1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp học tập của học sinh hiện nay

5 749 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bài tuyên truyền về phơng pháp học các môn KHXH Kính tha tha các thầy cô giáo! Các em học sinh thân mến ! Hôm nay, nhân buổi tựu trờng, cô và các em lại đợc hội gặp với niềm vui chung năm học mới sắp đến. Năm học cũ qua đi đã để lại cho biết bao bạn học sinh nỗi tiéc nuối ứa tràn vì kết quả học tập cha cao. Nhng các em ạ ! Những mảnh đất trù phú mới đang chờ đón các em gieo mầm và để những mầm xanh ấy đợc đơm hoa, kết trái, đòi hỏi ở bàn tay, khối óc và nghị lực của mỗi em sự phấn đấu không ngừng. Phơng pháp học các môn hc KHXH mà cô đem đến cho các em sau đây nó giống nh một loại nhân làm đậm thêm vị ngọt cho chiếc bánh. Vậy, muốn học tốt các môn KHXH các em cần phảilàm gì? Trớc hết, các em phải xác định rõ đối tợng, mục đích, nội dung, mục tiêu của việc học thông qua việc trả lời các câu hỏi: Học cho ai? Học để làm gì? học cái gì? và cách học nh thế nào? Việc xác định đúng đối tợng, mục đích từ đó sẽ quyết định đến nội dung và hình thức học. Vậy phơng pháp học nh thế nào sẽ đêm lại hiệu quả nhất cho các em? Thứ nhất: Phải có đam mê Có thể nói khối xã hội mang tính đặc thù khác với khối tự nhiên, thay cho các công thức, định lý, chuẩn mực và cách áp dụng chính xác thì đó là những biến tấu trong suy nghĩ và cảm nhận của con ngời theo nhiều khía cạnh. Từ đó, ta thấy đợc những giá trị của cuộc sống đợc nhìn nhận dới nhiều góc độ khác nhau. Nhng dù nhìn nhận dới góc độ nào thì những điều đó luôn kích thích sự tò mò muốn khám phá, tìm hiểu và các em hãy đọc, hãy học bằng sự yêu thích của mình. Thứ 2: Nên chăm chỉ và có sự đầu t. Muốn ghi nhớ tốt và có cách cảm, cách nghĩ đúng thì: - Trong lớp học: Phải khai thác tối đa kĩ năng nhớ để tiếp thu thông tin. Khi thầy cô giảng bài chú ý kết hợp 3 kĩ năng: Mắt nhìn (nhìn bng, nhìn thầy cô) Tai nghe (nghe thầy cô giáo giảng bài) Tay viết (viết tất cả những lời thầy cô giảng vào vở nháp, những điều thầy cô yêu cầu ghi vào vở) Để hiểu bài và nhớ bài lâu, trong lớp phải hăng hái xây dung phát biểu bài. Em hiểu nh thế nào thì trả lời nh vậy, dù em trả lời đúng hay sai và đợc thầy cô sửa lại thì em cũng sẽ nhớ rất lâu. Đừng bao giờ thụ động, thầy nói gì mình nghe đấy, hãy nói lên suy nghĩ của bản thân. Muốn nắm vững thông tin văn bản, các em cần đọc lớt 1 lần toàn bộ văn bản, sau đó đọc chậm lại và ghi nhớ nội dung chính, cuối cùng khái quát các ý chính bằng sơ đồ hoặc ghi ra giấy. - ở nhà : Đầu tiên phải lên kế hoạch cụ thể và sắp xếp thời gian học môt cách hợp lý, khoa học. Các em hãy lập cho mình một thời gian biểu có thời gian học và thời gian nghỉ ngơi hợp lý tuỳ thuộc và từng môn học, từng giai đoạn và từng thời kỳ. Khi bắt đầu ngồi vào bàn học, việc đầu tiên là phải xem lại toàn bộ bài vừa học trong ngày, mở vở nháp đọc lại những lời thầy cô giảng mà em đã ghi nhanh đợc; sau đó học bài và làm bài tập của ngày hôm sau ; sau khi đã học xong bài cũ, hãy mở sách giáo khoa và đọc trớc nội dung bài mới. Ghi chép những điều mình không hiểu hoặc cha hiểu rõ, để ngày mai khi nghe giảng sẽ chú ý hơn những nội dung này. Nếu sau tiết học mà vẫn cha hiểu thì hãy mạnh dạn đứng lên hỏi thầy cô. Thầy cô luôn