Định nghĩa 1Kế toán việt nam Kế toán là công việc ghi chép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá trị hiện vật và thời gian lao động mà chủ yếu là dưới hình thức giá trị để phản ánh k
Trang 1Diễn đàn Hàng Hải – logistics http://vietmarine.org
Đề cương môn nguyên lý kế toán
Câu 1: Trình bày sự cần thiết khách quan của hạch toán kế toán? -2
Câu 2: Kế toán là gì? Vai trò của kế toán? -2
Câu 3: Trình bày các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận? -3
Câu 4: Đối tượng sử dụng thông tin kế toán? Các yêu cầu đối với kế toán? -5
Câu 5: Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống các phương pháp kế toán? -5
Câu 6: Trình bày nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán? Cho ví dụ minh họa? -6
Câu 7: Trình bày nội dung và phương pháp lập báo cáo kết quả hoạt động SXKD? -8
Câu 8: Trình bày nội dung phương pháp tính chỉ tiêu của Báo cáo lưu chuyên tiền tệ ? -9
Câu 9: Tài khoản là gì? Nội dung và kết cấu của tài khoản? Cho ví dụ minh họa. -11
Câu 10: Phân loại tài khoản? Trình bày cách ghi cơ bản vào mỗi loại tài khoản? Lấy ví dụ cụ thể minh họa? -11
Câu 11: Trình bày phương pháp ghi sổ kép? -13
Câu 12: Trình bày kế toán quá trình cung cấp? -13
Câu 13: Trình bày kế toán quá trình sản xuất? -15
Câu 14: Trình bày kế toán quá trình tiêu thụ? -17
Câu 16: Chứng từ? Các yếu tố bắt buộc và bổ sung của chứng từ? Cho ví dụ minh họa Trình tự xử lý chứng từ kế toán? -20
Câu 17: Kiểm kê kế toán là gì? Các loại kiểm kê? Tác dụng của kiểm kê trong kế toán? -22
Câu 18: Khái niệm, ý nghĩa? Các loại sổ kế toán? Phương pháp ghi sổ? -23
Câu 19: Trình bày các phương pháp sửa sai sổ kế toán? Cho ví dụ minh họa. -24
Câu 20: Trình bày sơ đồ tổ chức kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ? Vẽ mẫu sổ sách? -25
Câu 21: Trình bày sơ đồ tổ chức kế toán theo hình thức nhật ký chung? Vẽ mẫu sổ sách? -26
Câu 22: Trình bày sơ đồ tổ chức kế toán theo hình thức nhật ký – sổ cái ? Vẽ mẫu sổ sách? -27
Câu 23: Trình bày sơ đồ tổ chức kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ? -28
Câu 24: Trình bày tổ chức công tác kế toán -29
- Ý nghĩa và nội dung -29
- Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp -29
- Tổ chức kiểm tra kế toán -29
Trang 2Câu 1: Trình bày sự cần thiết khách quan của hạch toán kế toán?
Kế toán là một công cụ hữu hiệu giúp cho không chỉ các nhà quản lý nắm được thực trạng tài chính nhằm hoạch định kế hoạch phát triển cho tương lai của công ty mà còn là mối quan tâm của các nhà đầu tư tài chính, các ngân hàng, Nhà nước… nhằm phục vụ cho những mục đích của mình Hạch toán kế toán gắn liền với sản xuất do đó ngay từ thời kỳ nguyên thuỷ người ta đã sử dụng hạch toán kế toán đẻ ghi chép theo dõi quá trình sản xuất Tại Việt Nam hệ thống tài chính kế toán đã phát triển qua ba giai đoạn chính
Trước những năm 1990: Đây là giai đoạn mà nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế bao cấp, các thành phần
kinh tế chỉ có quốc doanh, tập thể và cá thể mà giữ thành phần chủ đạo là thành phần kinh tế quốc doanh và không có các hoạt động thương mại buôn bán tự do trên thị trường Do đặc điểm này mà hoạt động nghề nghiệp của các kế toán viên chủ yếu tuân thủ theo nội quy, quy định của Bộ Tài chính – cơ quan cao nhất chịu trách nhiệm quản lý tài sản XHCN
Từ năm 1991 đến năm 1994: Đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN Sự xuất hiện của nền kinh tế nhiều thành phần đã tác động đến bản chất và đặc thù của nghề kế toán Nhiều thuật ngữ trong lĩnh vực kế toán ra đời như khái niệm lãi, lỗ, lợi nhuận… mà đối với nhiều kế toán viên chỉ quen làm trong nền kinh tế bao cấp là khá trừu tượng và khó hiểu
Do thực tế khách quan thay đổi nên giai đoạn từ năm 1995 đến nay chính là thời gian mà hệ thống kế toán tài
chính nước ta có những bước phát triển cao nhất và hoàn thiện nhất Đặc biệt là từ năm 1995 đến nay hệ thống kế toán toán tài chính nước ta đã hình thành và phát triển lĩnh vực kiểm toán Sự phát triển vượt bậc này được đánh dấu bởi sự ra đời của Luật kế toán Việt Nam do quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 3 thông qua cũng như các chuẩn mực về kế toán tài chính riêng của Việt Nam đã được ban hành
Kế toán tài chính tại Việt Nam không còn phát triển một cách đơn lẻ tự phát nội bộ mà đã có hệ thống và liên kết với thế giới Đánh dấu bước phát triển quan trọng này là vào năm 1996 Hội kế toán Việt Nam (VAA) ra đời và trở thành thành viên của Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) cũng như là thành viên của Liên đoàn kế toán các nước ASEAN (AFA) Tính đến ngày 31/12/2004 ở Việt Nam đã có 78 công ty kiểm toán độc lập và 6 công ty kế toán Hệ thống kế toán nước ta gồm 3 lĩnh vực chủ yếu là kinh doanh, Nhà nước ( luật quản lý ngân sách, kể từ năm 2004 đã bắt đầu nghiên cứu soạn thảo hệ thống các chuẩn mực kế toán công), kinh doanh tiền tệ, thị trường chứng khoán
Câu 2: Kế toán là gì? Vai trò của kế toán?
1 Định nghĩa 1(Kế toán việt nam)
Kế toán là công việc ghi chép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá trị hiện vật và thời gian lao động mà chủ yếu là dưới hình thức giá trị để phản ánh kiểm tra tình hình và sự vận động của các loại tài sản, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn và kinh phí trong từng doanh nghiệp
2 Định nghĩa 2
Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tóm lược có ý nghĩa tiền bạc qua các khoản thương vụ và sự kiện
mà qua đó phần nào thể hiện được tính chất và nói lên hiệu quả của nó
3 Định nghĩa 3
Kế toán là môn khoa học diễn tả và minh chứng những giao dịch thương mại kĩ nghệ bằng các con số
4 Định nghĩa 4
Kế toán là hoạt động thống kê cộng dồn
5 Vai trò của kế toán
Kế toán cung cấp các thông tin kinh tế và hoạt động của 1 tổ chức Bản chất của thông tin kế toán là phản ánh các chi phí đã bỏ ra trong quá trình hoạt động để đạt được các lợi ích kinh tế Thông tin kinh tế chủ yếu được
Trang 2
Trang 3Diễn đàn Hàng Hải – logistics http://vietmarine.orgbiểu hiện dưới hình thái giá trị Để thông tin được đưa ra dưới dạng hữu ích, thông tin được tổng hợp thành các báo cáo kế toán đáp ứng cho những nhu cầu người sử dụng thông tin
Kế toán là một công cụ hữu hiệu, thông qua việc sử dụng thông tin kế toán giúp cho không chỉ các nhà quản
lý nắm được thực trạng tài chính nhằm hoạch định kế hoạch phát triển cho tương lai của công ty mà còn là mối quan tâm của các nhà đầu tư tài chính, các ngân hàng, Nhà nước… nhằm phục vụ cho những mục đích của mình
Câu 3: Trình bày các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận?
