Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
97,64 KB
Nội dung
CÂU HỎI 5 ĐIỂM ( Bài viết tay photo của Thuận pr)Câu 1: VAI TRÒ CỦA Nguyễn Ái Quốc TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CSVN? ( Cái này cô mình cho ghi rõ rồi nhé) ( Đã sửa)Câu 2 : Quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. Phân tích các yếu tố đó Các yếu tố thành lập ĐCS VN I. Quy luật ra dời của Đảng CS - Theo học thuyết Mác-Lênin Đảng Cộng Sản = Chủ Nghĩa Mác-Lênin + Phong Trào Công Nhân -Theo Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản = Chủ Nghĩa Mác-Lênin +Phong Trào Công Nhân + Phong Trào Yêu Nước Quan điểm này : - Khẳng định tính đúng đắn trong quan điểm của CN M-L. - Mặt khác cũng thấy được tính hạn chế: không tính đến các nước thuộc địa. - Ở các nước thuộc địa ngoài phong trào công nhân còn có phong trào yêu nước. II. Phân tích các yếu tố đối với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam 1.C hủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mac-lênin đã chỉ ra: - Mục tiêu lí tưởng nhiệm vụ phương pháp khoa học soi đường dẫn lối cho giai cấp vô sản và quần chúng lao động tiến hành đấu tranh cách mạng xoá bỏ chế độ xã hội cũ chế độ người áp bức bóc lột người và xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. - Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng và để thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình cần phải thành lập ra Đảng vô sản của mình : + Năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam: cứu nước theo con đường cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin. + Từ năm 1921 đến 1930 Người đã tích cực hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt nam, chuẩn bị về lý luận cho sự ra đời của ĐCS VN Xuất bản báo chí viết bài, báo cáo tham luận. Sáng lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và các hoạt động của Hội. => Người nhấn mạnh cách mạng muốn thành công phải có đảng chân chính lãnh đạo, một hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác-Lenin Vai trò của chủ nghĩa Mac-lênin đã được thể hiện : -Những tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa đã thức tỉnh những người Việt Nam hướng theo con đường cách mạng đúng đắn đó là con đường cách mạng vô sản; - Đảng cộng sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng chủ nghĩa xã hội xác định đúng vấn đề động lực cách mạng liên minh giai cấp vị trí of cách mạng thuộc địa. => Đó là cơ sở lí luận cho cương lĩnh cách mạng của Đảng sau này. Nhờ có chủ nghĩa Mác-Lênin mà phong trào công nhân đã chuyển từ "tự phát" sang "tự giác". 2. Phong trào công nhân - Từ đầu thế kỉ XX, cùng với sự phát triển của phong trào dân tộc trên lập trường tư sản, phong trào công nhân chống lại sự áp bức, bóc lột của tư sản, thực dân cũng diễn ra từ rất sớm. - Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào công nhân chưa trở thành lực lượng riêng biệt còn hoà lẫn với phong trào yêu nước. - Giai cấp công nhân Việt Nam đã được hình thành và bước vào trận tuyến đấu tranh chống áp bức bóc lột : + Trong những năm 1919-1925, phong trào công nhân diễn ra dưới các hình thức đình công, bãi công + Nguyễn Ái Quốc coi đó mới chỉ là “do bản năng tự vệ” của những người công nhân “không được giáo dục và tổ chức” nhưng đã là dấu hiệu của thời đại. Đây là những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi về mặt kinh tế. + Trong những năm 1926-1929 phong trào công nhân đã phát triển dần lên trình độ tự giác cao, phong trào công nhân đã có sự lãnh đạo của các tổ chức như hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Công hội đỏ và các tổ chức cộng sản ra đời từ năm 1929. Các cuộc đấu tranh này đã mang tính chính trị rõ rệt => Sự phát triển của phong trào công nhân trong nước đã khẳng định sự lớn lên trong nhận thức tư tưởng của GCCN về cách mạng giải phóng dân tộc VN. Như vậy phong trào công nhân ngày 1 trưởng thành là 1 trong những điều kiện tất yếu dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản VN. 3. Phong trào yêu nước - Việt Nam là một quốc gia dân tộc được hình thành từ rất sớm, có nền văn hiến lâu đời, trong đó yêu nước là truyền thống quý báu và đặc sắc, là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc VN. - Do điều kiện lịch sử đương thời VN là 1 nước thực dân nửa phong kiến, số lượng công nhân còn ít nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với phong trào yêu nước ngay từ khi mới ra đời Biểu hiện của phong trào yêu nước : - Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân lên đất nước ta (năm 1858 ), nhân dân cả nước đã vùng lên chống thực dân Pháp xâm lược, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp liên tục diễn ra. - Thực dân Pháp đã vấp phải một phong trào đấu tranh quyết liệt và kéo dài, hễ phong trào này bị dập tắt thì phong trào khác lại tiếp tục, không hề ngơi nghỉ - Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự nối tiếp truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử: + Phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến do giai cấp phong kiến lãnh đạo: Phong trào Cần Vương + Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm. + Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo. + Các phong trào của giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản tiêu biểu như các phong trào : Phong trào chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá(1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn(1923) + Những phong trào mít tinh biểu tình của các tầng lớp tiểu tư sản đặc biệt là phong trào đòi thả Phan Bội Châu(1925) và đám tang Phan Châu Trinh (1926) và đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa yên Bái(1930) do Việt Nam Quốc dân Đảng phát động. + Hoạt động của các tổ chức Hội VN cách mạng thanh niên và Tân Việt cách mạng Đảng đã làm cho nhiều thanh niên yêu nước đc giác ngộ trở thành đảng viên cộng sản. 4. Vì sao lại cần có thêm phong trào yêu nước: - Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc: + Chủ nghĩa yêu nước là giá trị tinh thần trường tồn trong lịch sử dân tộc và là nhân tố chủ đạo quyết định sự nghiệp chống ngoại xâm của nước ta. + Phong trào yêu nước có trước phong trào công nhân - Phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối liên hệ chặt chẽ: + Hầu hết công nhân đều xuất thân từ nông dân + Có chung kẻ thù: giải phóng dân tộc, làm cho dân tộc VN dược hoàn toàn độc lập, xây dựng đất nước hùng cường - Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCS VN + Là những ngòi nổ cho các PTYN bùng lên chống thực dân pháp xâm lược và bọn tay sai cũng như thúc đẩy sự canh tân và chấn hưng đất nước. + Họ chủ trương đón nhận những “luồng gió mới” về tư tưởng của tất cả các trào lưu trên thế giới dội vào VN. - Phong trào yêu nước có tác động đến việc truyền bá Chủ nghĩa Mac-lenin và sự phát triển của phong trào công nhân: + Bản thân Nguyễn Ái Quốc cũng xuất phát từ tinh thần yêu nước đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc, Người đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin + Phong trào yêu nước chống Pháp có trước phong trào công nhân. Phong trào yêu nước chống Pháp đã nuôi dưỡng lòng yêu nước và tinh thần dân tộc trong các tầng lớp nhân dân, trong công nhân. Kết luận: 1, Cuối 1939 đầu 1930 cả 3 yếu tố : chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước đã được kết hợp chặt chẽ với nhau. Sự kết hợp chặt chẽ và nhuần nhuyễn đó đã đặt ra yêu cầu và tạo điều kiện thuận lợi để Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. 2, Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước đã giúp Đảng ta ngay từ khi mới ra đời phát huy được truyền thống yêu nước, đoàn kết được các lực lượng cách mạng và nhờ đó giữ được quyền lãnh đạo cách mạng. Đảng Cộng sản Việt Nam tuyển lựa đảng viên không những trong phong trào công nhân mà còn chọn những phần tử tiên tiến giác ngộ chủ nghĩa cộng sản trong nông dân lao động, trí thức và trong phong trào yêu nước. ( Đã sửa)Câu 3: Nghệ thuật tạo và chớp thời cơ trong cách mạng Tháng Tám năm 1945 Thời cơ là tình thế xuất hiện trong thời điểm nhất định có lợi nhất cho việc chủ động phát huy mọi sức mạnh để giành thắng lợi. Thời cơ đó có thể là do sai lầm của đối phương, do năng động chủ quan tạo nên hoặc do khách quan đưa đến. Khi thời cơ đến, phải nhạy bén nắm bắt và phải kịp thời chớp lấy. Ngày Tổng khởi nghĩa 19-8-1945 làm nên cuộc Cách mạng Tháng Tám kỳ diệu, chính là do chúng ta đã kịp thời chớp lấy thời cơ và giành thắng lợi trọn vẹn I. Nghệ thuật tạo thời cơ: 1.Không thụ động chờ thời cơ xuất hiện mà tích cực chủ động tiến hành đấu tranh cách mạng để tạo thời cơ cách mạng mà nổi bật là: - Giai đoạn 1936-1939: +Chuyển hình thức bí mật , không hợp pháp sang các hình thức đấu tranh công khai, nửa công khai.( Nhằm làm cho Đảng mở rộng sự quan hệ với quần chúng, lãnh đạo quần chúng bằng những biện pháp và khẩu hiệu thích hợp). +Củng cố, tăng cường tổ chức và hoạt động bí mật của Đảng, giữ vững mối quan hệ giữa bí mật và công khai;hợp pháp với không hợp pháp, đảm bảo sự lãnh đạo của các tổ chức Đảng bí mật với các tổ chức và hoạt động công khai, hợp pháp. - Giai đoạn 1939-1945: + Xúc tiến phát triển khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, lập khu căn cứ, lấy vùng Bắc Sơn va Vũ Nhai làm trung tâm. - Cao trào kháng Nhật: chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta của Ban Thường vụ Trung ương Đảng(12/3/1945) +Chiến tranh du kích, giải phóng từng phần, giành chính quyền bộ phận, mở rộng khu căn cứ địa. 2. Thành lập các Mặt trận và các tổ chức quần chúng yêu nước, thống nhất các lực lượng vũ trang: - Giai đoạn 1936-1939: thành lập mặt trận nhân dân phản đế( bao gồm các giai cấp, dân tộc, đảng phái,đoàn thể chính trị xã hội ). Sau đổi tên thành mặt trận dân chủ Đông Dương. - Giai đoạn 1939-1945: + Xây dựng các tổ chức Việt Minh + Các đoàn thể yêu nước trên phạm vi cả nước Điều có tính chốt quyết định cho thắng lợi Cách mạng tháng 8 đó là việc Hồ Chí Minh đã chủ trương thành lập Mặt trận Việt minh. Cùng với sự ra đời của Mặt trận Việt Minh là sự phát triển mạnh mẽ của các đoàn thể trong mặt trận như Nông dân cứu quốc, Công