mong học trò của mình ham hiểu biết. Điều quan trọng nhất là không bao giờ tự thoả mãn với kết quả mà mình đã đạt đợc. Học ở trờng, học ở nhà, học trong sách vở, học ở bạn bèKhông bao giờ bỏ qua các chủ đề và chơng sách khó hiểu. Hãy hào hứng bắt tay vào tìm cho ra lời giải đáp những điều mình còn thắc mắc, những điều mình còn cha hiểu. Thứ 3: Tránh t tởng học tủ, học vẹt. Học thuộc không có nghĩa là hôm nay nhớ rồi ngày mai lại mới mẻ theo kiểu chữ thầy lạ trả thầy. Hãy học hiểu thay vì học tủ, học lệch, đây là yếu tố quan trọng giúp các bạn có những bài luận hay và ý nghĩa. Muốn vậy, các em cần xác định đợc cái gì, nội dung nào là trọng tâm, là cần thiết cho mình, hãy tóm lợc nội dung chính của bài học, có đánh giá, nhận xét của cá nhân. Khi thói quen này đợc hình thành thì các em sẽ học bài khá dễ dàng và không mất quá nhiều thời gian cho các mon KHXH. Thứ 4: Với giai đoạn chạy nớc rút. Không chỉ riêng khối xã hội mà các khối khác cũng có giai đoạn chạy nớc rút. Tuy nhiên, các em nên u tiên nhiều cho các môn học thuôc này, vì thực tế chúng chiếm khá nhiều trong quỹ thời gian của các em. Do vậy, các em cần phân bố thời gian hợp lý, biết học cái gì trớc, cái gì sau Với các kì thi hay kiểm tra thực chất là kiểm tra các kiến thức mà thầy cô đã hớng đãn các em tìm đợc, khám phá đợc, do vậy muốn kiếm đợc điểm cao không khó nếu các em biết cách: (1) Không gây áp lực cho bản thân để rồi sôi hỏng bỏng không. Luôn bình tĩnh, tự tin vào năng lực, khả năng chiến thắng của bản thân. (2) Cầm đề, đọc lớt qua đề 1 lần từ đầu đến cuối. Đọc lại lần 2 chậm rãi, chọn ra câu dễ, câu khó, ý dễ, ý khó. Phân chia và dự kiến thời gian hợp lý cho từng câu ( dự phòng thời gian để kiểm tra lại bài). (3) Chọn lọc câu hỏi để bắt đầu làm bài. Câu dễ làm trớc, câu khó làm sau. Trả lời vừa đủ, đừng đi quá đà, không bỏ cuộc trớc câu khó. (4) Sau khi làm bài xong, không đợc bỏ qua bớc kiểm tra lại bài, nên kiểm tra từng câu, từng bài xem mình đã làm đúng cha. (5) Không vội vàng, cẩu thả, chữ viết luôn sạch sẽ, rõ ràng (chữ viết của 1 số em có thể không đẹp nhng phải sạch và rõ), không mắc lỗi sai về từ, về câu. Những điều này góp phần tác động rất lớn đến tâm lý ngời chấm bài. * Ngoài phơng pháp học chung nh đã nêu ở phần trên, các em cần phải có phơng pháp học riêng cho từng môn, từng phần. Ví dụ phơng pháp học môn ngữ văn: Văn học là nhân học, học văn là học làm ngời, nếu hiểu đợc điều này các em sẽ thấy sự cần thiết phải học 1 cách nghiêm túc bộ môn này. Ngữ văn gồm 3 phân môn văn học, tiếng việt, tập làm văn. Cả 3 phân môn này đều có tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau. Học kĩ phân môn văn học giúp các em cảm thụ, hiểu và viết tập làm văn tốt hơn, nếu tích hợp tiếng việt qua văn bản, ứng dụng voà tập làm văn thì kết quả lại càng tốt hơn. - Với phân môn văn học: Cần đọc kĩ các văn bản trong sách giáo khoa, hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần đọc - tìm hiểu văn bản. Học thuộc lòng những đoạn văn, câu văn, khổ thơ, bài thơ do giáo viên yêu cầu và cả những tác phẩm mà mình yêu thích. Thực hiện tốt phần luyện tập ở SGK và các bài tập, bài luyện do giáo viên yêu cầu. Phải có sổ tay văn học để ghi chép những kiến thức cơ bản, những t liệu tốt, những bài thơ văn, những đoạn thơ, văn hay, những câu nói nổi tiếng của các danh nhân Đọc nhiều sách, đặc biệt là các tác phẩm văn học có giá trị cao. - Với phân môn tiếng Việt: Tìm hiểu kĩ phần tìm hiểu bài SGK. Nắm vững các khái niệm, ghi nhớ, các lu ý. Làm hết các bài tập ở SGK, SBT, sách bài tập nâng cao. Vận dụng kiến thức tiếng Việt để hiểu kĩ phần văn từ đó làm tốt bài tập làm văn. Cần tìm hiểu bản chất, nắm kiến thức cơ bản, không học thuộc lòng 1 cách máy móc. - Với phân môn tập làm văn: Cần nắm vững lý thuyết, kỹ năng, phơng pháp làm bài đối với mỗi thể loại nh: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh Đọc kĩ đề bài -> xác định yêu cầu ( đây là bớc quan trọng, quyết định thành công của bài viết ) -> xác định thể loại, nội dung, phạm vi dãn chứng mà đè yêu cầu -> Đọc kĩ và tìm hiểu xong Tìm ý và lập dàn ý Viết bài hoàn chỉnh Kiểm tra lại bài. Khi viết bài, cần bám sát dàn bài đã lập để viết bài không bị lạc đề, không thiếu ý và không thiếu thời gian. Muốn có một bài viết hay, sâu sắc càn luyện viết nhiều để rèn kĩ năng diễn đạt câu, chữ, bố cục, lập luận. Phải đọc thêm nhiều sách tham khảo, những bài văn hay, tập nhận xét để rút kinh nghiệm viết văn cho bản thân. Đọc lập suy nghĩ khi làm bài và phải viết bằng cảm xúc của mình, tránh học thuộc văn mẫu và chép lại. Phải có niềm đam mê, yêu thích để tự tìm tòi, khám phá ra những điều lí thú qua môn học. Với các môn sử, địa cũng tng tự Vi cỏ mụn hc ny, cỏc em cn chỳ trng n dng c trc quan v tỡm hiu, i chiu thc t. Chng hn vi mụn GDCD, cỏc tỡnh hung hc tp cú t tỡnh hung cuc sng. Sua khi tỡm hiu bi hc, cỏc em quay tr v thc tin khỏch quan lớ gii, phõn tớch. Nh ú, kin thc bi hc s sõu sc hn. Vi mụn Lch s, ngoi bi hc, cỏ em cú th m rng hiu bit qua phim nh, nhng cõu chuyn kiờn quan n s kin. Mt trong nhng vic cn lm, nu cú iu kin, cỏc em tham quan cỏc di tớch lch s t nc, a phng( ỡnh, chựa m rng tm hiu bit Trên đây là toàn bộ phơng pháp học các môn KHXH, nắm vững đợc nó sẽ giúp các em có kết quả học tập tốt hơn. Nội dung kiến thức, phơng pháp học thầy cô có thể hớng dẫn các em tìm tòi, khám phá cỏc b mụn phự hp. Giỳp cỏc em chim lnh nhanh nht y nht nhng kin thc c bn tng cp hc. Năm học mới sắp tới, tôi xin gửi tới các thầy cô giáo lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc, chúc các thầy cô có một vụ mùa bội thu. Riêng các bạn học sinh, thay mặt các thầy cô trong trờng đặc biệt các thầy cô trong tổ KHXH chúc các em chăm ngoan, học giỏi, luôn luôn là những dũng sĩ trên mặt trận chống đại dịch lời. Tôi xin chân thành cảm ơn ! . thông tin. Khi thầy cô giảng bài chú ý kết hợp 3 kĩ năng: Mắt nhìn (nhìn bng, nhìn thầy cô) Tai nghe (nghe thầy cô giáo giảng bài) Tay viết (viết tất cả những lời thầy cô giảng vào vở nháp,. lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc, chúc các thầy cô có một vụ mùa bội thu. Riêng các bạn học sinh, thay mặt các thầy cô trong trờng đặc biệt các thầy cô trong tổ KHXH chúc các em chăm ngoan, học. thầy cô yêu cầu ghi vào vở) Để hiểu bài và nhớ bài lâu, trong lớp phải hăng hái xây dung phát biểu bài. Em hiểu nh thế nào thì trả lời nh vậy, dù em trả lời đúng hay sai và đợc thầy cô sửa

Ngày đăng: 01/08/2014, 21:13

Xem thêm: Phương pháp học tập của học sinh hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w