1 Khái niệm đơn vị kế toán
2 Khái niệm tiếp tục kinh doanh ( hoạt động liên tục )
3 Khái niệm kỳ kế toán
4 Đơn vị đo lường ( đồng bạc cố định )
5 Nguyên tắc giá phí (nguyên tắc cơ bản của kế toán)
6 Nguyên tắc khách quan
7 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu (xác định thời điểm thu nhận)
8 Nguyên tắc xác định chi phí (nguyên tắc phù hợp, đối xứng)
9 Nguyên tắc nhất quán
10 Nguyên tắc thận trọng ( dự phòng hoặc bảo thủ )
11 Nguyên tắc công khai hoàn toàn
12 Nguyên tắc thực chất, trọng yếu
1 Khái niệm đơn vị kế toán
Khái niệm này quy định phạm vi ghi chép, tổng hợp tính toán của kế toán Trên góc độ kế toán mỗi doanh nghiệp nhìn nhận là một tổ chức độc lập Đối tượng ghi chép tính toán của kế toán 1 doanh nghiệp là tình hình tài sản, tình hình kết quả kinh doanh của bản thân doanh nghiệp đó
2 Khái niệm tiếp tục kinh doanh ( hoạt động liên tục )
Giả thiết rằng doanh nghiệp sẽ vô thời hạn hoặc ít nhất là không bị giải thể trong tương lai gần Xuất phát
từ giả thuyết đó, kế toán chỉ quan tâm đến giá vốn của tài sản (giá gốc của tài sản hoặc giá đầu tư ban đầu của tài sản được phản ánh trên hóa đơn chứng từ) mà không cần quan tâm đến giá của tài sản đó biến độngtrên tính toán như thế nào hoặc tài sản đó được bán với giá bao nhiêu khi doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng
3 Khái niệm kỳ kế toán
Số liệu kế toán được tổng hợp và báo cáo cho những khoảng thời gian nhất định gọi là kỳ kế toán Có 2 loại kỳ kế toán
- Kỳ chính thức: năm ở Việt Nam gọi là niên độ kế toán hoặc bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 năm dương lịch; năm tài chính
- Kỳ tạm thời: tháng, quý, 6 tháng
4 Đơn vị đo lường ( đồng bạc cố định )
- Kế toán sử dụng đơn vị tiền tệ để ghi chép tính toán trongmoij trường hợp Khi sử dụng thước đo này, kế toán giả định sức mua của tiền tệ qua thời gian là không biến đổi, không đủ ảnh hưởng đến tính chính xác của việc
đo lường tính toán kế toán ( giả thiết này chỉ áp dụng trong trường hợp lạm phát thấp )
- Kế toán Việt Nam sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là VNĐ để ghi chép tính toán trong mọi trường hợp
5 Nguyên tắc giá phí (nguyên tắc cơ bản của kế toán)
- Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các tài sản, dịch vụ mua vào của doanh nghiệp đều phải được ghi chép theo giá phí
Trang 4- Giá phí là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản ở trạng thái sẵn sàng hoạt động
6 Nguyên tắc khách quan
Số liệu kế toán phải dựa trên dữ liệu khách quan có thể kiểm tra được Đây chính là lý do đòi hỏi tài sản của doanh nghiệp phải được ghi chép theo giá phí
7 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu (xác định thời điểm thu nhận)
- Doanh thu là thu nhập ban đầu khi tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
- Kế toán ghi nhận doanh thu khi sản phẩm hàng hóa đã được chuyển giao cho người mua, dịch vụ đã hoàn thành (đã được chuyển quyền sở hữu) Bên mua đã kiểm nghiệm hàng hóa và chấp nhận thanh toán còn khôngnhất thiết phải thu tiền ngay
- Tuy nhiên đối với ngành đặc thù như: xây dựng, đóng tàu thời điểm ghi nhận doanh thu có thể xác định theo
1 trong các phương pháp sau:
+ Ghi nhận doanh thu theo % công việc hoàn thành
+ Ghi nhận doanh thu theo số lần thực thu tiền
+ Ghi nhận doanh thu theo mối quan hệ với chi phí thực tế
8 Nguyên tắc xác định chi phí (nguyên tắc phù hợp, đối xứng)
- Những chi phí có liên quan đến việc tạo ra thu nhập ở 1 kỳ được gọi là chi phí của kỳ đó Không nhât thiết chiphí đó thực tế bỏ ra ở kỳ nào Nguyên tắc này cần thiết để xác định kết quả kinh doanh 1 kỳ thông qua việc so sánh chi phí với thu nhập kỳ trước đó
- Nói cách khác việc ghi nhận doanh thu với chi phí phải phù hợp với nhau Khi ghi nhận 1 khoản doanh thu thìphải ghi nhận 1 khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng doanh thu gồm:
+ Chi phí kỳ tạo ra doanh thu
+ Chi phí kỳ trước tạo ra doanh thu
+ Chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu kỳ đó
9 Nguyên tắc nhất quán
- Kế toán phải áp dụng nhất quán những phương pháp tính toán giống nhau từ kì này sang kì khác nhằm đảm bảo tính so sánh được của số liệu kế toán giữa các kì giống nhau Trường hợp thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong thuyết minh báo cáo tài chính
