Nghiên cứu về khuyến nông

77 436 7
Nghiên cứu về khuyến nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu về khuyến nông

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.info http://36kn.infohttp://36kn.info http://36kn.info 1 Phần 1 mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nớc nông nghiệp với 80% dân số sống ở vùng nông thôn, 76% lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp chiếm giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó sản xuất ra lơng thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con ngời mà không một ngành nào có thể thay thế đợc. Đồng thời sản xuất nông lâm nghiệp còn cung cấp nguyên nhiên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến tiểu thủ công nghiệp, phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Mặt khác sản xuất nông lâm nghiệp còn là cơ sở thúc đẩy các ngành, các hoạt động kinh tế khác phát triển, đặc biệt ở những nớc đang trên con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá nh ở nớc ta. Nông nghiệp còn là nguồn tạo ra thu nhập ngoại tệ thông qua xuất khẩu các loại nông sản hàng hoá ra thị trờng trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng dân số nh của Việt Nam hiện nay cùng với việc thực hiện chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng thì vấn đề đảm bảo an ninh lơng thực cũng nh việc không ngừng nâng cao sản lợng, chất lợng các loại nông sản phẩm, hàng hoá là một vấn đề bức thiết. Việc đảm bảo lơng thực cho hơn 84 triệu dân trong khi đất đai không những không gia tăng mà còn bị thu hẹp là một vấn đề không phải dễ dàng. Việc đa ra các loại hàng hoá, nông sản với sản lợng lớn, chất lợng cao đủ sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực và trên thế giới là một vấn đề phức tạp. Điều đó đã đặt nền nông nghiệp Việt Nam nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung đứng trớc những cơ hội và thách thức mới. Đứng trớc tình hình mới Đảng và Nhà nớc ta đã xác định đây là giai đoạn phát triển kinh tế đặc biệt quan trọng yêu cầu cần phải có đờng lối sáng suốt, phù hợp; đồng thời cũng phải có sự đoàn kết nhất trí của nhà nớc, của toàn Đảng, toàn dân quyết tâm thực hiện nhiệm vụ, kinh tế xã hội của đất nớc. Trong sản xuất nông nghiệp cũng cần phải có sự kết hợp của 4 nhà đó là: nhà nớc, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp. Và để thực hiện nhiệm vụ liên kết giữa các nhà phải kể đến một tổ chức quan trọng đó là "khuyến nông". Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.info http://36kn.infohttp://36kn.info http://36kn.info 2 Khuyến nông hình thành và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của sản xuất nông nghiệp. Cùng với thời gian, khuyến nông đã ngày càng phát triển và dần đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất nông nghiệp. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới đã đợc chuyển giao áp dụng vào sản xuất góp phần tăng năng xuất cây trồng, vật nuôi và chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hớng hàng hoá có chất lợng cao, tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Bên cạnh những thành công đã đạt đợc, khuyến nông vẫn tồn tại những hạn chế nh: nội dung hoạt động còn ít, phơng pháp và các hình thức hoạt động cha đợc đa dạng, hệ thống khuyến nông còn nhiều hạn chế cả về cơ cấu tổ chức, số lợng và chất lợng đội ngũ cán bộ. Đặc biệt các chơng trình, hoạt động khuyến nông hiện nay nhiều khi vẫn còn cha thực sự đáp ứng nhu cầu của ngời dân. Nhiều chơng trình, dự án khuyến nông đã rất hiệu quả khi thực hiện nhng khi chơng trình, dự án kết thúc, thì mọi thành quả không đợc nhân rộng mà nó cũng đi theo những ngời làm chơng trình, dự án luôn. Đối với Định Hoá từ khi thành lập đến nay tổ chức khuyến nông đã có những đóng góp to lớn đối với sự nghiệp phát triển của ngành nông nghiệp. Trong những năm qua hoạt động khuyến nông huyện Định Hoá đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực. Nhiều