1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Kiến thức y học: nguyên tăc nắn chỉnh và bó bột ppsx

9 1.1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngo¹i chÊn th¬ng Bã bét vµ kÐo liªn tôc BÓ BỘT Câu 1. Chỉ định, nguyên tắc nắn chỉnh và bó bột? 1. Chỉ đinh: • Bó bột trong chấn thương: - Gãy xương ở trẻ em(điều trị bảo tồn) - Trong các gãy xương không có di lệch hoặc di lệch ít - Cố định sau khi nắn chỉnh sai khớp, bong gân, dây chằng, đụng dập phần mềm lớn - Gãy xương ở bệnh nhân không có CĐ phẫu thuật • Trong phẫu thuật chỉnh hình: - Bàn chân khoèo - Lệch trục chi ở bệnh nhân dị tật bẩm sinh - Khâu nối gân, chuyển gân • Bệnh lý về xương: • Lao xương • U xương • Viêm xương tuỷ xương 2. Nguyên tắc nắn chỉnh: - Nắn chỉnh càng sớm càng tốt(vì nắn khi chưa sưng nề các cơ co kéo ít thì hi vọng đạt kết quả tốt, gãy xương đã quá 2 tuần tại ổ gãy hình thành can non thì không nên nắn chỉnh và nếu có nắn chỉnh cũng ít kết quả) - Thực hiện vô cảm tốt(bệnh nhân không đau, không rên la dãy dụa thường gây tê ổ gãy bằng novocain 1-2 %, có thể gây tê vùng, gây tê ĐRTK, đối với trẻ em thường dùng gây mê) - Nắn chỉnh ở tư thế trùng cơ các khớp gần ổ gãy di lệch ổ gãy khó nắn chỉnh Cơ: + Chi trên: giang cánh tay làm trùng cơ delta và làm căng cơ nhị đầu cánh tay, gấp cẳng tay làm trùng cá cơ gấp, cơ duỗi các ngón tay + Chi dưới: Gấp đùi vào bụng làm trùng cơ thắt lưng chậu cơ thang trước, cơ may và làm căng khối cơ ụ ngồi cẳng chận khu sau đùi và gấp cẳng chân vào đùi thì làm trùng các cơ ụ ngồi cẳng chân và cơ tam đầu cẳng chân Khớp: + Chi trên: cánh tay giang 60-70 0 đưa ra phía trước35 0 xoay trong 45 0 khớp khuỷu gấp ở vị trí 110 0 cẳng tay nửa sấp nửa ngửa, bàn tay gấp 10-15 0 + Chi dưới: đùi gấp về phía bụng 40 0 khớp gối gấp 40 0 bàn chân gấp10 0 khớp cổ chân ở vị trí 100 0 - Nắn chỉnh đoạn ngoại vi theo di lệch của đoạn trung tâm VD: Gẫy cổ phẫu thuật xương cánh tay thể khép thì đoạn trung tâm giang và đưa ra phía trước do đó phải nắn chỉnh đoạn ngoại vi theo tư thế cánh tay giang 80 0 , đưa ra phía trước40 0 .Nếu gẫy xương thể giạng thì đoạn gãy trung tâm ở tư thế khép nên phải nắn chỉnh ®o¹n ngo¹i vi theo tư thế khép ng. quang toµn_dhy34 - 1 - Ngo¹i chÊn th¬ng Bã bét vµ kÐo liªn tôc - Kéo theo trục xương, trục chi cố định phía gốc chi để sửa chữa di lệch chồng và sử một phần các di lệch khác khi đã hết di lệch chồng thì dùng tay để nắn sửa hết các di lệch sang bên, xoay, gập góc và nắn chỉnh bằng XQ hoặc đo các mốc, các trục chi - Cố định tốt ngay sau khi nắn chỉnh(cố định vũng chắc 2 đầu xương gãy không di động, cố định cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy, cố định liên tục cho tới khi liền xương bằng bó bột, bó nẹp, bó phương pháp đông y) 3. Nguyên tắc bó bột: - Chắc chắn: + Đủ dày: thông thường chi dưới nẹp bột ít nhất từ 8-12 lớp, chi trên 6-8 lớp + Đủ dài: trên một khớp dưới một khớp để đảm bảo cơ trong khu vực ổ gãy không bị co kéo(trừ trường hợp gãy chi trên lồi cầu cương cánh tay, gãy đầu dưới xương quay nên bó cẳng bàn tay) + Đủ chặt: bột ôm sát vào chi thể nhưng không quá chặt - Đúng tư thế - Theo đúng yêu cầu điều trị VD: Trường hợp gãy xương mà có vết thương bó bột phải để cửa sổ nơi có vết thương để thay băng - Bó bột phải vũng chắc mang tính liên tục, đủ thời gian(thời gian liền xương tuỳ từng vị trí ở gãy, tuổi bệnh nhân: đối với xương lớn 3 tháng, xương nhỏ tuỳ căn cứ vào tuổi khaỏng 6-8 tuần) - Bó bột không nên quá lỏng sẽ gây di lệch, không nên quá chặt vì ohù nề gây chèn ép Câu 2. Các hình thức bó bột 1. Nẹp bột - Nẹp bột nông dộ dài tuỳ ý 5-7 lớp, chu vi = 1/2 chu vi chi thể - Nