cấu trúc Trước Kainozoi khác
biệt nhau, nhưng đều chịu tác động chung
của chuyển động nâng - sụt dạng khối tảng
Indosini Vì vậy, cấu trúc dạng khối là
đặc trưng tiêu biểu của miền cấu trúc này;
song, sự phân dị giữa các đới trong miền
này được phân biệt rõ qua các đặc trưng về
thành hệ - cấu trúc của chúng (Hình 15.2
và 15.3)
a Đới cấu trúc dạng khối Indosini
Trường Sơn (IIa)
Đới này phân bố giữa các hệ thống đứt
gãy sâu Sông Mã và Tam Kỳ Phía Bắc và
Đông Bắc tiếp giáp với hệ thống cấu trúc
Bắc Bộ dọc theo đứt gãy Sông Mã Phía
Nam và Tây Nam giáp với địa khối cổ Kon
Tum qua đứt gãy Tam Kỳ Phía Tây tiếp
thuộc rìa Tây Biển Đông Cấu trúc đặc trưng của đới này là các khối uốn nếp kiểu
địa khiên Paleozoi dưới - giữa tương đối
gần đẳng thước phân bố rộng rãi; còn lớp phủ nền Tethys nông phân bố hạn chế do ảnh hưởng của các hoạt động Hercyni Các hoạt động kiến tạo Hercyni và Indosini đã ảnh hưởng rõ liên quan với sự hình thành các đới dạng khối nâng và sụt xen kẽ nhau Phần nâng do Hercyni gồm có đới Paleozoi
Sông Cả, khối nâng Proterozoi - Paleozoi Phu Hoạt, đới nâng Paleozoi Bình - Trị -
Thiên Phần sụt chủ yếu là các bể Mesozoi
Sầm Nưa - Hoành Sơn Toàn bộ các khối
cấu trúc nâng và sụt này đều được tiếp tục nâng cao thành dãy các khối nâng Trường Sơn do pha tạo núi Indosini Các cấu trúc
lõm hậu - Indosini rất hạn chế gồm bể Nông Sơn, bể hồ biển sót Khorat - Savanakhet
phân bố dọc theo Đông và Tây dãy Trường
Sơn và có thể phân thành hai phụ đới Đông và Tây TrườngSơn (IIa):
Phụ đới Đông Trường Sơn là phần
cấu trúc dạng khối nâng trồi chiếm ưu
thế Không chỉ các khối nâng Proterozoi -
Cambri Phu Hoạt, khối nâng Paleozoi Sông
Cả và các khối Paleozoi Bình - Trị - Thiên
mà cả các khối sụt như bể Trias Sầm Nưa
- Hoành Sơn và bể Trias - Jura Nông Sơn
đều được nâng cao thành dãy núi Đông Trường Sơn
Phụ đới Tây Trường Sơn là phần hạ
thấp tương đối so với các khối phía Đông bao gồm các khối móng Paleozoi và các tập trầm tích hồ biển sót chứa thạch cao và muối
Trang 12b Đới địa khối cổ Kon Tum (IIb)
Đới thuộc rìa Đông Bắc của Sundaland
chủ yếu gồm phức hệ siêu biến chất
Kannack tuổi Arkei, các hệ tầng biến chất
mạnh Proterozoi và nhiều phức hệ xâm
nhập axit, axit - kiềm và trung tính có tuổi từ
Archeozoi tới Kainozoi lộ trên địa khối cổ
này Trong khi đó chỉ có một vài diện nhỏ
các thành tạo trầm tích vụn xen trong các
tập phun trào trung tính và axit Paleozoi -
Mesozoi trên phần Tây Nam của khối Các
đặc trưng này cho thấy địa khối cổ thường
xuyên bị nâng cao trong cả Paleozoi và
Mesozoi Đây là khối lục địa cổ điển hình,
trong đó không có dấu vết của vỏ đại dương
cổ Trước-Kainozoi Trong Kainozoi, địa
khối cổ này đã bị hệ thống đứt gãy Sông Ba
phá vỡ tạo địa hào hẹp kéo dài theo hướng
từ tây bắc xuống đông nam rồi nhập vào bể
Phú Khánh
c Đới cung đảo - núi lửa Paleozoi muộn
- Mesozoi sớm Tây Nam Plây Cu (IIc)
Đới gồm các thành tạo trầm tích vụn,
carbonat và phun trào andesite Carbon
- Permi và ryolit Trias Các thành tạo
carbonat Tethys nông trước cung thường
pha trộn lẫn các thành tạo lục nguyên nêm
tăng trưởng dạng nhịp và các thành tạo
cung núi lửa andesit và ryolit Toàn bộ cấu
trúc hệ cung đảo - núi lửa này hình thành
ở nơi hội tụ của Tethys nông với địa khối
Kon Tum vào cuối Paleozoi - đầu Mesozoi
Phần chính của đới này thuộc Nam Lào và
Đông - Bắc Campuchia
d Đới cung va chạm xâm nhập - phun
trào Mesozoi muộn Đà Lạt (IId)
Đới phân bố rộng với diện khác nhau
trên đất liền và ngoài khơi Nam Trung Bộ
và Đông Nam Bộ Thành phần chủ yếu của đới là các khối xâm nhập (pluton) granitoid
(diorit - granodiorit - granit) và các đá phun trào tương ứng (andesit - dacit - ryolit) tuổi
Mesozoi muộn Các tập trầm tích phân bố rất hạn chế thường là một vài lớp vụn xen
kẹp hình thành trong các hồ núi lửa hậu -
Indosini Đây có thể là dấu vết của cung magma tạo núi Mesozoi muộn do va chạm của các khối lục địa sau khi Tethys đã tiêu biến hoàn toàn
e Bể trầm tích hồ - biển sót Mesozoi muộn Khorat - Savanakhet (IIe) Đây là phần thành hệ - cấu trúc tàn dư
của Tethys sau khi bị hút chìm dưới lục địa Bắc Đông Dương Các tập trầm tích Mesozoi muộn đặc trưng tiêu biểu của bể kề gối trên móng với các kiểu vỏ thạch
quyển khác nhau Rìa Đông - Bắc bể nằm
kề gối trên móng thuộc đới cấu trúc Trường
Sơn thuộc lục địa Âu - Á Rìa Tây Nam
bể kề gối trên móng trong đó có phức hệ siêu biến chất Arkei, thành hệ biến chất cao Proterozoi kiểu lục địa cổ Gondwana
và một số thành tạo cung đảo - núi lửa Paleozoi - Mesozoi sớm Phần chính của bể
là trầm tích lục nguyên, thạch cao và muối mỏ Mesozoi muộn phân bố rất rộng trong vùng Savanakhet (Lào) và Khorat (Thái Lan) Trật tự thay thế theo địa tầng từ dưới lên của các tập Mesozoi muộn gồm trầm tích vụn phân tập, phân lớp dày, sét xám lục (chủ yếu montmorilonit) phân lớp xen lớp mỏng hay thấu kính dolomit (mỏng), lớp thạch cao (dày) và trên cùng là muối mỏ halit và silvil Điều này chứng tỏ rằng chúng được tích tụ từ nguồn nước biển do đại dương sót lại và bị bốc hơi, cạn kiệt dần
Trang 13f Đới cấu trúc Paleozoi - Mesozoi rìa
Tây Nam (IIf)
Đới phân bố dọc theo đới bờ và biển
nông Kiên Giang từ Rạch Giá đến Hà Tiên
và các đảo trong đó có đảo Phú Quốc và
các đảo thuộc phần Đông Nam Campuchia
Phần bị phủ trong đất liền (Tây Nam Bộ)
chủ yếu là các thành tạo Paleozoi với các
đá phiến và carbonat, còn ngoài biển nông
chủ yếu là các thành tạo Mesozoi Đây có
thể là phần phía trong của hệ thống cung
đảo, trong đó có vùng trước cung (fore -
arc) với các lớp phủ trầm tích và trầm tích
- núi lửa Paleozoi muộn và Mesozoi sớm
biển nông ven rìa Các lớp phủ này gồm
các tập trầm tích lục nguyên, lục nguyên -
silic, carbonat, andesit, ryolit và tuf lộ thành
các diện nhỏ rời rạc thuộc Tây Nam Bộ và
các đảo trong vịnh Thái Lan Phần dưới của
mặt cắt chủ yếu là các tập lục nguyên và
núi lửa axit Paleozoi sớm - giữa và carbonat
Permi - Trias biển nông Phần giữa của mặt
cắt chủ yếu là trầm tích lục nguyên tướng
biển nông ven bờ tuổi Mesozoi sớm Trên
cùng là các tập trầm tích vụn á lục địa và
lục địa Mesozoi muộn Phần lớn các tập
trầm tích rìa Đông Bắc nền Sunda đều bị
ảnh hưởng của cung xâm nhập - phun trào
Mesozoi muộn
3.3 Đới Mường Tè thuộc miền cấu trúc á
kinh tuyến Sibumasu (III)
Đới Mường Tè - IIIa, về cấu trúc địa
chất, kéo dài theo hướng kinh tuyến từ Nam
Trung Hoa tới Thượng Lào Đới Mường
Tè là một phần nhỏ rìa Đông - Bắc miền
Tây Bắc (Hình 15.2, 15.3) Trong chương 4 miền uốn nếp này được gọi là địa khu Shan
Thái thuộc miền cấu trúc Sibumasu Tuy
vậy, đới Mường Tè cũng chịu ảnh hưởng yếu của các chuyển động Indosini Có người cho đới Mường Tè nằm trong miền cấu trúc vỏ lục địa Đông Dương Các thành
tạo Tiền - Indosini biểu thị cho đới trước
cung với cấu trúc tương tự vùng Sundaland
(Hình 15.3) Còn các thành tạo hậu -
Indosini chủ yếu phát triển theo sự khống chế của đai uốn nếp á kinh tuyến Sibumasu Trong đới Mường Tè chưa phát hiện được
các thành tạo Tiền - Cambri (thuộc yếu tố
tiêu biểu của lục địa Gondwana), trong khi đó yếu tố này đều có trong các đới uốn nếp
Sibumasu và Gandise - Nyainqentanglha
Cấu trúc đặc trưng của đới Mường Tè là bể trầm tích vụn thô Mesozoi muộn Mường
Nhé - Phong Sa Lỳ với hướng chủ đạo á
kinh tuyến Các trầm tích này kề gối trên móng gồm các thành tạo nền Tethys nông và khiên uốn nếp Paleozoi Phía Tây của miền cấu trúc Sibumasu là hệ thống cấu trúc cung tăng trưởng bị thúc trồi uốn nếp
Kainozoi Himalaya (IV)
3.4 Miền cấu trúc Trước Kainozoi bị chôn vùi dưới Biển Đông (V)
Diện rộng lớn ngoài khơi Việt Nam, hầu hết các thành tạo Trước Kainozoi hoặc
bị chôn vùi và trở thành móng của các bể trầm tích Kainozoi trên các thềm lục địa hiện tại; hoặc bị chia cắt thành các khối hay vi mảng rồi bị xô đẩy, di chuyển khỏi trục tách giãn về các rìa và trở thành các
Trang 14Kainozoi này lại do các hoạt động địa động
lực trong Kainozoi sớm gây ra Vì vậy, đây
là phần móng quan trọng của hệ thống
cấu trúc rìa Tây Thái Bình Dương Miền
cấu trúc này có thể trùng với “miền các
cấu trúc lục địa sót do quá trình đại dương
hoá Biển Đông” và các rìa “miền cấu trúc
vỏ đại dương Biển Đông” trong chương 4
Đây là miền cấu trúc Trước Kainozoi rộng
lớn và phức tạp do liên quan với nhiều hệ
thống cấu trúc khác nhau, nhưng được cố
kết và gắn lại với nhau vào cuối Mesozoi
do tạo núi muộn Sau đó, các hoạt động
tân kiến tạo, đặc biệt là quá trình tách giãn
Oligocen đã phá vỡ hệ thống cấu trúc này
thành nhiều khối, trong đó có những khối
bị đẩy trôi dạt khỏi Trung tâm giãn đáy, có
khối bị sụt sâu và được lấp đầy bởi các trầm
tích Kainozoi Các kết quả phân tích một
số giếng khoan dầu khí cho thấy sự phân
bố của các thành tạo Trước Kainozoi trong
móng của một số bể Đệ Tam thuộc thềm
lục địa Việt Nam rất đa dạng và có thể liên
quan với nhiều hệ thống cấu trúc khác nhau
(bảng 15.1) Trên cơ sở phân tích các yếu
tố thành hệ - cấu trúc của các vùng lân cận
và các kết quả khoan địa chất có thể phân
miền cấu trúc Trước Kainozoi bị chôn vùi
dưới Biển Đông thành một số đơn vị như
sau (Hình 15.3):
a Khối vi lục địa ngầm Hoàng Sa -
Macclesfield
Khối vi lục địa này phân bố trên rìa
Bắc Trung tâm tách giãn Biển Đông Đây
có thể là một phần của rìa Đông Nam lục
địa Âu - Á Một số kết quả khoan trên vùng
quần đảo Hoàng Sa cho thấy có các thành
tạo như gneis, đá phiến kết tinh amphibol
- biotit Proterozoi giống vùng đảo Hải Nam
và vùng Núi Gôi, một số các thành tạo Paleozoi và Mesozoi khác lại tiêu biểu cho
rìa Đông Nam lục địa Âu - Á Như vậy khối
tiểu lục địa Hoàng Sa có thể là một khối
vỏ lục địa được tách khỏi lục địa Âu - Á
vào đầu Kainozoi do các hệ thống đứt gãy tách trượt gây ra Phủ trên các thành tạo Trước Kainozoi thuộc khối vi lục địa này chủ yếu là các trầm tích vụn và một ít ám tiêu Neogen và Đệ Tứ
b Khối vi lục địa ngầm Trường Sa - Reed bank
Khối phân bố trên rìa Đông Nam trục tách giãn Biển Đông Một số các kết quả khoan dầu khí trong vùng này đã phát hiện được các thành tạo Trước Kainozoi có kiểu vỏ lục địa được cố kết vào Mesozoi (bảng 15.1) Các thành tạo này tương tự các thành
tạo tiêu biểu của đới cung xâm nhập - phun
trào Mesozoi muộn Đà Lạt Do vậy, đây có thể là một khối vi lục địa được tách ra khỏi lục địa Đông Dương và trôi dạt về phía Đông Nam do giãn đáy Biển Đông Tuy nhiên, một số mặt cắt địa chấn ven đảo và một số khoan công trình trên các đảo đã phát hiện được các đá basalt lại cho thấy đây là vỏ lục địa đã bị thoái hoá thành kiểu vỏ trung gian hay chuyển tiếp
c Móng Trước Kainozoi vùng thềm lục địa Bắc Bộ
Đây là các thành tạo liên quan với nhiều đới cấu trúc Trước Kainozoi khác nhau Thềm lục địa Đông Bắc Bắc Bộ như đã biết là phần nối tiếp của đới uốn nếp địa khiên Caledoni vùng Cô Tô hoặc có nơi là phần nối tiếp của lớp phủ nền Tethys nông
Paleozoi giữa - muộn như Bắc vịnh Bắc Bộ,
các thành tạo Mesozoi vùng Trung tâm và
Trang 15các thành tạo carbonat Trias và magma axit,
axit - kiềm vùng Nam vịnh Bắc Bộ Nhiều
khoan trên phần Bắc bể Sông Hồng đã
phát hiện được các thành tạo móng
Trước-d Móng Trước Kainozoi vùng thềm Bắc Trung Bộ
Vùng thềm Bắc Trung Bộ phổ biến
là các thành tạo trầm tích Paleozoi giữa -
1 Hải Phòng K.14/483,00-851,30 Carbonat - Pz
Đồng bằng và vịnh Bắc Bộ hay phần Tây Bắc bể Sông Hồng
2 Hải Hậu (k.nước) K.54/237-đáy Gneis-phiến Pr
3 T.P Nam Định K.15/149,60-165,00 Phiến-gneis Pr
4 PhùCừ - HưngYên K.104/3940,00-4114,92 Rhyolit - T
5 Cửa sông Thái Bình B10-STB-1X/ Carbonat Pz Phát hiện dầu
6 Lô 106 - Yên Tử 106-YT-1X/1617,0-đáy Carbonat Pz
7 Lô 104 - Quả Nhãn 104-QN-1X/2047,60-2102,6 Granitoid - Mz
Thềm Bắc Trung Bộ hay phụ bể Huế - Đà Nẵng
8 Lô 104 - Quả Vải 104-QV-1X/920,00-1050,0 Carbonat - Mz
9 Lô 112 - Anh Vũ 112-AV-1X/1743-1780,0 Carb.-Phiến Pz
10 Lô 112 - Bạch Trĩ 112-BT-1X/3935-4111,0 Carbonat Pz Phát hiện dầu
11 Lô 115 - Tri Tôn 115-A-1X/3491-3538,0 Trachit-Mz
12 Lô 01 – Hồng Ngọc 01-RB-1X/2683,0-3108,0 Granitoid - Mz2 Mỏ dầu nhỏ
Thềm lục địa Đông Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ hay móng của bể Cửu Long
13 Lô 02 - Sa phia 02-C-1X/4092,0-4483,0 Granitoid - Mz2
14 Bạch Hổ - Lô 09 09-BH-2X/3191-3261 v.v Granitoid - Mz2 Mỏ dầu lớn
15 Rạng Đông - Lô 15 15-C-1X/3276-3290,0 Granitoid - Mz2 Mỏ dầu lớn
16 Sư Tử - Lô 15 15-G-1X/2975,0-2977,0 Granitoid - Mz2 Mỏ dầu lớn
17 Tam Đảo - Lô 16 16-TD-1X/3269,0-3289,0 Granitoid - Mz2
18 Đu Đủ - Lô 17 17-DD-1X/2328,0-2399 Granitoid - Mz2
19 Nho - Lô 17 17-N-1X/2654,0-3159,0 Andesit- Mz2
20 Lô 04 04-A-1X2419,0-2462,0 Granitoid - Mz2
Vùng thềm lục địa - biển nông Đông, Đông Nam đới nâng Côn Sơn hay móng bể Nam Côn Sơn
21 Lô 05 - Đại Hùng 05-DH-1X/3352,0-3362,0 Granitoid - Mz2 Phát hiện dầu
22 Hướng Dương Bắc 06-HDB-1X/3941,0-3991,0 Magma - Mz
23 Lô 10 - Bạch Mã 10-BM-1X/1913,0-1961,0 Magma - Mz
24 Lô 11 - Rồng Bay 11-RB-1X/3932,0-3941,0 Phun trào Mz
25 Lô 12 - Mía 12-B-1X/3914,0-3998,0 Rhyo-dacit Mz
26 Lô 12 - NCS 12-C-1X/3612,0-3657,0 Dacit-andesit Mz
27 Lô 12 - NCS 12-D-1X/1584,0-1640,0 Granitoid Mz
28 Lô 20 Ph Hoàng 20-PH-1X/3452,0-3985,0 Phun trào Mz
29 Lô 21 - Sông 21-S-1X/4361,0-4401,0 Granitoid Mz
30 Tây NCS 28-A-1X/1494,0-1594,0 Granitoid Mz
32 Q đảo Trường Sa Sampaguita-1X Vụn nâu-đỏ Mz Đông Tr Sa
Bảng 15.1 Các giếng khoan phát hiện móng Trước Kainozoi thuộc một số bể Đệ Tam
Trang 16Sông Hồng đã phát hiện được các thành tạo
Trước Kainozoi tương tự các thành tạo tiêu
biểu cho phụ đới cấu trúc Đông Trường
Sơn Trong đó giếng khoan 112 - BT - 1X
đã phát hiện được dầu trong đá carbonat
Paleozoi muộn bị nứt nẻ và hang hốc
e Móng Trước Kainozoi vùng thềm
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ
Các vùng thềm Nam Trung Bộ và Đông
Nam Bộ chủ yếu gặp các thành tạo kiểu
cung xâm nhập - phun trào trung tính đến
axit Mesozoi muộn thuộc kiểu va chạm lục
địa Phần lớn các khối nhô cao móng Trước
Kainozoi của các bể Phú Khánh, Cửu Long
và Nam Côn Sơn đều liên quan với các khối
xâm nhập granitoid Mesozoi Sự hình thành
các địa hào, địa luỹ trên rìa Đông Nam đới
cấu trúc khối nâng Đà Lạt còn liên quan
với quá trình xô húc của các khối lục địa do
các hoạt động sau tạo núi (post - orogenic)
chủ yếu do tách giãn Oligocen
f Móng Trước Kainozoi vùng thềm lục
địa Tây Nam Bộ
Móng của vùng này thường là các trầm
tích biến tính, trầm tích biến dư Paleozoi
và Mesozoi kiểu Sundaland, chúng lộ trên
nhiều đảo thuộc vùng biển Kiên Giang và
rìa Đông Bắc vịnh Thái Lan Một số khoan
dầu khí trong vịnh Thái Lan đã gặp được
móng carbonat Paleozoi và các trầm tích
vụn Mesozoi, trong đó các khối nhô móng
đá vôi Permi cấu tạo Nang Nuan đã chứa
dầu thương mại
4 Địa tầng, trầm tích, magma và biến
chất Trước Kainozoi
Các thành tạo Trước Kainozoi rất đa
dạng về thành phần và phân bố rộng khắp
trong đất liền và thềm lục địa Việt Nam Các thành tạo biến chất mạnh hay tái kết
tinh chủ yếu liên quan với các khối Tiền - Cambri (Pre - \), trong đó điển hình là địa
khối Kon Tum và đới Sông Hồng hầu như không còn dấu vết nguồn gốc ban đầu Các
thành tạo Paleozoi sớm - giữa thường chỉ
bị biến chất trung bình và thấp có thể khôi phục được điều kiện hình thành chúng Các
thành tạo Paleozoi giữa - muộn chủ yếu là
các trầm tích biển nông bình ổn cùng với nhiều phức hệ magma khác nhau Các thành tạo Mesozoi rất đa dạng về thành phần và tướng với xu thế lục địa hoá nhanh vào cuối Mesozoi (Hình 15.4, 15.5 và 15.6)
4.1 Các thành tạo biến chất cao và vỏ thạch quyển Tiền - Cambri (A R - P R )
Các thành tạo biến chất mạnh hay biến chất tái kết tinh thường chỉ lộ trong diện
các khối cổ Tiền - Cambri như địa khối Kon Tum, đới Sông Hồng - Phăng Xi Păng và một số diện nhỏ trên các đồi - núi sót như vùng núi Gôi - Nam Định Trong đó, chỉ
có địa khối cổ Kon Tum là có các phức hệ magma Archeozoi tiêm nhập Chúng hầu như chỉ có các đá biến chất cao được phân thành các hệ tầng như bảng 15.2:
- Các thành tạo Archeozoi (A R ) gồm
chủ yếu là granulit, gneis, khondrit tướng
granulit phức hệ Kannack (AR kn) và
các xâm nhập gabronorit (ν11), enderbit -
charnockit (γδ12), granit biotit (γ13) Chúng lộ chủ yếu trong phạm vi địa khối cổ Kon Tum và khá giống với các phức hệ tiêu biểu của lục địa cổ Gondwana
- Các thành tạo Proterozoi (PR) gồm chủ yếu là các đá biến chất tướng
amphibolit, amphibolit - disten phân bố
Trang 17Hình 15.4 Bản đồ địa chất thu nhỏ từ ”Geological Map of Vietnam 1/1.500.000” ESCAP công bố -1990 và
sơ đồ các đới cấu trúc Trước Kainozoi với các thành tạo địa chất trên đất liền Việt Nam
Chú thích: Các ký hiệu của các phức hệ xâm nhập và phun trào magma, tuổi địa chất dùng theo quy định
của cục Địa chất Việt Nam soạn theo quy ước Quốc tế trước năm 2000.
*Tuổi địa chất theo niên biểu được quy định từ Đại hội Địa chất Thế giới 1996 – Beijing
ù hiệu các phức hệ xâm nhập theo thành phần và tuổi quy ước Quốc tế hiện hành.
Trang 18Hình 15.5 Các đới thành hệ - cấu trúc Trước Kainozoi trên đất liền và móng các bể trầm tích ngoài khơi
(Theo các tài liệu bản đồ địa chất và các phát hiện dầu khí của Việt Nam có đến năm 2003)
Chú thích:
0 - Các phức hệ biến chất kết tinh dấu vết vỏ thạch quyển nguyên khai
0-1 - Sông Chảy, Sông Hồng, Hoàng Liên Sơn, Nậm Cô, Sông Mã; 0-2 - Bù Khạng; 0-3 - Kon Tum I-III - Các khối nhô cổ địa hình móng Trước Kainozoi bị chôn vùi dưới đáy các bể ngoài khơi: I-Lục nguyên và carbonat Paleo-Tethys; II-Carbonat Tethys nông; III-Granitoid tiền-Indosini; IV-Granitoid cung va chạm hậu-Indosini.
A - Các bể tích tụ hệ cung đảo và nền Sunda phần Nam: A1-2 - Ven rìa; A2-3 - Tethys nông; A4-a Trước-cung; A4-b - Sau-cung; Av - Các cung núi lửa.
B - Các bể tích tụ Bắc Bộ và Trường Sơn: B1 - Các bể Paleo-Tethys tiền-Caledoni gồm a-Đông Bắc, b-Tây Bắc; c-Trường Sơn; B1-2 - Các bể hậu-Caledoni và tiền-Varisc gồm a-Bắc Bộ; b-Trường Sơn; B2 - Các bể biển nền Tethys nông gồm a-Bắc Bộ; b-Trường Sơn; B3 - Các bể chuyển tiếp sau- nền tiền-Indosini gồm a-Meso-Tethys Sông Đà - Ninh Bình; b-An Châu; c-Sông Hiến; d-Sầm Nưa
- Hoành Sơn; B4 - Các bể lục nguyên chứa than hậu-Indosini gồm a-Quảng Ninh; b-Bắc Thái; c-Sông Đà; d-Nông Sơn; B5 - Các bể vụn thô molas màu đỏ trước núi (do tạo núi Mz2) gồm a-Đình Lập; b- Yên Châu; c-Mụ Giạ; d-Mường Nhé - Phong Sà Lỳ; Bv - Cung núi lửa Tú Lệ.
U - Các pha uốn nếp và nâng trồi: U-0 - Nâng uốn nếp Tiền-Cambri; U-1 - Nâng uốn nếp Caledoni; U-2
- Nâng uốn nếp varisc (Hercyni sớm); U-3 - Nâng uốn nếp Hercyni chính; U-4 - Nâng uốn nếp sát trước-Nori hay Indosini (tạo núi Mesozoi sớm); U-5 - Tạo núi muộn và cố kết lục địa Mesozoi muộn.
XY - Các phức hệ granitoid chính lộ trên đất liền và các đảo: 1x - Các phức hệ cung hội tụ tiền-Indosini trong đất liền Sunda; 1y - Các phức hệ cung va chạm hậu-Indosini trong đất liền Sunda; 2x - Các phức hệ cung hội tụ tiền-Indosini trong đất liền Bắc Bộ: 2y - Các phức hệ cung tạo núi, cố kết lục địa hậu-Indosini trong đất liền Bắc Bộ.
Trang 19Hình 15.6 Sơ đồ phân bố các bể và đơn vị thành hệ - cấu trúc Trước Kainozoi trong đất liền Việt Nam, các
biểu hiện phát hiện dầu khí trong các thành tạo này và trong móng một số bể ngoài khơi (Theo bản đồ địa
chất và các kết quả thăm dò dầu khí của Petrovietnam đến hết 2003)
Trang 20chuỷ yeỏu trong ủũa khoỏi Kon Tum vụựi caực
thaứnh taùo gneis, phieỏn keỏt tinh, migmatit,
ớt ủaự hoa, amphibolit, quarzit heọ taàng Dak
migmatit heọ taàng Soõng Tranh (PR1 - 2st)
vaứ ủai bieỏn chaỏt saõu Soõng Hoàng - Phaờng
Xi Paờng vụựi caực thaứnh taùo plagiogneis,
phieỏn biotit, silimanit, migmatit, canxiphia,
amphibolit heọ taàng Soõng Hoàng (PR sh) vaứ
gneis, phieỏn biotit, phieỏn graphit, migmatit,
ủaự hoa, quarzit, amphibolit heọ taàng Sinh
Baỷng 15.2 Caực thaứnh taùo bieỏn chaỏt cao Trửụực Cambri chớnh vaứ phoồ bieỏn ụỷ Vieọt Nam vaứ keỏ caọn
(Toồng hụùp treõn cụ sụỷ caực baỷn ủoà ủũa chaỏt do Cuùc ẹũa chaỏt Vieọt Nam xuaỏt baỷn)
Tuổi địa chất Nam Bộ Trung Bộ Bắc Bộ
Bù Khạng:
Phiến*, quarzit
Nậm Cô:
Phiến*, quarzit, đá
hoa
(Sa Pa)
Sông Chảy:
Phiến*, quarzit
Chuự thớch:
H-t: Heọ taàng; Ph-heọ: Phửực heọ
** Trong phaùm vi Nam Boọ tuy chửa phaựt hieọn ủửụùc caực thaứnh taùo bieỏn chaỏt keỏt tinh Proterozoi, song phớa
Taõy Nam (Pailin) vaứ ẹoõng Baộc (Pokham) thuoọc Campuchia ủeàu coự dieọn loọ vụựi caực thaứnh taùo bieỏn chaỏt keỏt tinh Proterozoi goàm: gneis, amphibolit vaứ ủaự phieỏn keỏt tinh (theo Phan Cửù Tieỏn vaứ nnk 1989 - Baỷn ủoà ủũa chaỏt Campuchia, Laứo vaứ Vieọt Nam 1/1.000.000 - Cuùc ẹCVN xuaỏt baỷn) Chuựng tửụng tửù caực thaứnh taùo Tieàn-Cambri thuoọc luùc ủũa Gondwana phaõn boỏ ụỷ Thaựi Lan.
Trang 21chất cao, còn có các phức hệ xâm nhập từ
mafic (ν21 - ít) đến axit (γδ22 - γ23 - nhiều) và
granit - kiềm (ồ24 - ít) lộ trên các đới này
cho thấy các khối lục địa này đã được cố
kết từ các kiểu vỏ lục địa (chủ yếu) và đại
dương (thứ yếu)
4.2 Các thành tạo biến chất Sini
(P R 3 - \ 1 ) và xâm nhập granitoid trẻ
Phần lớn các diện lộ nhỏ của các thành
tạo Proterozoi muộn - Cambri sớm (PR3
- \1) thường liên quan với các khối granit
có tuổi khác nhau như các khối Sông Chảy,
\1 nc) lộ trong đới Sông Mã gồm đá phiến
mica - sericit, quarzit, ít đá hoa, amphibolit
Phần Tây Bắc tiếp xúc với phức hệ granitoid
khối granit Mường Lat (γ45) Hệ tầng Bù
mica - sericit và quarzit, phân bố bao quanh
diện lộ các khối granit Bù Khạng (γ33) và
granosyenit Phu Hoạt (γ|61) Hệ tầng Pô Kô
(PR3 - \1 pk) gồm chủ yếu là đá phiến mica -
sericit, đá hoa và quarzit với các diện lộ nhỏ
thuộc sườn Tây Nam địa khối cổ Kon Tum
Một đôi nơi hệ tầng tiếp xúc với các khối
granitoid trẻ khác nhau (γδ42 - γ|43 - γ|61)
Hệ tầng Sa Pa (PR3 - \1 sp) gồm chủ yếu là
đá hoa - dolomit, phiến sericit, quarzit với
các diện lộ hẹp vùng Sa Pa và tiếp giáp
phức hệ granosyenit Yen Sun (γ|61) Hệ
tầng Sông Chảy (PR3 - \1 sc) gồm chủ yếu
là phiến mica - sericit và quarzit phân bố
thành các diện nhỏ, lộ trong Trung tâm và
rìa Nam khối granit Sông Chảy (γ33)
rãi, đa dạng và là các trầm tích biển khơi Phần Bắc địa khối cổ Kon Tum, các thành tạo Paleozoi phân bố trong nhiều diện, lộ rộng rãi với thành phần đa dạng và thuộc nhiều đới tướng biển khơi khác nhau Phần Tây Nam địa khối cổ này, các thành tạo Paleozoi lộ hạn chế trong một vài diện nhỏ có thành phần đơn điệu thuộc các trầm tích
Tethys nông Paleozoi giữa - muộn (bảng
- lục nguyên và lục nguyên - silic theo xu
thế mực nước biển dâng cao dần tới ngập lụt cực đại vào cuối Cambri đầu Ordovic (Hình 15.5) Trong các trầm tích này phát hiện được nhiều nhóm hoá đá biển như Bọ
Ba Thuỳ (Trilobita), Bút Đá (Grapstolite), Tay Cuộn (Brachiopoda) và các tảo (Algae)
cổ Các thể xâm nhập siêu - mafic (σ31) và mafic (ν31) Paleozoi sớm thuộc các phức
hệ Núi Nưa, Pắc Nậm, Sốp San, Bó Xing,
Xiềng Khọ, Nà Mong, An Sơn, Hiệp Đức
phân bố và lộ dọc theo sông Mã, vùng Hà
Giang và Tây Đà Nẵng - Tam Kỳ Hệ tầng Sông Mã (\1 - 2 sm) chủ yếu gồm phiến lục
(metabasalt), đá vôi, phiến silic, phiến sét
và đá vụn Hệ tầng Hà Giang (\1 - 2 hg) có
diện lộ rộng trong các vùng Hà Giang và Tuyên Quang với thành phần chính là đá
vôi, đá phiến, quarzit và đá phiến lục (meta
- basalt) Hệ tầng Cam Đường (\1 - 2 cd) lộ
thành một dải hẹp kéo dài theo hướng TB
- ĐN từ Cam Đường qua Sa Pa sang Trung
Trang 22Baỷng 15.3 Caực thaứnh taùo traàm tớch vaứ traàm tớch - nuựi lửỷa Paleozoi chuỷ yeỏu ụỷ Vieọt Nam vaứ keỏ caọn
(Toồng hụùp treõn cụ sụỷ caực baỷn ủoà ủũa chaỏt do Cuùc ẹũa chaỏt Vieọt Nam xuaỏt baỷn)
Trias - T
ít vụn
Phun trμo mafic -
Đá vôi, vôi silic phân dải, vân dải
Phiến vôi có asphalt-than nâu-đen
giữa
Phiến sét vôi, phiến vμ cát- bột kết
Chủ yếu lμ đá phiến vôi, sét vôi, lớp xen vụn
Vụn, vụn thô, cuội kết cơ sở
Trias - T
ít vụn
Phun trμo mafic -
Trias - T
ít vụn
Phun trμo mafic -
Đá vôi, vôi silic phân dải, vân dải
Phiến vôi có asphalt-than nâu-đen
giữa
Phiến sét vôi, phiến vμ cát- bột kết
Chủ yếu lμ đá phiến vôi, sét vôi, lớp xen vụn
Vụn, vụn thô, cuội kết cơ sở
Đá vôi, vôi silic phân dải, vân dải
Phiến vôi có asphalt-than nâu-đen
giữa
Phiến sét vôi, phiến vμ cát- bột kết
Chủ yếu lμ đá phiến vôi, sét vôi, lớp xen vụn
Vụn, vụn thô, cuội kết cơ sở
Trang 23Tây Bắc địa khối cổ Kon Tum, gồm các đá
phiến sericit, phiến silic xen các lớp đá lục
(meta - basalt, meta - andesit, - dacit) và ít
đá vôi hoa hoá
Địa tầng Paleozoi chủ yếu là các thành
tạo trầm tích phân nhịp và nhịp dạng flys
với các phức hệ magma trung tính, axit (γδ32
- γ33) thuộc các phức hệ Trà Bồng, Mường
Hét, Bù Khạng, Đại Lộc, Sông Chảy và
kiềm (ồ34) phức hệ Piama Hệ tầng Suối
sọc dải, phiến silic xen quarzit phủ chờm
trên hệ tầng Bù Khạng (ở Phu Hoạt) và bị
granit (γ33) tiêm nhập vài nơi Hệ tầng Đông
ngoài hệ tầng Sông Mã với thành phần chủ
yếu là đá vôi và chuyển dần lên trên là đá
vôi xen lục nguyên mịn dạng nhịp Hệ tầng
hạ lưu sông Đà với thành phần chủ yếu là
đá phiến phylit sọc - dải xen quarzit Hệ
tầng Chang Pun và Thần Sa (\ - O1 cp/ts)
lộ trên nhiều diện rộng thuộc Hà Giang,
Cao Bằng và Thái Nguyên gồm đá vôi xen
phiến phylit và quarzit Hệ tầng Nà Mọ (O
nm) gồm cát - bột kết, phiến sét với các lớp
xen đá vôi phân bố hạn chế trong vùng Bắc
Thái Hệ tầng Cô Tô/Tấn Mài (O3 - S ct)
lộ trên đới Duyên hải (cả trên bờ và các
đảo ngoài biển Quảng Ninh) Hệ tầng gồm
phiến sét xen cát - bột kết, cát kết tufogen
phân nhịp flys Hệ tầng Phú Ngữ (O3 - S
pn) có diện lộ hình cánh cung từ biên giới
Hà Giang về Bắc Thái gồm phiến sét,
phiến silic xen cát - bột kết, tuf ryolit và có
nhiều khối magma tiêm nhập (ν44, γ45) Hệ
andesit và tuf có cấu trúc nhịp dạng flys
Hệ tầng Sông Cả (O3 - S sc) lộ theo sông
Cả qua vùng Phu Hoạt với thành tạo dạng
nhịp flys của phiến sét, cát - bột kết dạng
quarzit, andesit dacit và tuf Hệ tầng Long
thuộc Bình - Trị - Thiên với thành tạo nhịp
flys của andesit, phiến silic, ít phiến vôi,
phiến sét Hệ tầng Đại Giang (S dg) gồm
trầm tích phân nhịp lục nguyên - carbonat
có diện phân bố gắn liền và phủ chỉnh hợp
trên hệ tầng Long Đại dọc sông Đại Giang
thuộc đới Trường Sơn Hệ tầng Huổi Nhị/ Tây Trang (S - D hn/tt) phân bố Bắc đới
Trường Sơn với thành phần chủ yếu là các
tập trầm tích lục nguyên phiến sét - sericit,
cát dạng quarzit phân nhịp dạng flys Hệ
tầng Pia Phương (S - D pp) phân bố vùng
Lô Gâm với thành phần chủ yếu gồm phiến
sericit, phiến silic, phiến sét - vôi xen ryolit
Hệ tầng Xuân Sơn (S - D xs) phân bố vùng
Kiến An đới Đông Bắc với thành phần chủ
yếu gồm cát kết, cát - bột kết, phiến sét và
các lớp kẹp sét vôi và đá vôi
Giữa Paleozoi, Paleo - Tethys bị kết
thúc trên một số diện như Bù Khạng, Chiềng Khương, Mường Hét, Sông Chảy và
đặc biệt là rìa Đông Bắc từ Tấn Mài - Cô
Tô sang đới uốn nếp Cathaysia Đông Nam Trung Quốc do uốn nếp cuối Silur sát trước Devon (Caledoni) Xen giữa các khối nâng Caledoni là các diện tích tụ Tethys nông nhưng không có các thành tạo vỏ đại dương trên một số diện rộng ở Bắc Đông Dương
trong gần suốt Paleozoi giữa - muộn
b Các thành tạo Paleozoi giữa - muộn
Trang 24mặt cắt biển tiến từ Devon lên Carbon -
Permi theo sự thay thế dần từ lục nguyên
lên carbonat Các trầm tích này phân bố
khá rộng rãi trên cả phần Bắc và Nam
Đông Dương Tuy nhiên, vẫn có sự khác
nhau lớn giữa các thành tạo lộ trên phần
Bắc và Nam địa khối cổ Kon Tum (bảng
15.3) Phần Bắc chủ yếu là trầm tích biển
nông sau cung, còn phần Nam chủ yếu là
các thành tạo trước cung
Các thành tạo trầm tích lộ trên phần
Bắc gồm chủ yếu là trầm tích biển nông,
trong đó phần dưới thường là các tập phân
nhịp lục nguyên - carbonat phủ không chỉnh
hợp trên các trầm tích Ordovic muộn - Silur
sớm Trầm tích Devon sớm chủ yếu là vụn
thô có cuội kết cơ sở như các hệ tầng Đồ
Còn trầm tích Devon sớm - giữa có thành
phần chủ yếu là phiến sét đen xen sét vôi,
thấu kính đá vôi như các hệ tầng Sông Mua
(D1 sm), Rào Chan (D1 rc), Dưỡng Động (D1
- 2 dđ)
Trong Paleozoi muộn, các thành tạo
carbonat chiếm tỷ lệ rất lớn và nhiều nơi có
xen cả đá phiến cháy và asphalt hay đá vôi
có bitum Chúng phân bố rộng rãi và thể
hiện nhiều pha ngập lụt chính ở Bắc Việt
Nam Các tập đá vôi dạng khối, lớp dày khá
ổn định chứa nhiều hoá đá biển nông như
San Hô (Coral), Tay Cuộn (Brachiopoda),
Trùng Lỗ (Foraminifera) Đó là thời kỳ
biển nền kiểu Tethys nông bao trùm khắp
Bắc Đông Dương - Nam Trung Quốc và chỉ
còn sót lại một số đảo rời rạc do liên quan
với các khối nâng granit (γ33) Caledoni Sông
Chảy và Bù Khạng Phần dưới của các mặt
cắt Tethys nông gồm chủ yếu là lục nguyên
mịn và carbonat tuổi Đevon như các hệ
tầng Mia Lé (D2 ml), Huổi Lôi/Bản Giàng
(D2 hl/bg), Lỗ Sơn (D2 - 3 ls), Nậm Cắn (D2
- 3 nc), Quy Đạt (D2 - 3 qđ), Cù Bai (D2 - 3 cb),
(D3 đt), Cát Bà (D3 cb) Một số tập phiến
vôi thường có xen các dải phiến cháy và asphalt Biển thoái nhỏ trong đới Trường
Sơn qua tập đá vụn thô mỏng hệ tầng La
ngập lụt cực đại trên diện rộng khắp Việt Nam với các thành tạo carbonat khối lớp
dày bình ổn, đồng nhất thuộc loạt Bắc Sơn
(C - P) bao quanh hầu hết các khối nâng
Caledoni và một số các khối granitoid (γ35)
thuộc các phức hệ Trường Sơn, Mường Lat,
Loa Sơn, Pou Khe và Huổi Kut Cuối Permi,
biển thoái do các khối nâng Hercyni và chỉ
còn có hệ tầng Đồng Đăng (P2 đđ) phân bố
theo diện nhỏ rời rạc ở Đông Bắc, Việt Bắc gồm các đá vụn hay bauxit thuộc phần cơ
sở và đá vôi, vôi sét phần trên Đây cũng
là một phần tiền thân của các bể Mesozoi Tại khu vực Tây Nam Bắc Bộ và Thanh
Hoá, hệ tầng Cẩm Thuỷ (P2 - T1 ct) gồm chủ
yếu là đá phun trào basalt, spilit xen với một số tập đá vôi dày
Phần Tây Nam Việt Nam, không lộ rõ các thành tạo Paleozoi sớm, trong khi đó mặt cắt Paleozoi giữa gồm chủ yếu là lục
nguyên - carbonat, lục nguyên - núi lửa axit - phiến silic Còn mặt cắt Paleozoi trên gồm chủ yếu là các đá vụn, vụn - núi lửa và
carbonat Các thành tạo này đều thuộc các vùng biển nông ít bị biến đổi và hầu như không có các xâm nhập magma Paleozoi đi kèm Chúng có đặc điểm như vùng cung đảo với vùng trước cung Tây Nam Bộ và cung đảo núi lửa Đông Nam Bộ và Tây Kon Tum
Hệ tầng Nam Du (Pz2 nd) lộ trên các đảo
Trang 25thềm lục địa Tây Nam trong Sundaland với
thành phần chủ yếu gồm phiến sét, phiến
silic, cát kết, ryolit và tuf Thành tạo cung
đảo núi lửa (D - C) phân bố trên phần Nam
Đông Dương có thành phần chủ yếu là lục
nguyên và lục nguyên - núi lửa ryolit, tuf
tương tự hệ tầng Nam Du (Pz2) Hệ thống
cung đảo và vùng trước cung còn tiếp tục
phát triển trong cả Paleozoi muộn và đầu
Mesozoi Hệ tầng Daklin (C3 - P dk) lộ rải
rác trong các diện nhỏ Nam Đông Dương
với thành phần phiến sét, sét - silic xen đá
vôi, andesit và tuf kiểu thành tạo cung núi
lửa Hệ tầng Hà Tiên (P ht) phân bố theo
diện rời rạc ven biển Kiến Giang từ chùa
Hang tới Hà Tiên kéo dài sang Campuchia
có thành phần chủ yếu là đá vôi, vôi - sét
lớp dày ổn định Hệ tầng Tà Thiết (P2 - T1
tt) lộ trong một số diện nhỏ vùng thượng
nguồn sông Sài Gòn với thành phần đá vôi
- silic, vôi - sét ở dưới, đá vôi xám hồng, đá
vôi xám tro ở trên
Riêng khu vực Mường Tè có một số đặc
điềm gần gũi với Sundaland hơn là Bắc Bộ
Hệ tầng Nậm Cười (Pz2 nc) lộ trên phần
Bắc đới Mường Tè thuộc hệ thống cấu trúc
Shan Thái với thành phần chủ yếu gồm
phiến sét - sericit, quarzit, phiến sét - vôi,
lớp mỏng đá vôi
4.4 Mở rộng và tăng cường các thành
tạo vỏ lục địa trong Mesozoi (Mz)
Khác hẳn với Paleozoi, các thành tạo
trầm tích và vụn núi lửa Mesozoi thường
a Các thành tạo trầm tích và magma trong Mesozoi sớm
Các thành tạo Mesozoi sớm (Mz1)
thuộc Tây Bắc Bộ (Sông Đà - Ninh Bình)
bao gồm cả các trầm tích carbonat, carbonat
- lục nguyên và lục nguyên chứa các hoá đá
Chân Rìu biển mở đi kèm với các đá phun
trào mafic rất phổ biến, các đai xâm nhập
siêu - mafic (σ41) và mafic (μν41) thuộc các
phức hệ Ba Vì và Bản Xang Hệ tầng Cẩm
Đông Bắc Thanh Hoá có thành phần chủ yếu là basalt, spilit, các thể nhỏ diabas và các lớp xen phiến sét, silic, đá vôi Hệ tầng
basalt, spilit xen ít phiến sét - vôi phân bố
rộng trong vùng Hoà Bình và Hà Tây Các
hệ tầng này cùng với các phức hệ siêu -
mafic và mafic Ba Vì, Bản Xang xác minh cho sự hình thành lớp vỏ mới do tách giãn
sau Hercyni Bể Meso - Tethys hẹp (P.T
Điền và nnk 2003) được mở rộng trong
Trias giữa tích tụ trầm tích carbonat biển
khơi dày Hệ tầng Đồng Giao (T2a đg) phân
bố rộng trong đới Sông Đà và Ninh Bình với thành phần chủ yếu là carbonat, đá vôi phân lớp mỏng (phần thấp của mặt cắt) đá khối và lớp dày (phần cao), đôi nơi chứa
asphalt, than cháy nhanh và bitum Hệ tầng
bố rộng trong đới Sông Đà và Ninh Bình
với thành phần phiến vôi, phiến vôi - sét, phiến sét - vôi và xen ít lục nguyên đôi nơi
có basalt Hệ tầng Nậm Mu và Sông Bôi
Trang 26naứy lieõn keỏt vụựi ủụựi Quinghai - Xizang -
Taõy Vaõn Nam vaứ roọng hụn nhieàu so vụựi caực
ủụựi Soõng ẹaứ vaứ Ninh Bỡnh hieọn nay
Trong khi ủoự ụỷ ẹoõng Baộc (An Chaõu),
Vieọt Baộc (Soõng Hieỏn) vaứ Trửụứng Sụn
(Hoaứnh Sụn) bao goàm chuỷ yeỏu laứ caực traàm
tớch vuùn bieồn rỡa thoaựi hoaự, aự luùc ủũa ủeỏn luùc ủũa thửụứng chửựa ớt hoaự ủaự (trong ủoự hoaự ủaự loaùi nửụực ngoùt ửu theỏ), thửụứng ủi keứm
caực ủaự phun traứo - xaõm nhaọp axit kieồu voỷ
luùc ủũa ( γδ42, δγτ43, γ45) Heọ taàng Laùng Sụn
(T1 ls) phaõn boỏ treõn vaứi dieọn nhoỷ gaàn Laùng
Baỷng 15.4 Caực thaứnh taùo traàm tớch vaứ traàm tớch nuựi lửỷa Mesozoi chuỷ yeỏu ụỷ Vieọt Nam vaứ keỏ caọn
(Toồng hụùp treõn cụ sụỷ caực Baỷn ủoà ẹũa chaỏt do Cuùc ẹũa Chaỏt Vieọt Nam xuaỏt baỷn)
Tuổi địa chất Nam Bộ Trung Bộ Bắc Bộ
Paleoxen
Phun trμo ryolit phân bố rộng rãi xen rất ít vụn cát, bột kết
andesit-Vùng Tú Lệ: hệ tầng Ngòi Thia vμ Văn Chấn gồm vụn núi
lửa đa pha, nhiều thμnh phần phức tạp
Lục nguyên chứa than vμ antraxxite
sét vôi Phiến vôi xen ít phiến sét
có asphalt - than cháy nhanh vμ bitum
Permi
245,0
208,0 145,6 65,0
Trang 27Sơn (Việt Bắc) với thành phần chủ yếu là
phiến sét xen cát kết dạng nhịp Hệ tầng
Sông Hiến (T1 - 2 sh) có thành phần chủ yếu
là ryolit, ryolit - dacit và tuf Hệ tầng Nà
nguyên cát - bột kết, phiến sét và ít lớp kẹp
sét - vôi Hệ tầng Đông Trầu và Quy Lăng
(T2 đt/ql) có thành phần chủ yếu là ryolit,
tuf xen ít đá vụn Hệ tầng Mẫu Sơn (T2 -
xen ít lớp mỏng sét - bột kết Sau pha uốn
nếp, tạo núi sớm sát trước Nori (Indosini),
diện mạo Đông Dương thay đổi rất mạnh
Phần Bắc hình thành các trũng ven rìa tạo
than Hệ tầng Hòn Gai (T3 hg) gồm trầm
tích lục nguyên chứa than antraxit và chứa
khí metan Hệ tầng Văn Lãng (T3 vl) gồm
các tập lục nguyên chứa than antraxit và
than cốc - mỡ Hệ tầng Suối Bàng (T3 sb)
có thành phần lục nguyên ưu thế, ít sét vôi,
các vỉa than mỏng biến chất trung bình Hệ
tầng Đồng Đỏ (T3 đđ) có thành phần chủ
yếu sạn - răm kết, cát - bột kết, phiến sét,
sét than và vỉa than - sét mỏng Hệ tầng
kết, cát - bột kết, phiến sét, sét - than và
các vỉa than mỡ - antraxit mỏng.
Phần Nam, Tây Nam Đông Dương trong
đó có cả đất liền Nam Bộ, Tây Nam Trung
Bộ và vịnh Thái Lan thường phân bố các
thành tạo trầm tích biển nông vùng trước
cung, các phun trào trung - tính và axit
kiểu cung đảo - núi lửa đã được phát triển
từ Paleozoi muộn Hệ tầng Tà Thiết (T1 tt)
gồm chủ yếu đá vôi vụn ở dưới, xen ít lục
nguyên phần trên Hệ tầng Măng Giang (T1
phần chủ yếu là andesit, ít dacit, ryo - dacit xen ít sét - vôi kiểu cung đảo núi lửa Hệ
tầng Hòn Nghệ (T2 hn) gồm chủ yếu đá vôi
vụn phần dưới và xen ít lục nguyên ở trên Đới Mường Tè cũng tồn tại các trũng
tích tụ hậu - Hercyni trong Trias với các
thành tạo biển sót cận lục địa Hệ tầng Lai
thuộc đới Mường Tè với thành phần lục nguyên mịn có vôi phân phiến có thể tách thành tấm đá lát mỏng (đá lợp)
b Các thành tạo trầm tích và magma trong Mesozoi muộn
Trong Mesozoi muộn (Mz2), hầu như chỉ có các thành tạo trầm tích vụn và rất hiếm hoá đá trong đó chủ yếu là vụn thô kiểu molas cùng với các thành tạo magma axit và kiềm kiểu vỏ lục địa cạnh các khối nâng tạo núi Tuy vậy thành phần và sự phân bố của các thành tạo này rất đa dạng và phức tạp do sự phân cách địa phương rất
khác nhau Hệ tầng Hà Cối (J1 - 2 hc) gồm
cuội - sỏi - cát - kết phân lớp xiên màu đỏ - nâu và một số lớp mỏng thấu kính sét - bột,
sét - vôi Hệ tầng Tam Lang (J tl) có thành
phần chủ yếu là ryolit, tuf với đôi lớp kẹp
bột kết, sét kết màu đỏ - nâu
Phần lớn các thành tạo trầm tích vụn thô màu đỏ kiểu molas phân bố trong các
vùng trước núi phát triển trên cánh sụt Tây
Nam đứt gãy nghịch Sông Đà Hệ tầng Yên
gồm chủ yếu vụn thô màu đỏ đôi nơi có
thạch cao Hệ tầng O Liu (K2 ol) phân bố ở
trung tâm bể An Châu với thành phần vụn
thô màu đỏ dạng molas trước núi Trong khi
Trang 28Tú Lệ và Phăng Xi Păng trên cánh chờm
Bắc sông Đà Hệ tầng Văn Chấn (J3 - K vc)
có thành phần tiêu biểu là ryolit porphyr,
trachyt, tuf, cát kết tufogen cung núi lửa
Hệ tầng Ngòi Thia (K2 nt) gồm chủ yếu
ryolit porphyr, trachyt, comendit, tuf cùng
với á núi lửa hay đá mạch kiềm (minet),
comendit
Trong đới cấu trúc Trường Sơn phân bố
rất hạn chế các thành tạo vừa nêu chỉ có
một số trầm tích vụn thô màu đỏ và phun
trào ryolit Hệ tầng Thọ Lâm (J1 - 2 tl) gồm
cuội - sỏi - cát - bột kết, phiến sét ít lớp
kẹp sét - vôi màu nâu đỏ lục địa Hệ tầng
Mường Hinh (J mh) chủ yếu là đá phun
trào ryolit và tuf xen với một số các trầm
tích vụn thô màu đỏ - nâu Hệ tầng Mụ Giạ
(K2 mg) có thành phần chủ yếu là vụn thô
màu đỏ dạng molas trước - núi.
Trong các vùng thuộc Sundaland,
Mường Tè thường phân bố các phức hệ
xâm nhập - phun trào axit (γδ53, γξ61) và
trầm tích hồ nước mặn kiểu biển chết (Hình
15.3) Hệ tầng Bản Đôn (J1 - 2 bđ) thuộc
vùng Sundaland gồm cát - bột kết có vụn
và ximăng vôi, sét - vôi, phiến sét, bột - cát
kết màu xám đen tướng hồ biển sót ven rìa
Hệ tầng Nậm Pô (J1 - 2 np) phân bố Nam đới
Mường Tè, ít gặp ở đới Sông Đà có thành
phần chủ yếu là cát - bột kết, sét - bột kết
màu đỏ kiểu hồ biển sót Hệ tầng Ca Tô
(J3 - K ct) phân bố trong đới Đà Lạt với
thành phần tiêu biểu là andesit, ít dacit, tuf
và cuội kết, cát kết kiểu cung núi lửa nội
lục Hệ tầng Phú Quốc (J3 - K pq) phân bố
trên đảo Phú Quốc, Thổ Chu và Campuchia
với thành phần chủ yếu là cát kết, bột kết
và ít sét kết nâu đỏ, đôi nơi chứa huyền và
asphalt Hệ tầng Pu Den Dinh (J3 - K pd)
phân bố trong vùng Tây Nam Mường Tè với thành phần chủ yếu cát kết, bột kết, sét kết
màu đỏ chứa ít muối Hệ tầng Đồng Hến
(K2 đh) phân bố ít ở Tây Bình - Trị - Thiên
thuộc bể Savanakhet và dọc biên giới Tây Nam Mường Tè có thành phần chủ yếu lục nguyên màu đỏ có thạch cao và đôi nơi có
muối mỏ Hệ tầng Đa Pren (K2 đp) phân bố
rộng trong đới Đà Lạt và còn có tên là hệ tầng Đơn Dương bao gồm chủ yếu ryolit,
dacit và ryo-dacit, tuf và xen ít lớp vụn kiểu
cung núi lửa va chạm
5 Phân loại và hệ thống các bể Trước Kainozoi thuộc Việt Nam
Đặc điểm thành phần và sự phân bố của các thành tạo Trước Kainozoi cho thấy đã tồn tại nhiều kiểu bể khác nhau trong các giai đoạn tiến hoá của vỏ thạch quyển trên đất liền và ngoài khơi Việt Nam Chúng cũng thể hiện rõ các bể này rất đa dạng và phát triển phức tạp (Hình 15.4, 15.5 và 15.6) Trên cơ sở đặc điểm và sự phân bố
của các đới thành hệ - cấu trúc, có thể phân
thành một số các bể với các giai đoạn hình thành, phát triển, trưởng thành hay biến dạng các bể này thuộc địa phận Việt Nam và kế cận cùng với các biểu hiện dầu khí của chúng
5.1 Hình thành và tiến hoá của các bể Paleo-Tethys và Tethys nông Paleozoi
Các hệ tầng có tuổi Sini (PR3 - \1sp) như
Nậm Cô, Bù Khạng, Pô Kô, Sa Pa, Sông Chảy cùng với các phức hệ xâm nhập mafic
Proterozoi và siêu - mafic, mafic Paleozoi
sớm (ν21 - σ31 - ν31) đã cho thấy các bể thuộc
Paleo - Tethys xuất hiện khá sớm từ cuối
Trang 29Proterozoi Các bể này có lẽ được kế thừa
một phần từ các bể thuộc Proto - Tethys
Song, trong suốt Paleozoi địa khối cổ Kon
Tum luôn thể hiện như khối tiểu lục địa
nằm giữa đại dương Tethys luôn bị biến
động Các thành tạo Paleozoi sớm - giữa
- Tethys bao phần Đông Bắc tiểu lục địa cổ
này Trong khi đó các thành tạo Paleozoi
giữa - muộn (Pz 2 - 3) lại phản ảnh sự tồn tại
của các bể biển nền sau cung Tethys nông
thuộc phần Đông Bắc và các bể trong hệ
thống trước và giữa cung thuộc phần Tây
Nam tiểu lục địa Kon Tum (Hình 15.7)
a Hệ thống các bể Paleo - Tethys trong
Paleozoi sớm - giữa
Thành phần và sự phân bố của các
thành tạo Paleozoi cho thấy bể đại dương
Paleo - Tethys chỉ xuất hiện và tồn tại rộng
trên phần Bắc địa khối Kon Tum Tuy vậy
đoạn tiến hoá
Sự “sinh thành” và “phát triển” bể
Paleo - Tethys Bắc Đông Dương được xác minh qua sự phân bố rộng của các thành tạo
xâm nhập siêu - mafic và mafic Paleozoi
sớm (σ31 - ν31) cùng với các phun trào mafic,
các trầm tích lục nguyên - silic, carbonat biển mở thuộc các hệ tầng Sông Mã (\ 1 - 2
trên các thành tạo Tiền - Cambri Giai đoạn
phát triển mở rộng “trẻ” của Paleo - Tethys
kéo dài gần suốt Cambri Bể Paleo - Tethys
mở rộng do tách giãn từ Trung tâm địa hào (Sông Mã và Hà Tuyên) về các phía rìa cùng với tích tụ cả các trầm tích biển sâu
sét - silic, carbonat - silic Cambri Các rìa của Paleo - Tethys bị chặn lại và bị hút
chìm dưới địa khối Kon Tum khi đó còn ở rất xa về phía Nam và khối lục địa cổ Vũ Hán (Đông Bắc Trung Quốc) về phía Bắc
Hình 15.7 Sự hình thành và phát triển của Paleo-Tethys Bắc Đông Dương trong Paleozoi sớm
(Mô hình trên cơ sở phân bố của các thành hệ địa chất Paleozoi lộ trên đất liền)
Trang 30lửa do hội tụ giữa Paleo - Tethys và địa
địa khối Kon Tum (Hình 15.7) Ngoài các
thành tạo magma trung tính, axit kiểu cung
đảo A Vương còn có các phức hệ xâm nhập
siêu - mafic và mafic (σ31 - ν31) do vỏ đại
dương sót lại trong đới hút chìm Tam Kỳ
thuộc Nam Trường Sơn Trong khi đó, cả
địa khối Kon Tum và Đông Nam Bộ đã bị
đẩy lên cao và tồn tại như vùng nền lục địa
(craton) hoàn toàn vắng mặt các thành tạo
vỏ đại dương và trầm tích biển
Giai đoạn “trưởng thành”: Tiêu biểu
cho giai đoạn này có hàng loạt các trầm
tích phân nhịp carbonat - lục nguyên mịn,
lục nguyên - núi lửa dạng flys tuổi Ordovic
- Silua thuộc các hệ tầng Suối Mai (\ - O1
nm), Cô Tô (O3 - S ct), Phú Ngữ (O3 - S
sc), Long Đại (O3 - S lđ), Sự hút chìm của
rìa Nam Paleo - Tethys này dưới địa khối
Kon Tum đã hình thành dãy các đảo núi lửa
trước cung với hệ tầng Long Đại và hệ tầng
Đại Giang Trong khi đó rìa hút chìm Đông
Bắc lại phổ biến các thành tạo nêm tăng
trưởng (accretion) dạng flys lục nguyên -
silic - vụn núi lửa hệ tầng Cô Tô/Tấn Mài
và Phú Ngữ
Giai đoạn “già cỗi” và “biến dạng”
bể Paleo - Tethys Bắc Bộ dưới tác động ưu
thế hoàn toàn của quá trình dồn ép do hội
tụ và trở thành bể biển rìa - sau cung Các
diện tích tụ trầm tích bị thu hẹp dần và hình
thành các trầm tích lục nguyên chiếm ưu
thế như các hệ tầng Đại Giang (S đg), Huổi
Nhị/Tây Trang (S - D hn/tt), Pia Phương (S
- D pp), Xuân Sơn (S - D xs) Pha biến đổi
nghịch đảo và nâng cao mạnh đầu tiên trong
Paleozoi được thể hiện qua các phức hệ xâm
nhập axit, axit - kiềm (γδ32 - γ33 - ồ34) và các đới uốn nếp Caledoni Các khối xâm nhập này đã tạo thành nhiều khối nâng Caledoni
trong bể như Bù Khạng, Hoàng Liên Sơn,
Sông Chảy Đới biến dạng sâu rộng hơn cả
là đai uốn nếp tạo núi Caledoni Tấn Mài
- Cô Tô và Cathaysia Trên các rìa Paleo
- Tethys đã hoàn toàn bị tiêu biến Chỉ các phần lõm tàn dư sau biến dạng thuộc Trung tâm và trở thành biển rìa Tethys nông hậu
- Caledoni (post-Caledonian)
b Hệ thống các bể biển rìa Tethys trong Paleozoi giữa - muộn
Sau uốn nếp Caledoni, Tethys chỉ còn
“tàn dư” dưới dạng các bể biển rìa nông
xen giữa các đới nâng - uốn nếp Caledoni
Các bể biển rìa Tethys nông sau cung phân bố trên phần Bắc, Đông Bắc các đới nâng địa khối cổ Kon Tum và đai uốn nếp nâng trồi do các khối nhô cao Caledoni Trường Sơn Các bể trước và giữa cung phân bố trong các diện Tây Nam của các đới nâng này
Các bể biển rìa sau cung Tethys nông
phân bố trải rộng và khá đều trên diện nền
Việt - Trung và bị giới hạn về phía Đông
Bắc bởi đới nếp lồi Caledoni Tấn Mài - Cô
Tô - Cathaysia Móng rìa bể là các thành tạo
trước uốn nếp Caledoni tuổi từ Proterozoi
đến Paleozoi sớm - giữa (PR - PZ1 - 2) không những trồi cao thành các địa khiên trên các
đới nâng ranh - giới rìa như Trường Sơn, Cô
Tô, Tấn Mài mà còn là nhiều khối Trung
tâm như Bù Khạng, Mường Lát, Sông Mã,
Nậm Cô, Sa Pa, Sông Chảy, Hà Tuyên, Phú
Ngữ Xen giữa các khối nhô cao là các bể
tích tụ các trầm tích từ vụn thô ven rìa đến lục nguyên và cacrbonat biển khơi nông
Trang 31Thời kỳ “tái sinh ban đầu” vào Devon sớm
(D1) có sự phân dị rõ ràng giữa các trũng
ven rìa trội tính địa phương với các tích
tụ vụn thô, lục nguyên và lục nguyên ít
carbonat thuộc các hệ tầng Đồ Sơn, Si Ka,
Sông Mua, Tân Lâm, Rào Chan Thời kỳ
“tái sinh phát triển” do sự nâng cao tương
đối mực biển dẫn đến sự ngập lụt trên diện
rộng hơn và tích tụ các trầm tích lục nguyên
và lục nguyên - carbonat biển khơi nông
thuộc các hệ tầng Dưỡng Động (D1 - 2 dđ),
Tạ Khoa (D1 - 2 tk), Mia Lé (D2 ml), Huổi Lôi/
Bản Giằng (D2 hl/bg) Tiếp theo là thời kỳ
ngập lụt chính (major flooding) đã kéo dài
giai đoạn “phát triển” bể Tethys nông này
từ Devon giữa tới Devon muộn với sự tích
tụ trầm tích carbonat lớp dày (nền) thuộc
các hệ tầng Lỗ Sơn (D2 - 3 ls), Nậm Cắn (D2
- 3 nc), Cu Bai (D2 - 3 cb), Tốc Tác (D3 tt), Bản
Cải (D3 bc), Cát Bà (D3 - C1 cb) Biển nông
phủ ngập trong phần Trung tâm và lan tới
rìa các cung đảo tích tụ trầm tích lục nguyên
mịn hệ tầng Quy Đạt (D2 - 3 qđ), Đông Thọ
(D3 đt) Do ảnh hưởng của uốn nếp sát trước
Carbon (Hercyni sớm), một số nơi trong bể
Tethys nông thuộc Bắc Đông Dương cũng
bị trồi cao thành một số khối nâng như Tạ
Khoa, Đồ Sơn, Kiến An
Các bể trước cung (fore - arc basin)
Tây Nam Việt Nam kết nối với Tethys suốt
trong Paleozoi giữa - muộn và tiếp sang cả
đầu Mesozoi Tuy vậy trên rìa Tây Nam
khối địa khối Kon Tum hầu như chi có một
vài dấu hiệu của các thành tạo biển rìa và
cung đảo núi lửa hệ tầng Nam Du (Pz2 nd)
Trong khi đó các thành tạo trước cung liên
trưởng và ít carbonat thuộc hệ tầng Nậm
Bể trước cung này được hình thành do sự hội
tụ của Paleo - Tethys bị hút chìm dưới địa
khối Kon Tum và các khối nâng Caledonid Trường Sơn (Hình 15.2 và 15.3)
c Hệ thống bể biển nông thời kỳ ngập lụt cực đại Paleozoi muộn
Các bể biển nông thời kỳ “ngập lụt cực
đại” là thời kỳ tiếp tục giai đoạn “tàn dư”
của Tethys nông sau Varisc và vẫn tồn tại sự khác nhau giữa hai kiểu bể Tethys phân bố trên diện Đông Bắc và Tây Nam cung đảo
Trường Sơn - địa khối Kon Tum Các thành tạo carbonat Carbon - Permi có thành phần
đơn điệu cấu tạo dạng khối (phân lớp dày), đồng nhất phân bố bình ổn và trải đều trên nhiều diện rộng lớn của Bắc Đông Dương và Nam Trung Quốc Phần Nam, Tây Nam Đông Dương hay vùng Sundaland chủ yếu là các thành tạo trước và cung đảo
Bể biển nền Tethys nông bình ổn sau
cung Bắc Đông Dương được lót đáy bởi các
trầm tích vụn, lục nguyên mịn, sét - than,
silic và vôi tướng ven rìa, biển nông Carbon sớm (C1) thuộc hệ tầng La Khê (C1 lk) phân
bố hạn chế trong vùng Trường Sơn Ngoài
ra, cạnh các khối nâng Variscid khác trong
bể cũng hình thành các tập trầm tích vôi
- sét Carbon sớm rất giàu vật chất hữu cơ
đến nay đã bị than và asphalt hoá mạnh
như hệ tầng Cát Bà (D3 - C1 cb) Đặc trưng
chính và nổi bật trong thời kỳ “ngập lụt cực
đại” kéo dài hơn 100 triệu năm (C2 - P1) là sự tích tụ các trầm tích carbonat (vôi) thuần nhất biển nông kiểu nền (platform) với độ
Trang 32Do tác động hút chìm của Paleo - Tethys
Tây Nam đưới nền Sunđa trong pha kiến
tạo Hercyni (P), bể sau cung cũng bị trồi
cao và kết thúc biển Tethys nông trên diện
Bắc Đông Dương vào đầu Permi muộn và
sau đó hình thành các bể Messozoi mới
- Bể trước cung (fore-arc basin) Tây
Nam Đông Dương trong Paleozoi muộn
(Pz3) vẫn thể hiện như vùng đang bị hút
chìm dần dưới lục địa và các đảo Đông Bắc
Đông Dương Vùng trước cung này chỉ còn
sót lại một số thành tạo carbonat hệ tầng
Hà Tiên (P ht), nêm tăng trưởng hệ tầng Tà
dần của Tethys dưới Sundaland, bể trước
cung tiếp tục thu hẹp và thoái hoá thành hồ
biển chết trong Mesozoi
5.2 Hệ thống dầu khí của các bể Paleozoi
trên đất liền
Hầu hết các bể Paleozoi đều bị biến
cải mạnh mẽ do các hoạt động kiến tạo
và magma Mesozoi tiếp theo sau Do đó
hệ thống dầu khí đã được hình thành trong
Paleozoi cũng bị biến dạng mạnh mẽ Các
tập trầm tích giàu vật chất hữu cơ đều bị
biến chất vượt qua giai đoạn trưởng thành và
không còn khả năng sản sinh hydrocarbon
Các bẫy thường bị phá huỷ và tái tạo hoặc
bị chôn vùi trong móng của các bể trầm
tích Mesozoi và Kainozoi Một số trường
hợp đặc biệt, các thành tạo Paleozoi có thể
tạo thành các bẫy cổ địa hình trong móng
của các bể này như đã phát hiện được ở
Núi Lịch (Yên Bái), mỏ khí Nam Phong
(Khorat) v.v
5.3 Sự phát triển phức tạp và sự tồn tại
đa dạng của các bể Mesozoi
Sự biến đổi nhanh về thành phần và cấu trúc phân bố của các thành tạo Mesozoi lộ trên đất liền Việt Nam cho thấy các bể Mesozoi thường có kích cỡ nhỏ, chu kỳ tồn tại ngắn, bể bị thoái hoá và chuyển đổi nhanh Phần lớn các bể Mesozoi sớm thuộc diện Bắc Đông Dương đều phát triển từ cuối Permi do kế thừa thụ động trên phần cấu
trúc lõm sau cung hậu - Hercyni Sự hình
thành các bể chủ yếu do tách giãn trong các đới thuộc vùng nền sau cung Phần nhiều các bể này được sinh thành trên đới căng giãn thụ động do các đứt gãy rìa như
bể Sầm Nưa - Hoành Sơn, bể Sông Hiến, bể An Châu Ranh giới của bể thường là hệ
thống đứt gãy sâu, thường kèm phun trào axit: ryolit, dacit Các khối sụt (cánh sụt) là Trung tâm bể; còn các khối nâng (cánh trồi) thường là đới cấu trúc Paleozoi lộ ra móng
của bể Tuy nhiên bể Sông Đà - Ninh Bình
(Meso - Tethys Sông Đà - MTS) lại biểu
hiện sự hình thành trong Trung tâm tách giãn chủ động do phun trào và xâm nhập magma mafic gây giãn đáy (spreading) bể (Hình 15.8) Trên phần Nam Đông Dương (vùng Sundaland), hầu hết các bể Mesozoi đều kế thừa từ các bể trước cung tồn tại từ Paleozoi muộn và cũng bị thoái hoá nâng cao nhanh chóng vào cuối Trias Hầu hết các bể Mesozoi sớm thuộc Đông Dương đều bị kết thúc bởi pha uốn nếp tạo núi sát
trước - Nori (chuyển động Indosini phổ biến
trong khu vực này, Hình 15.9)
Sau pha uốn nếp tạo núi Indosini, hàng loạt các trũng (lõm) xen giữa các khối nâng trở thành các bể ven rìa (paralic) tích tụ các trầm tích lục nguyên rất giàu vật chất hữu