chơng trình, dự án, mô hình đợc thực hiện góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho ngời dân, đa nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới vào sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên do đặc điểm Định Hoá là một huyện miền núi, địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao cho nên trình độ dân trí còn thấp, phong tục tập quán lạc hậu vẫn còn tồn tại. Vì vậy việc thực hiện các chơng trình, dự án khuyến nông còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Hiệu quả của các chơng trình, dự án không kéo dài mà thờng kết thúc khi chơng trình, dự án kết thúc. Tại sao lại xẩy ra hiện tợng nh vậy? Các chơng trình, dự án này đã đợc thực hiện nh thế nào? Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ''Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các chơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt tại huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên". Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.info http://36kn.infohttp://36kn.info http://36kn.info 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống lại vấn đề lí luận và thực tiễn về công tác khuyến nông. - Đánh giá thực trạng các chơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt trên địa bàn huyện Định Hoá. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các chơng trình khuyến nông trên địa bàn huyện. 1.3. Đóng góp của đề tài - Góp phần củng cố thêm về mặt lí luận và thực tiễn trong công tác khuyến nông. - Đóng góp đợc những kiến nghị thông qua việc nghiên cứu thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông trên địa bàn huyện Định Hoá. - Là tài liệu tham khảo cho những ngời quan tâm. 1.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tợng nghiên cứu - Các chơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt trong những năm gần đây. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: + Những số liệu thứ cấp đợc tổng hợp trong 3 năm 2005 - 2007. + Những số liệu sơ cấp (trực tiếp điều tra): năm 2007. - Về không gian: Trên địa bàn huyện Định Hoá. 1.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 1.5.1. Diện tích gieo trồng Là diện tích thực tế có gieo trồng một hoặc nhiều loại cây nhằm thu hoạch thành phẩm ngay trên diện tích đó. 1.5.2. Năng suất Năng suất cây trồng là số lợng sản phẩm chính của từng loại cây trồng tính bình quân trên một đơn vị diện tích. 1.5.3. Sản lợng Sản lợng cây trồng là tổng số sản phẩm chính đợc tạo ra trên toàn bộ diện tích gieo trồng của mỗi loại cây trong từng thời vụ hoặc một năm. Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.info http://36kn.infohttp://36kn.info http://36kn.info 4 1.5.4. Giá trị sản xuất (GO) Giá trị sản xuất của từng ngành hoặc của toàn doanh nghiệp là toàn bộ giá trị của sản phẩm vật chất, dịch vụ hữu ích do lao động của từng ngành hoặc của toàn doanh nghiệp làm ra trong một thời gian nhất định thờng là 1 tháng, 1 quý hoặc 1 năm. (dựa theo chu kỳ sản xuất kinh doanh) Về cấu trúc: GO = C + V + M C = (C1 + C2 + C3): là giá trị đầu t phục vụ sản xuất V: là thu nhập của ngời lao động M: là lợi nhuận hay lãi kinh doanh Trong sản xuất nông nghiệp, giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp sẽ bao gồm giá trị sản xuất của ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt = tổng giá trị sản xuất của các loại cây. Ta có công thức sau: Giá trị sản xuất trồng trọt = Giá trị SP chính của các loại cây trồng + Giá trị SP phụ của các loại cây trồng có thu hoạch + Chênh lệch giá trị SPDD của trồng trọt 1.5.5. Giá trị gia tăng (VA) Là toàn bộ kết quả lao động hữu ích của những ngời lao động trong doanh nghiệp đó mới tạo ra và giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao tài sản cố định) trong một khoảng thời gian nhất định. Công thức: VA = GO - IC VA: Giá trị gia tăng GO: Giá trị sản xuất IC: Chi phí trung gian 1.5.6. Chi phí trung gian (IC) Chi phí trung gian của doanh nghiệp là bộ phận cấu thành của tổng chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí thờng xuyên về vật chất nh: nguyên vật liệu, nhiên liệu, chi phí vật chất khác (không kể khấu hao tài sản cố định) và chi phí dịch vụ đợc sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.info http://36kn.infohttp://36kn.info http://36kn.info 5 hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định (1 tháng, 1 quý hoặc 1 năm). Chi phí trung gian của toàn doanh nghiệp bằng tổng chi phí trung gian của các hoạt động sản xuất và dịch vụ có trong doanh nghiệp. * Cấu tạo: - Chi phí vật chất: + Chi phí về giống cây trồng + Phân bón các loại + Vôi và các chất cải tạo đồng ruộng, bảo vệ thực vật, thuốc tiêm phòng trừ dịch bệnh cho súc vật. + Điện năng nhiên liệu, chất đốt + Vật liệu + Thức ăn cho chăn nuôi - Chi phí dịch vụ: + Chi phí cho việc cày bừa, vận tải thuê ngoài + Thuê sức kéo súc vật + Trả tiền thuỷ lợi phí 1.5.7. Thu nhập hỗn hợp (MI) Là phần thu nhập của quá trình sản xuất (gồm cả công và lãi) nằm trong giá trị gia tăng sau khi đã trừ khấu hao và các chi phí bổ xung khác. Công thức: MI = GO IC - Tsx C1 Tsx: Thuế nông nghiệp C1: khấu hao tài sản cố định Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.info http://36kn.infohttp://36kn.info http://36kn.info 6 Phần 2 tổng quan tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1. Khái niệm về khuyến nông Trải qua các thời kỳ lịch sử, nhà nớc Việt Nam đều có các chủ trơng, chính sách về phát triển nông lâm nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân. Đặc biệt là trong những năm gần đây với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì các chủ trơng, chính sách đó càng phong phú đa dạng góp phần đa nhanh nền kinh tế Việt Nam vào thời kỳ hội nhập. Những chủ trơng, chính sách và biện pháp đó chính là hoạt động của công tác khuyến nông. Vậy khuyến nông là gì? Thuật ngữ "extension" có nguồn gốc ở Anh từ những năm 1866 đợc hiểu với nghĩa là "triển khai" hay "mở rộng", nếu ghép với từ "Agriculture" thành "Agriculture extension" thì dịch là "Khuyến nông" [3] Theo nghĩa Hán Văn "khuyến" có nghĩa là khuyên ngời ta cố gắng sức trong công việc, còn "khuyến nông" có nghĩa là mở mang phát triển trong nông nghiệp. Còn theo Thomas.G.Floes thì "khuyến nông" là một từ tổng quát để chỉ tất cả các công việc có liên quan đến sự nghiệp phát triển nông thôn, đó là một hệ thống giáo dục ngoài nhà trờng, trong đó có ngời già và ngời trẻ học bằng cách thực hành [3] Qua đó ta thấy "khuyến nông" là một thuật ngữ khó định nghĩa một cách chính xác, vì khuyến nông đợc tổ chức bằng nhiều cách khác nhau, để phục vụ nhiều mục đích rộng rãi, do đó có nhiều quan niệm và định nghĩa về khuyến nông. Qua rất nhiều quan điểm và cách định nghĩa chúng ta có thể tóm tắt lại và có thể hiểu khuyến nông theo hai nghĩa: - Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng: Là khái niệm chung để chỉ tất cả những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn [3]. - Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp: Là một tiến trình giáo dục không chính thức mà đối tợng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho nông Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.info http://36kn.infohttp://36kn.info http://36kn.info 7 dân những thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vấn đề và những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất lợng cuộc sống của nông dân và gia đình họ [3]. 2.1.2. Khái niệm về chơng trình khuyến nông Hoạt động của công tác khuyến nông đợc thực hiện bởi rất nhiều các nội dung khác nhau và nó đợc thể hiện cụ thể thông qua các chơng trình, dự án khuyến nông. Vậy chơng trình, dự án khuyến nông là gì? - Chơng trình là tổ hợp các dự án có cùng mục đích và trong một thời gian nhất định. Một kế hoạch có thể bao gồm nhiều chơng trình. Các chơng trình có tính chất định hớng các công việc chính cần phải làm để đạt đợc mục tiêu của kế hoạch [4]. - Mỗi chơng trình có thể bao gồm nhiều dự án liên quan tới nhau và lồng ghép trong một tổng thể nhằm đạt đợc các mục tiêu của chơng trình. - Trong đó dự án là tập hợp các hoạt động qua đó để bố trí sử dụng các nguồn lực nhằm tạo ra sản phẩm hay dịch vụ, trong thời gian xác định nhằm thoả mãn mục tiêu nhất định và trong một phạm vi ngân sách xác định [4]. - Chơng trình khuyến nông: Là tập hợp các dự án khuyến nông liên quan đến các lĩnh vực thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đợc định hớng để đạt đợc mục tiêu cụ thể [13]. - Dự án khuyến nông: Là các hoạt động hỗ trợ trong các lĩnh vực thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đợc thiết kế để đạt đợc mục tiêu cụ thể trong khung thời gian và địa điểm xác định [13]. 2.2. Hoạt động khuyến nông trong và ngoài nớc. 2.2.1. Hoạt động khuyến nông của một số nớc trên thế giới 2.2.1.1. Nớc Mỹ Năm 1845 tại Ohio, N. S. Townshned chủ nhiệm khoa nông học đề xuất việc tổ chức những câu lạc bộ nông dân tại các quận huyện. Những câu lạc bộ này sinh hoạt định kỳ hàng tháng, nghe giảng về những chủ đề khoa học kỹ thuật nông nghiệp, nghe báo cáo đi tham quan thực tế tại những trang trại. Đây là tiền thân của giáo dục sơ đẳng về khuyến nông tại Mỹ [14]. Năm 1891, bang New York dành 10.000 đôla cho khuyến nông đại học. Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.info http://36kn.infohttp://36kn.info http://36kn.info 8 Năm 1892 trờng đại học Chicago, trờng Wicosin bắt đầu tổ chức chơng trình khuyến nông học đại học. Năm 1907, 42 trờng đại học trong 39 bang đã thực hiện công tác khuyến nông. Năm 1910, 35 trờng đại học đã có bộ môn khuyến nông. Năm 1914 tổ chức khuyến nông chính thức đợc hình thành ở Mỹ, có 1861 hội nông dân với 3.050.150 hội viên [14]. Thuật ngữ Extension Education đã đợc sử dụng để chứng tỏ rằng đối tợng giáo dục của trờng đại học không nên chỉ hạn chế ở những sinh viên do nhà trờng quản lý, mà nên mở rộng tới những ngời đang sống ở khắp nơi trên đất nớc. 2.2.1.2. Nớc Pháp Thế kỷ 15-16 đánh dấu một mốc đầu tiên trong lịch sử phát triển khoa học Pháp, vì một số công trình đã đợc bắt đầu ở thời kỳ này nh tác phẩm ngôi nhà nông thôn của Enstienne và Liebault nghiên cứu về kinh tế nông thôn và khoa học nông nghiệp. Tác phẩm Diễn trờng nông nghiệp của Oliver de Serres đề cập đến nhiều vấn đề trong nông nghiệp nh cải tiến giống cây trồng vật nuôi [3]. Thế kỷ 18, cụm từ phổ cập nông nghiệp (Vulgazigation Argicole), hoặc chuyển giao đến kỹ thuật đến ngời nông dân (Transfert des Technologies Agricoles au Payan) đợc sử dụng phổ biến. Giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay (1914 - 1918). Trung tâm CETA (Centre dEtuder Techniques Agricoles) nghiên cứu kỹ thuật nông nghiệp đầu tiên đợc tổ chức do sáng kiến của nông dân vùng Pari hoạt động với nguyên tắc: - Ngời nông dân có trách nhiệm và chủ động trong công việc - Sáng kiến từ cơ sở - Hoạt động nhóm rất quan trọng. Đây là phơng pháp hết sức độc đáo thời bấy giờ, ngời nông dân đợc quyền tham gia tích cực vào công việc của nông trại, họ chủ động tìm ra các giải pháp thích hợp với sự hỗ trợ của các kỹ s nông nghiệp [3]. Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.info http://36kn.infohttp://36kn.info http://36kn.info 9 2.2.1.3. Nớc ấn Độ Tại ấn Độ có chơng trình thiết lập 100 Trung tâm Khuyến nông - khuyến lâm và 1 văn phòng khuyến nông - khuyến lâm Trung TW, 10 Trung tâm Khuyến nông - khuyến lâm vùng nhằm cải thiện sự liên kết giữa các cơ sở nghiên cứu và chuyển giao công nghệ [3]. 2.2.1.4. Nớc Thái Lan Thái Lan có 3 tổ chức hoạt động có liên quan đến khuyến nông - khuyến lâm là cục lâm nghiệp Hoàng Gia, hội nông dân và hội phát triển cộng đồng. Cục lâm nghiệp Hoàng Gia hoạt động khuyến nông - khuyến lâm trên các lĩnh vực nh: Bảo vệ rừng sử dụng đất và trồng cây. Hoạt động này đợc chỉ đạo bởi các phòng lâm nghiệp quốc gia bao gồm 21 cơ quan cấp vùng và 72 cơ quan cấp tỉnh [3]. 