nhân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Nhi đồng cứu quốc… Dưới ngọn cờ của Mặt trận Việt minh và hiệu triệu “cứu quốc” của các đoàn thể, mà mọi tầng lớp nhân dân yêu nước được tập hợp đoàn kết lại, lôi cuốn mạnh mẽ vào phong trào đứng lên đánh đổ thực dân xâm lược, giành độc lập tự do. Thành lập Mặt trận Việt minh là một sáng tạo của Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu của lịch sử. Khi Đảng hoạt động bí mật thì chính Mặt trận là nơi tập hợp quần chúng đông đảo, là cầu nối quan trọng giữa Đảng với quần chúng, là tiêu biểu cho khối đại đoàn kết dân tộc. Có thể nói, sự ra đời của Mặt trận Việt minh là yếu tố quyết định cho thắng lợi Cách mạng tháng 8. + Xây dựng LLVT. + Quyết định thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (ngày 22-12-1944). Cùng với lực lượng chính trị, LLVT không ngừng lớn mạnh, đã tạo điều kiện vô cùng quan trọng cho thắng lợi của Cách mạng tháng 8. - Cao trào kháng Nhật: thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân(15/4/1945) tại hội nghị quân sự Bắc kỳ (Hiệp Hòa- Bắc Giang). 3.Chuẩn bị tốt lực lượng đông đảo quần chúng, sẵn sàng chủ động chớp thời cơ Trước khi có Đảng, từ hồi còn là tổ chức Thanh niên cách mạng đồng chí hội, Bác Hồ chính là người chiến sĩ cộng sản đã dùng vũ khí văn hóa và thông tin, mà tiêu biểu là báo Người cùng khổ năm 1922, là tác phẩm Bản án chế độ thực dân năm 1925, Đường kách mệnh năm 1927 v.v cùng với những người cộng sản Việt Nam đầu tiên khéo kết hợp việc tuyên truyền đường lối cách mạng với công tác cổ động chính trị đưa quần chúng ra hành động hàng ngày với nhiều hình thức linh hoạt, phong phú để giáo dục lòng yêu nước, nâng cao giác ngộ của quần chúng, tổ chức quần chúng đấu tranh giành quyền lợi, tiến lên giải phóng dân tộc. Đảng đã xây dựng niềm tin và quy tụ đoàn kết xung quanh mình tất cả các giai cấp và tầng lớp không phân biệt dân tộc, tôn giáo. Xây dựng nên lực lượng cách mạng to lớn và rộng khắp trong cả nước, đấu tranh hchống thực dân Pháp xâm lược và bọn phong kiến tay sai 4.Có sự chuẩn bị chu đáo về mặt quân sự và vũ trang : Cách mạng Tháng Tám chính là kết quả của 3 cuộc vận động lớn, ba cuộc tổng diễn tập cách mạng chuẩn bị lực lượng, tạo cơ sở giành thắng lợi cho cuộc chiến đấu mới. Đó là phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 –1931; cuộc vận động chính trị dân chủ 36 – 39 và cuói cùng là cuộc vận động giải phóng dân tộc của Mặt trận Việt Minh thời kỳ từ năm 1939 đến năm 1945 5.Xây dựng một Đảng Mac Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền. +7/1939, Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác phẩm Tự chỉ trích bàn về việc xây dựng Đảng, tổng kết kinh nghiệm cuộc vận động dân chủ của Đảng, +Giai đoạn 1939-1945: Ban chấp hành Trung Ương chú trọng công tác xây dựng Đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng. Gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, cán bộ nông vận, binh vân, quân sự và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng. 6.Quan hệ với các tổ chức quốc tế để tranh thủ được sự ủng hộ của nhân dân các nước cho phong trào giải phóng dân tộc của ta : +Giai đoạn 1936-1939: Đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và Đảng cộng sản Pháp. Đề ra khẩu hiệu “ ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp”, “ủng hộ chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp”. + Giai đoạn 1939-1945: Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều hoạt động ngoại giao dồn dập nhằm tranh thủ mọi lực lượng ở ngoài nước. Người đã trực tiếp gặp Chu Ân Lai đại diện cho Đảng Cộng sản Trung Quốc để bàn phối hợp hoạt động cách mạng giữa 2 nước, cử người đi Diêu An để mở rộng quan hệ quốc tế, củng cố đường dây liên lạc với Quốc tế Cộng sản… Người đã quyết định gặp đại diện Mỹ ở Côn Minh, đã bàn phương thức hợp tác Việt minh – Mỹ. Thực hiện kế hoạch hợp tác vô cùng nhạy cảm đó, Mỹ đã giúp Việt Nam một số súng đạn, thuốc men, điện đài và cả một số quân tình nguyện để huấn luyện cho LLVT Việt Nam về sử dụng vũ khí, điện đài, về kỹ thuật quân sự. II. Dự đoán và chớp thời cơ: Một cuộc khởi nghĩa hoặc tổng khởi nghĩa muốn thắng lợi đòi hỏi phải hội đủ những điều kiện bên trong và bên ngoài (chủ quan và khách quan) mà chúng ta thường gọi là điều kiện chín muồi. A. Dự đoán thời cơ: - Có thể từ tháng 5-1941, trong Nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và Quyền Tổng Bí thư Trường Chinh, tại Pắc Bó, Cao Bằng. Nghị quyết đã dự báo một cách chính xác về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và hệ lụy của nó: “Nếu cuộc đế quốc chiến tranh lần trước đẻ ra Liên Xô, một nước xã hội chủ nghĩa thì cuộc đế quốc chiến tranh lần này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa, do đó cách mạng nhiều nước sẽ thành công…”(1). Xin nhớ là, Nghị quyết này được thông qua vào tháng 5-1941, khi Liên Xô chưa tham chiến; một tháng sau, tháng 6-1941, phát-xít Đức bất ngờ tấn công Liên Xô. - Như vậy, thời cơ sẽ đến với nhiều nước trên thế giới khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phần thắng nghiêng về Liên Xô và phe dân chủ. Đó là một khả năng làm xuất hiện thời cơ có lợi cho cách mạng nhiều nước, trong đó có cách mạng nước ta. Như chúng ta đã biết, dự báo đó hoàn toàn chính xác, đặc biệt là đối với châu Âu. Ở đó, chủ nghĩa xã hội từ một nước trở thành một hệ thống. Việt Nam ở châu Á đang rên xiết dưới ách thống trị của phát-xít Nhật và thực dân Pháp, chịu ảnh hưởng bởi chiến trường Thái Bình Dương, nơi mà cuộc chiến Mỹ - Nhật đang bước vào giai đoạn chót. - Từ rất sớm, Đảng ta, với sự phân tích chính xác, khoa học mâu thuẫu trong hàng ngũ kẻ thù, đã dự báo cuộc đảo chính của Nhật ở Đông Dương và vạch ra những kế hoạch hành động khi tình hình mới tới. Bài báo đầu tiên dự báo về cuộc đảo chính của Nhật ở Đông Dương là bài “Bóc trần mưu gian của đế quốc Nhật! Thống nhất hành động đánh đổ thù chung!” của Tổng Bí thư Trường Chinh, đăng trên Báo Cờ Giải phóng, số 3, ngày 15-2-1944. Trong bài báo đó, sau khi phân tích mâu thuẫn ngày càng tăng trong hàng ngũ kẻ thù, tác giả đã đi tới một nhận định đúng đắn là, sớm hay muộn cuộc đấu súng giữa chúng với nhau nhất định sẽ xảy ra: “Sự xung đột giữa Nhật - Pháp ngày thêm sâu sắc. Cho nên Nhật gấp rút”. - Từ đó, trong suốt năm 1944 và những tháng đầu năm 1945, trên những tờ báo, trong những văn kiện chính thức của Đảng ta, vấn đề “cuộc đảo chính của phát-xít Nhật” luôn luôn được nhắc tới nhằm hướng công tác chuẩn bị của Đảng và phong trào cách mạng của quần chúng chủ động đón nhận nó. Vì thế, khi cuộc đảo chính của Nhật nổ ra vào đêm 9-3-1945, Đảng ta không bị động trước thời cuộc mà trái lại, chủ động vạch ra những nhiệm vụ chiến lược sát đúng để đưa cách mạng tiếp tục tiến lên. Ngay trong đêm Nhật - Pháp bắn nhau, từ chập tối, Hội nghị Thường vụ mở rộng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Trường Chinh, đã khai mạc tại chùa Đồng Kỵ, Bắc Ninh. Sợ bị lộ, Hội nghị chuyển sang làng Đình Bảng họp tiếp. Trên đường đi, bỗng nghe tiếng súng nổ dồn từ phía Hà Nội, các đồng chí dự Hội nghị dồn bước tới địa điểm mới, họp tiếp và ra ngay Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” vào ngày 12-3-1945. Bản Chỉ thị đó lập tức được chuyển tới nhà in bí mật của Đảng tại làng Tráng Việt, huyện Mê Linh, Hà Nội. Ông Nguyễn Lương Hoàng phụ trách nhà in, đã cấp tốc cho in hàng nghìn bản và theo những đường giây bí mật chuyển đi các nơi. - Đồng chí Trường Chinh trong tác phẩm Cách mạng Tháng Tám đã phân tích thời cơ khi Tổng khởi nghĩa nổ ra như sau: “Nếu ngày 9-3-1945, Nhật vừa đánh đổ Pháp mà cuộc khởi nghĩa đã nổ ra nhanh thì cách mạng có thể tổn thất nhiều và chính quyền chưa thể thành lập trong toàn quốc, vì lực lượng Nhật lúc đó còn khá vững, có thể tiêu diệt quân cách mạng ở những nơi có thể giữ. Cho nên lúc đó chỉ khởi nghĩa bộ phận giành chính quyền địa phương. Nếu sau khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh mà nhân dân ta bị động trông chờ quân Đồng minh vào “giải phóng”, không tức thời nổi dậy giành chính quyền toàn quốc thì sẽ ra sao ?. Hai trường hợp có thể xảy ra: Hoặc bọn bù nhìn tay sai của Nhật đứng ra vỗ ngực “thoát ly ảnh hưởng của Nhật” và tự xưng là “độc lập, dân chủ” để đầu hàng Anh, Mỹ chứ không phải để giải phóng dân tộc. Hoặc Pháp sẽ ngóc đầu dậy thu thập sức tàn ở Đông Dương và đem tàn quân chạy ra ngoài rồi tháng 3 trở lại cùng với bọn Việt gian thân Pháp, lập chính quyền bù nhìn thân Pháp trong toàn quốc và tuyên bố thi hành bản tuyên ngôn ngày 24-3-1945 cho Đông Dương “tự trị”. Cả hai trường hợp ấy đều vô cùng nguy hiểm”. - Bản Chỉ thị nhận định, cuộc đảo chính của Nhật ở Đông Dương đã tạo ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi, tuy vậy cũng đã tạo ra những tiền đề cần thiết thúc đẩy cuộc khởi nghĩa chóng tới. Trong Bản Chỉ thị đó, Ban Chấp hành Trung ương, ngoài việc xác định kẻ thù mới và đề ra khẩu hiệu đấu tranh mới, còn dự báo hai khả năng làm xuất hiện thời cơ cho nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền trên cả nước, đó là: 1. Quân Đồng minh vào Đông Dương đánh Nhật; và 2. Nhật đầu hàng Đồng minh. B. Chớp thời cơ: - Dưới ánh sáng của bản Chỉ thị lịch sử đó, các cấp bộ đảng từ trung ương đến địa phương đã theo dõi sát sao diễn biến mặt trận Thái Bình Dương. Sau khi Hồng quân Liên Xô tiêu diệt một triệu quân Quan đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc và Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki, ngày 9-8-1945, Hội đồng tối cao chiến tranh của Nhật Bản đã họp bàn về các điều kiện đầu hàng theo Tuyên bố Pô-xđam. Sau những cuộc thương lượng giữa Nhật Bản và Đồng minh, ngày 14-8-1945, Hội đồng tối cao chiến tranh và nội các Nhật Bản với sự hiện diện của Nhật hoàng đã nhóm họp và thông qua quyết định đầu hàng Đồng minh. - Đúng giữa trưa ngày 15-8-1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng các lực lượng Đồng minh trên sóng phát thanh của Nhật Bản. Như vậy, thời cơ xuất hiện như khả năng thứ hai mà Đảng ta đã dự báo. Tin đó đến với lãnh tụ Hồ Chí Minh rất sớm qua bản tin đài BBC mà Người nghe được ở lán Nà Lừa, Tân Trào (Tuyên Quang). Thời cơ có một không hai đã đến với dân tộc chúng ta, bởi vậy, “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được tự do độc lập!” (Lời của lãnh tụ Hồ Chính Minh nói với đồng chí Võ Nguyên Giáp ở lán Nà Lừa). Lập tức, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra quân lệnh số 1, trong đó có đoạn viết: “Giờ tổng khởi nghĩa đã đánh! Cơ hội có một cho quân, dân Việt Nam cùng giành lấy quyền độc lập của nước nhà… Chúng ta phải hành động cho nhanh, với một tinh thần vô cùng quả cảm, vô cùng thận trọng! Cuộc thắng lợi hoàn toàn nhất định sẽ về ta!”. - Tiếp đó, Hội nghị Đảng toàn quốc và Quốc dân Đại hội nhóm họp tại Tân Trào quyết định phát động cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. - Thời cơ Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 chỉ tồn tại trong một thời gian rất ngắn – từ sau khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước lúc quân Đồng minh tiến vào nước ta giải giáp quân Nhật. Nếu khởi nghĩa sớm hơn, khi Nhật chưa đầu hàng thì sẽ khó khăn, vì chúng tuy có suy yếu, nhưng vẫn còn lực lượng để chống cách mạng. Ngược lại, nếu Tổng khởi nghĩa muộn hơn, khi quân Anh, theo gót quân Anh là Pháp và quân Tưởng, tiếp đến là đế quốc Mỹ đã nhảy vào nước ta, lúc cách mạng chưa giành được chính quyền; chính quyền bù nhìn Trần Trọng Kim sẽ tiếp xúc với bọn đế quốc, phục vụ cho chúng. Lúc đó, thời cơ giành chính quyền không còn nữa, cách mạng sẽ rất khó khăn. - Như trên đã nói, thời cơ xuất hiện và tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định. Trong Cách mạng Tháng Mười Nga, thời cơ chỉ tồn tại trong vòng 24 giờ. Vậy, trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của chúng ta, thời cơ tồn tại trong bao lâu? Trong Cách mạng Tháng Tám, thời cơ tồn tại một cách khách quan trong vòng hai mươi hôm, bắt đầu từ khi Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng (ngày 15-8) và kết thúc khi quân Đồng minh vào tước khí giới quân Nhật trên đất nước ta theo Hiệp định Pô-xđam (ngày 5-9). Nếu phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc trước ngày 15-8 và sau ngày 5-9 đều không có khả năng thành công, bởi trước ngày 15-8, quân Nhật còn mạnh và sau [...]... nc Vit Nam Dõn ch cng hũa ti vn hoa Ba ỡnh, ngy 2- 9 -1 945 Nh vy, mi vic c chỳng ta hon tt trc ba ngy ngy 5-9 -1 945, vi t cỏch l ch nh, Chớnh ph Lõm thi nc Vit Nam Dõn ch cng hũa ún tip quõn ng minh vo tc khớ gii quõn Nht trờn t nc ta - OK.Cõu 4: ng lónh o xõy dng hu phng thi k khỏng chin chng Phỏp v M (1946 - 1975) a Giai on khỏng chin chng Phỏp (1946 1954): - ng li xõy dng hu phng ca ng ta: - + Xõy... pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao Ni dung c bn ca CNH-HDH : a- Phỏt trin mnh m LLSX trc ht = vic c khớ húa nn sx xó hi trờn c s ỏp dng nhng thnh tu CM khoa hc v cụng ngh hin i Bng cỏch : - To dng KH-CN hin i t trong nc - Chuyn giao KH-CN hin i t nc ngoi b- Xõy dng 1 c cu kinh t hp lớ, hin i v hiu qu Ngnh... con ngi-nhõn t trung tõm ca nn sn xut xó hi CNH-HH gúp phn phỏt trin kinh t-xó hi CNH-HH cũn tỏc ng n vic m bo k thut, gi gỡn bo qun v tng bc ci tin v khớ, trang thit b hin cú cho lc lng v trang CNH-HH gúp phn tng nhanh quy mụ th trng Bờn cnh th trng hng hoỏ, cũn xut hin cỏc th trng vn, th trng lao ng, th trng cụng ngh Thc trng CNH-HH trong thi kỡ quỏ lờn CNXH Vit Nam - Ni dung ca CNH-HH - ... khỏng chin nht l cho chin dch ln - Kt qu: + V chớnh tr: ng ra hot ng cụng khai B mỏy chớnh quyn cỏc cp c cng c mt trn liờn vit c thnh lp b - - + V quõn s: Ta ó tiờu dit c nhiu sinh lc ch, gi phúng nhiu vựng t, m rng vựng gii phúng ca Vit Nam, giỳp cỏch mng Lo Chin thng in Biờn Ph 7-5 -1 954 bỏo hiu s thng li ca nhõn dõn cỏc dõn tc thuc a + V ngoi giao: Ngy 2 1-7 -1 954 cỏc vn bn ca hip nh gi ne... chỳng ta ó ginh thng li nụng thụn ng bng Bc B, i b phn cỏc tnh min Trung, mt phn min Nam v cỏc th xó Bc Giang, Hi Dng, H Tnh, Hi An, Qung Nam Ngy 1 9-8 , khi ngha thng li H Ni Ngy 2 3-8 , khi ngha thng li Hu v cỏc th xó: Bc Cn, Ho Bỡnh, Hi Phũng, H ụng, Qung Tr, Qung Bỡnh, Bỡnh nh, Lõm Viờn, Gia Lai, Tõn An, Bc Liờu Ngy 2 5-8 , khi ngha thng li Si Gũn, Ch Ln, Gia nh, Lng Sn, Kon Tum, Súc Trng, Vnh Long,... coi CNH-HH l nhim v trung tõm ca thi k quỏ lờn CNXH Vic xõy dng ỳng n nhng quan im CNH-HH Vit Nam hin nay cú v trớ rt quan trng i vi quỏ trỡnh CNH-HH Bi xõy dng y cỏc quan im CNH-HH s l c s ỳng n cho vic nh hng, nh lng ch o v t chc thc hin cỏc ni dung v cỏc bc i ca CNH-HH phự hp vi bi cnh xó hi ch ngha nc ta Ngh quyt i hi VIII ca ng ó a s nghip i mi t nc lờn tm cao mi, y mnh quỏ trỡnh CNH-HH Khai... XHCN Mc tiờu c bn (di hn) - Lm cho th ch phự hp vi nhng nguyờn tc c bn ca th ch KTTT, thỳc y nn kinh t phỏt trin nhanh, hiu qu, bn vng, hi nhp kinh t quc t thnh cụng, gi vng nh hng XHCN, xõy dng v bo v vng chc t quc Vit Nam XHCN - Mc tiờu ny hon thnh c bn vo nm 20 20 Mc tiờu trong nhng nm trc mt - Tng bc xõy dng ng b h thng phỏp lut,m bo cho nn kinh t phỏt trin thun li - i mi mụ hỡnh t chc v phng... trng : - Hon thin th ch v giỏ, cnh tranh v kim soỏt c quyn trong kinh doanh - Hon thin c ch giỏm sỏt, iu tit th trng, xỳc tin thng mi v u t phự hp vi thụng l quc t - Xõy dng h thng tiờu chun cht lng hng húa, v sinh an ton thc phm, mụi trng v tng cng kim tra cht lng hng húa dch v v x lớ sai phm * Phỏt trin ng b cỏc loi hỡnh th trng: - Th trng hng húa dch v - Th trng chng khoỏn - Th trng bo him - Th trng... nc trong khu vc v trờn th gii - CNH-HH l mt tt yu khỏch quan Thc tin lch s ó ch rừ, th tiờu tỡnh trng lc hu v kinh t xó hi, khai thỏc ti u cỏc ngun lc v li th, bo m nhp tng trng n nh, nc ta phi thc hin CNH - HH Theo d tho bỏo cỏo chớnh tr ca i hi VII trỡnh lờn i hi VIII ca ng d kin t nay n nm 20 20 phn u a nc ta c bn tr thnh mt nc cụng nghip Tuy nhiờn im xut phỏt CNH-HH nc ta hin nay l tin cụng nghip... ca nn KT v qtrinh CNH t nc: - 1: phỏt trin mnh cỏc ngnh cú sn phm kinh t cú giỏ tr gia tng cao da nhiu vo tri thc, kt hp s dng ngun vn tri thc ca con ngi VN vi tri thc mi nht ca nhõn loi - 2: coi trng c s lng v cht lng tng trng kinh t trong mi bc phỏt trin ca t nc, tng vựng, tng a phng, tng d ỏn kte xhoi - 3: xõy dng c cu kte hin i v hp lý theo ngnh, lnh vc v lónh th - 4: gim chi phớ trung gian, . Liên Xô tiêu diệt một triệu quân Quan đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc và Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki, ngày 9-8 -1 945, Hội đồng tối cao chiến tranh của. yếu: - 1: Đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp nông thôn - 2: phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ - 3: phát triển kinh tế vùng. cộng hòa dân chủ bằng việc công bố trước quốc dân Việt Nam và nhân dân thế giới bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa tại vườn hoa Ba Đình, ngày 2- 9 -1 945. Như vậy, mọi việc