10 Nguyên tắc thận trọng ( dự phòng hoặc bảo thủ )
- Nguyên tắc này hướng dẫn việc lựa chọn giải pháp ghi chép tính toán của kế toán sao cho có rủi ro ít nhất đối với vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Nói cách khác, nếu phải lựa chọn 1 trong nhiều hướng xử lý 1 vấn đề thì sẽ chọn hướng nào ít có lợi nhất cho tài sản của doanh nghiệp (hướng anh toàn nhất cho tài sản của doanh nghiệp)
- Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc này đòi hỏi
+ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn
+ Không đánh giá cao hơn giá trị tài sản và các khoản thu nhập
+ Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí
+ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế Còn chi phí phải được ghi nhận ngay khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí
Trang 4
Trang 5Diễn đàn Hàng Hải – logistics http://vietmarine.org
11 Nguyên tắc công khai hoàn toàn
Nguyên tắc này đòi hỏi báo cáo kế toán phải bao gồm đầy đủ các thông tin liên quan đến tình hình tài sản, tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra trong báo cáo phải ghi chú công khai các phương pháp, chế độ, đặc điểm hạch toán áp dụng tại đơn vị
12 Nguyên tắc thực chất, trọng yếu
Kế toán chỉ chú trọng đến những khoản mục trọng yếu quyết định đến việc nhận định, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Còn đối với khoản mục quá nhỏ, không đủ ảnh hưởng đến việc nhận định, đánh giá trên thì kế toán được phép ghi chép linh hoạt chứ không nhất thiết phải bám sát triệt để nguyên lý kế toán
Câu 4: Đối tượng sử dụng thông tin kế toán? Các yêu cầu đối với kế toán?
Do có sự khác biệt về mục đích sử dụng, cách thức sử dụng, trình độ kế toán, quan hệ lợi ích nên mỗi đối tượng trên có yêu cầu khác nhau đối với thông tin kế toán và tiếp cận thông tin kế toán dưới những góc độ khác nhau
2 Yêu cầu
- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính
- Phản ánh kịp thời đúng thời gian quy định thông tin số liệu kế toán
- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu, chính xác thông tin số liệu kế toán
- Phản ánh trong thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị các nghiệp vụ kinh tế tài chính
- Thông tin số liệu kế toán phải phản ánh liên tục từ khi bắt đầu đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán
Số liệu kế toán kì này phải kế tiếp với số liệu kế toán kì trước
- Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu theo trình tự có hệ thống để có thể so sánh và tổng hợp được
Câu 5: Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống các phương pháp kế toán?
1 Đối tượng
Để tiến hành hoạt động kinh doanh điều kiện tiên quyết là doanh nghiệp phải có quyền quản lý và sử dụng 1lượng tài sản nhất định Tất cả những tài sản của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền, kế toán gọi là vốn của doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phải có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các nghiệp vụ nàylàm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và kế toán phải sử dụng thước đo tiền tệ để ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh này
Như vậy kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để quan sát, đo lường, tính toán ghi chép và phản ánh tài sản của doanh nghiệp Ngoài ra kế toán còn sử dụng thước đo hiện vật và thước đo thời gian
Vì vậy đối tượng của hạch toán kế toán chính là vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 6- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh
tế tài chính của đơn vị kế toán
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
3 Hệ thống các phương pháp kế toán
Để phản ánh và giám đốc đối tượng của mình, kế toán cần sử dụng 1 số hệ thống các phương pháp bao gồm
- Phương pháp chứng từ
- Phương pháp kiểm kê
- Phương pháp đánh giá vốn kinh doanh
- Phương pháp tính giá thành
- Phương pháp tài khoản kế toán
- Phương pháp ghi sổ kép
- Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
Câu 6: Trình bày nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán? Cho ví dụ minh họa?
1 Khái niệm
Bảng cân đối kế toán là 1 phương pháp kế toán, là 1 báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn
bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành của tài sản đó (nguồn vốn) của doanh nghiệp vào 1 thời điểm nhất định
2 Nội dung và kết cấu của báo cáo
- Bảng cân đối kế toán được xác định dựa trên nguyên tắc của phương trình kế toán cơ bản: Tổng giá trị tài sản = Tổng giá trị nguồn vốn
- Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần:
+ Phần bên trên hay phần bên trái gọi là phần tài sản
+ Phần bên dưới hay phần bên phải gọi là phần nguồn vốn
Nguồn vốn Mãsố Thuyết minh Số cuối
năm
Số đầu năm
2 Các khoản tương đương tiền
II Các khoản đầu tư tài chính
I Nợ ngắn hạn
1 Vay và nợ ngắn hạn
2 Phải trả người bán
3 Người mua trả tiền trước
4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5 Phải trả người laođộng
6 Chi phí phải trả
Trang 6
Trang 7Diễn đàn Hàng Hải – logistics http://vietmarine.org
2 Trả trước cho người bán
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn
4 Phải thu theo tiến độ kế
2 Thuế GTGT được khấu trừ
3 Thuế và các khoản khác phải
3 Phải thu dài hạn nội bộ
4 Phải thu dài hạn khác
5 Dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi(*)
II Tài sản cố định
1 Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế(*)
3 Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế(*)
4 Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế(*)
5 Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
III Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế(*)
IV Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
1 Đầu tư vào công ty con
2 Đầu tư vào công ty liên
kết, liên doanh
3 Đầu tư dài hạn khác
4 Dự phòng giảm giá đầu tư
tài chính dài hạn (*)
VI Tài sản dài hạn khác
1 Chi phí trả trước dài hạn
7 Phải trả nội bộ
8 Phải trả theo tiến
độ kế hoachj hợp đồng xây dựng
9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắnhạn khác
10 Dự phòng phải trảngắn hạn
II Nợ dài hạn
1 Phải trả dài hạn người bán
2 Phải trả dài hạn nội bộ
3 Phải trả dài hạn khác
4 Vay và nợ dài hạn
5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7 Dự phòng phải trảdài hạn
B Vốn chủ sở hữu (400=410+430)
3 Vốn khác của chủ
sở hữu
4 Cổ phiếu quỹ(*)
5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7 Quỹ đầu tư phát triển
8 Quỹ dự phòng tài chính
9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11 Nguồn vốn đầu tưXDCB
II Nguồn kinh
phí và quỹ khác
Trang 82 Tài sản thuế thu nhập hoãn
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400)
- Các chỉ tiêu ngoài bảng
1 Tài sản thuê ngoài
6 Dự toán chi sự nghiệp
Chú ý:
- Mã số không phải là số hiệu tài sản
- Các chỉ tiêu có dấu * được ghi bằng số âm dưới hình thức trong ngoặc đơn Đó là các chỉ tiêu thuộc các tài khoản dự phòng và tài khoản hao mòn bao gồm tài khoản 129, 139, 159, 229 và các tài khoản 214
3 Nguyên tắc lập bảng
a Cơ sở số liệu
- Bảng cân đối kế toán của năm kế trước
- Các số kế toán tổng hợp và chi tiết của TK 1,2,3,4 và 0 của các năm lập báo cáo
Báo cáo kết quản hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình
và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp chi tiết theo hoạt động kinh doanh và hoạt động khác
2.Nột dung và kết cấu của báo cáo
Chỉ tiêu Mãsố Thuyếtminh Nămnay trướcNăm
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02)
4 Giá vốn hàng bán
5 Lợi nhuận gộp về hàng bán và cung cấp dịch vụ (20=10-11)
6 Doanh thu hoạt động tài chính
7 Chi phí tài chính
- Trong đó có chi phí lãi vay
8 Chi phí bán hàng
010210112021222324
Trang 8
Trang 9Diễn đàn Hàng Hải – logistics http://vietmarine.org
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30=20+(21-22)-(24+25))
11 Thu nhập khác
12 Chi phí khác
13 Lợi nhuận khác (40=31-32)
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
25303132405051526070
Chỉ tiêu ngoài bảng
minh Số cuối năm (3) Số đầu năm(3)
1 Tài sản thuê ngoài
2 Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
3 Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
- Là bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm kế trước
- Các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết ( Tài khoản 5,6,7,8,9 ) và tài khoản 421 của năm lập báo cáo
- Là một bản báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh toàn bộ luồng tiền vào và ra trong kỳ của doanh nghiệp
- Qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ có thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh ngiệp, khả năng thanh toán và dự báo được luồng tiền ở kỳ sau
- Một số thuật ngữ dùng trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Tiền: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển
+ Tương đương tiền là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn nhưng không quá 3 tháng và có khả năng chuyển đổi thành 1 lượng tiền dễ dàng mà không gặp bất kỳ rủi ro trong chuyển đổi