2.2.1.5. Nớc Philippin Khuyến nông - khuyến lâm đợc thành lập từ năm 1976, nhà nớc xây dựng các chính sách, lập kế hoạch, xây dựng các chơng trình khuyến nông - khuyến lâm và các dự án phát triển nông thôn. Mạng lới khuyến nông - khuyến lâm chủ yếu ở các trờng đại học, các viện nghiên cứu, các tổ chức tình nguyện và các tổ chức phi chính phủ thực hiện [3]. 2.2.1.6. Nớc Inđonesia Hệ thống khuyến nông - khuyến lâm đợc xây dựng từ cấp trung ơng đến cấp cơ sở. Các trung tâm khuyến nông - khuyến lâm đợc hình thành ở các cấp cộng đồng bao gồm từ 4 đến 8 cán bộ hiện trờng về lâm nghiệp, 7 - 12 cán bộ nông nghiệp mỗi trung tâm phụ trách 2 - 3 xã. Cả nớc có khoảng 7000 cán bộ khuyến nông - khuyến lâm đợc đào tạo từ các trờng cao đẳng, cán bộ giám sát đợc đào tạo tại các trờng Đại học nông - lâm nghiệp. [3]. 2.2.2. Hoạt động khuyến nông Việt Nam 2.2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp quy Sự ra đời và phát triển của khuyến nông Việt Nam gắn liền với việc ban hành hệ thống các văn bản pháp quy có liên quan đến khuyến nông và các hoạt động khuyến nông. Đầu tiên là nghị định 13/CP về công tác khuyến nông và việc thành lập cục khuyến nông khuyến lâm đợc ban hành ngày 2/3/1993. Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.info http://36kn.infohttp://36kn.info http://36kn.info 10 Các nghị định về thành lập Trung tâm khuyến nông TW- trực thuộc cục khuyến nông, năm 2001; nghị định về thành lập trung tâm khuyến nông quốc gia trực thuộc bộ nông nghiệp, năm 2003. Cùng với các nghị định về sự ra đời của các tổ chức khuyến nông là các nghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cũng nh hoạt động của các cơ quan tổ chức này. Điển hình là các văn bản pháp quy nh: - Nghị định 86/2003/NĐ-CP, ngày 18 tháng 7 năm 2003 của chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ NN và PTNT. - Nghị định 56/2005/NĐ - CP, ngày 26 tháng 4 năm 2005 của chính phủ về khuyến nông, khuyến ng. Nghị định này gồm 6 chơng, 23 điều quy định về đối tợng, phạm vi áp dụng, mục tiêu nguyên tắc hoạt động của khuyến nông, khuyến ng cũng nh các nội dung hoạt động của khuyến nông, khuyến ng. Cũng tại nghị định này còn có các quy định về tổ chức, kinh phí hoạt động, chính sách khuyến nông, khuyến ng và việc tổ chức thực hiện theo nghị định này. Mục tiêu, nguyên tắc và nội dung hoạt động của khuyến nông, khuyến ng tại nghị định này ghi rõ: Điều 2 . Mục tiêu của khuyến nông, khuyến ng 1. Nâng cao nhận thức về chủ trơng, chính sách, pháp luật, kiến thức, kỹ năng về khoa học kỹ thuật, quản lý kinh doanh cho ngời sản xuất. 2. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; nâng cao năng xuất, chất lợng, hiệu quả, phát triển sản xuất theo hớng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. 3. Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc tham gia khuyến nông, khuyến ng [6]. Điều 3 . Nguyên tắc hoạt động khuyến nông, khuyến ng 1. Xuất phát từ nhu cầu sản xuất và yêu cầu phát triển nông nghiệp, thuỷ sản. [...]... khuyến nông Làng khuyến nông tự quản Hộ nông dân KN thôn bản Hộ nông dân Hình 4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức khuyến nông huyện Định Hoá Nguồn: Trạm khuyến nông Định Hoá Trạm khuyến nông Định Hoá là đơn vị sự nghiệp có thu, thực hiện công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, khuyến công trên địa bàn huyện, chịu sự quản lý trực tiếp của UBND huyện và sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của Trung Tâm khuyến nông. .. định này thì các hoạt động khuyến khích sản xuất nông nghiệp mới đợc gọi là hoạt động khuyến nông và các hệ thống khuyến nông từ TW đến địa phơng mới đợc hình thành và phát triển Hệ thống khuyến nông Việt Nam càng đợc hoàn thiện hơn sau khi Cục Khuyến nông, Khuyến lâm đợc thành lập (1993); Trung tâm Khuyến nông TW ra đời (2001) trực thuộc Cục Khuyến nông; Trung tâm Khuyến nông quốc gia đợc thành