+ Luồng tiền: Là luồng vào và ra của tiền và tương đương tiền không bao gồm khoản chuyển dịch nội bộ giữa tiền và tương đương tiền
2 Nội dung và kết cấu
Báo cáo gồm 3 phần:
a Phần 1: Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Trang 10- Phần này phản ánh toàn bộ luồng vào và ra của tiền và tương đương tiền liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kì của doanh nghiệp
- Hoạt động kinh doanh là hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu cho doanh nghiệp và các hoạt động khác mà không phải là hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính
b Phần 2: Lưu chuyền tiền từ hoạt động đầu tư
- Phản ánh toàn bộ lường vào và ra của tiền và tương đương tiền liên quan đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
- Hoạt động đầu tư bao gồm:
+ Đầu tư cơ sở vật chất cho bản thân doanh nghiệp: mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
và tài sản dài hạn
+ Đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp: cho vay, góp vốn liên doanh, liên kết
c Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
- Phản ánh toàn bộ lường vào và ra của tiền và tương đương tiền liên quan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp
- Hoạt động tài chính là hoạt động tạo ra sự thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay trongdoanh nghiệp
VD: Như chủ sở hữu góp vốn, doanh nghiệp vay vốn, trả vốn vay, chia cổ tức, lợi nhuận cho các chủ sở hữu
Số
Thuyếtminh
NămNay
NămTrước
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1 Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vị và doanh thu khác
2 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ
3 Tiền chi trả cho người lao động
4 Tiền chi trả lãi vay
5 Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
Lưu chuyền tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác
5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
2 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã
phát hành
3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
4 Tiền chi trả nợ gốc vay
5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính
6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50=20+30+40)
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70=50+60+61)
20
30
4050606170
Trang 10
Trang 11Diễn đàn Hàng Hải – logistics http://vietmarine.org
Câu 9: Tài khoản là gì? Nội dung và kết cấu của tài khoản? Cho ví dụ minh họa.
1 Khái niệm
- Tài khoản kế toán là 1 phương pháp của kế toán dùng để phản ánh và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống sự vận động của từng đối tượng kế toán khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
- Mỗi đối tượng kế toán riêng biệt có nội dung kinh tế khác nhau, có sự vận động và yêu cầu quản lý khác nhau nên mỗi 1 đối tượng kế toán được mở 1 tài khoản riêng
VD: Đối tượng tiền mặt 111
2 Nội dung và kết cấu tài khoản
- Mỗi đối tượng kế toán luôn vận động theo 2 mặt đối lập nhau
VD: Đối tượng tiền mặt 111 Sự vận động là thu và chi
Vì vậy tài khoản được xây dựng theo kết cấu 2 bên
+ Bên trái tài khoản gọi là bên nợ
+ Bên phải tài khoản gọi là bên có
- Hình thức tài khoản giản đơn là hình thức tài khoản chữ “T”
- Hình thức tài khoản phức tạp là hình thức trong sổ kế toán
1 Phân loại tài khoản theo bảng cân đối kế toán
- Tài khoản tài sản (TK 1,2) mở cho những tài khoản nằm bên phần tài sản của bảng cân đối kế toán
- Tài khoản nguồn vốn (TK 3,4) mở cho những tài khoản nằm bên phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán
- Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán (TK 0)
2 Phân loại theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Tài khoản thu nhập (TK 5, 7)
- Tài khoản chi phí (TK 6,8)
- Tài khoản xác định kết quả kinh doanh (TK 9)
3 Cách ghi chép vào tài khoản
a Cách ghi chép vào tài khoản tài sản
b Cách ghi chép vào tài khoản nguồn vốn
Dư cuối kỳ = Dư đầu kỳ+ số phát sinh tăng – số phát sinh giảm
Trang 12d Cách ghi chép vào tài khoản doanh thu, chi phí và tài khoản xác định kết quả kinh doanh
- Tài khoản 5 ,6 ,7 ,8 ,9 là những tài khoản không có số dư cuối kỳ
Tổng số phát sinh bên nợ = Tổng số phát sinh bên có
- Cách ghi chép tài khoản chi phí giống cách ghi chép tài khoản tài sản
- Cách ghi chép tài khoản thu nhập giống cách ghi chép tài khoản nguồn vốn
e Cách ghi chép vào tài khoản ngoài bảng (TK 0)
- Giống cách ghi chép vào tài khoản tài sản
SPS giảmPhản ánh các khoản làm giảm thu nhập, cuối kỳ kết chuyển thu nhập
SPS tăngPhản ánh các khoản thu nhập phát sinh trong kỳ
TK 5 ,7
TK 911
Cuối kỳ kết chuyển chi phí chuyển thu nhậpCuối kỳ kết
TK 421
421421421421yyyyyyyyyyyyyy
kết chuyển
số lỗ
kết chuyển
số lãi
Trang 13Diễn đàn Hàng Hải – logistics http://vietmarine.org
Câu 11: Trình bày phương pháp ghi sổ kép?
1 Khái niệm
- Kế toán kép (ghi sổ kép) là 1 phương pháp của kế toán dùng để ghi 1 nghiệp vụ kế toán phát sinh vào ít nhất 2
tài khoản liên quan theo đúng nội dung kinh tế và mối quan hệ khách quan của các đối tượng kinh tế đó
- Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp đều mang 1 nội dung kinh tế nhất định và bao giờ cũng
phản ánh mối quan hệ kinh tế liên quan đến ít nhất 2 đối tượng kế toán mà mỗi đối tượng kế toán được mở 1
tài khoản riêng do đó mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ liên quan đến ít nhất 2 tài khoản kế toán Công việc
ghi chép nghiệp vụ kế toán phát sinh vào ít nhất 2 tài khoản gọi là sổ kép
2 Định khoản
- Là phương pháp hướng dẫn cách ghi 1 nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào bên nợ và bên có của 1 số tài khoản
với tổng số tiền ghi nợ = tổng số tiền ghi có
- Các loại định khoản
+ Định khoản giản đơn: Là định khoản chỉ liên quan đến 2 tài khoản bằng cách ghi nợ tài khoản này và ghi có tài
khoản kia với số tiền bằng nhau
+ Định khoản phức tạp: Là định khoản liên quan đến 3 tài khoản trở lên
+ Định khoản ghi nợ 1 tài khoản, ghi có nhiều tài khoản
+ Định khoản ghi nợ nhiều tài khoản, ghi có 1 tài khoản
3 Chuyển khoản
- Chuyển khoản là chuyển số tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác
+ Muốn chuyển số tiền từ bên nợ TK A sang bên nợ TK B thì ghi số tiền đó vào bên có TS A rồi ghi nợ TK B
+ Muốn chuyển số tiền từ bên có TK A sang bên có TK B thì ghi số tiền đó vào bên nợ TS A rồi ghi có TK B
- Quá trình cung cấp hay còn gọi là quá trình dự trữ sản xuất là quá trình thu mua và dự trữ các loại nguyên vật
liệu, công cụ, dụng cụ, TSCĐ để đảm bảo cho quá trình sản xuất được bình thường, liên tục
- Kế toán quá trình cung cấp là việc ghi chép phản ánh một cách chính xác kịp thời đầy đủ tình hình thu mua và
kết quả thu mua trên các mặt số lượng, chất lượng, giá cả, quy cách, phẩm chất, đồng thời phải tính được giá
thực tế của các tài sản mua về Bên cạnh đó kế toán còn phải phản ánh và giám đốc chặt chẽ tình hình bảo
quản và sử dụng các loại tài sản theo yêu cầu sản xuất kinh doanh
2 Sơ đồ
(1) Được cấp hoặc nhận góp liên doanh, góp cổ phần bằng tiền
(2a), (2b) Được cấp hoặc nhận góp liên doanh, góp cổ phần bằng tài sản
(3a), (3b), (3*) Mua tài sản trả tiền ngay (kê toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
(3a), (3b) Mua tài sản trả tiền ngay (Kế toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc đối tượng không chịu
Trang 14(5c) Dùng tiền để nộp thuế
(6a) Hàng mua đang đi trên đường vào thời điểm cuối kỳ
(6b) Hàng mua đang đi trên đường về nhập kho
(7a) Chi tiền tạm ứng
(7b) Nhân viên thanh toán tiền tạm ứng bằng tài sản nhập kho
(8) Chi phí trả trước bằng tiền
Trang 14152,153,156,611
211,213411
Trang 15Diễn đàn Hàng Hải – logistics http://vietmarine.org
Trang 16Trang 16
Trang 17Diễn đàn Hàng Hải – logistics http://vietmarine.org