lập... định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các tổ chức khuyến nông cũng nh quy định về nội dung hoạt động của khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng thì các hoạt động khuyến nông cũng ngày càng phong phú đa dạng hơn, quy mô, mức độ cũng đợc mở rộng Hiện nay khuyến nông, khuyến lâm Việt Nam đã có một tổ chức hoàn thiện từ TW đến địa phơng với những hoạt động thiết thực Hoạt động khuyến nông. .. mạng lới khuyến nông Thái Nguyên từ tỉnh tới cơ sở đã đợc hoàn chỉnh với cơ chế hoạt động hợp lý, bao gồm: Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Trạm Khuyến nông huyện (thành phố, thị xã), cụm khuyến nông liên xã, làng khuyến nông tự quản, nhóm hộ sở thích Trong đó mỗi tổ chức khuyến nông này đều có chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động phù hợp và có liên quan mật thiết với nhau Các hoạt động khuyến nông đợc... chế biến nông lâm, thuỷ sản, nghề muối 5 T vấn, hỗ trợ quản lý, sử dụng nớc sạch nông thôn và vệ sinh môi trờng nông thôn 6 T vấn, hỗ trợ đổi mới tổ chức, cải tiến quản lý, hợp lý hoá sản xuất, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, của tổ chức kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn [6] Điều 8 Hợp tác quốc tế về khuyến nông, khuyến ng 1 Tham gia các hoạt động về khuyến nông, khuyến ng... năm gần đây đã có rất nhiều chơng trình khuyến nông về trồng trọt đã đợc triển khai trên địa bàn huyện, đặc biệt là chơng trình về cây chè và cây lúa Để tìm hiểu thêm về các chơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt trong những năm gần đây ta nghiên cứu biểu sau: Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.info 36 Bảng 4-2: Các chơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt đã triển khai trên... với nhau 3 Xã hội hoá hoạt động khuyến nông, khuyến ng 4 Dân chủ công khai có sự tham gia tự nguyện của ngời sản xuất 5 Các hoạt động khuyến nông, khuyến ng phải phù hợp và phục vụ chiến lợc phát triển nông nghiệp và nông thôn; u tiên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng sản xuất hàng hoá phục vụ cho yêu cầu xuất khẩu [6] Về nội dung hoạt động của khuyến nông, khuyến ng đợc ghi rõ tại chơng... Bộ máy khuyến nông huyện Định Hoá Mặc dù mới đợc thành lập 4 năm, song đợc sự giúp đỡ cũng nh trực tiếp chỉ đạo của UBND huyện Định Hoá, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên, Sở NN và PTNT tỉnh, cho đến nay trạm khuyến nông huyện định Hoá đã xây dựng đợc một bộ máy hoạt động tơng đối hoàn chỉnh và có hiệu quả, thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau: TT Khuyến nông tỉnh TN Trạm Khuyến nông ĐH Khuyến nông cơ... đợc đúc rút từ chính ngời nông dân Nội dung hoạt động của công tác khuyến nông chỉ đợc thực hiện thông qua các chơng trình, dự án khuyến nông Trong những năm qua huyện Định Hoá rất chú trọng đến việc triển khai các chơng trình khuyến nông, đặc biệt là các chơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt Theo số liệu thống kê thì Định Hoá có trên 90% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp, trong đó chủ... quản lý chơng trình, dự án khuyến nông quốc gia, ngày 17 tháng 8 năm 2007 2.2.2.2 Hoạt động của khuyến nông Việt Nam qua các thời kỳ Cùng với sự phát triển của lịch sử đất nớc thì hệ thống khuyến nông Việt Nam cũng nh hoạt động của khuyến nông Việt Nam ngày một thay đổi và hoàn thiện hơn Cách đây 2000 năm, các vua Hùng đã bắt đầu các hoạt động khuyến nông: Trực tiếp dậy dân làm nông nghiệp, gieo hạt, cấy . vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tợng nghiên cứu - Các chơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt trong những năm gần đây. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về. liên quan đến khuyến nông và các hoạt động khuyến nông. Đầu tiên là nghị định 13/CP về công tác khuyến nông và việc thành lập cục khuyến nông khuyến lâm

Ngày đăng: 19/03/2013, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan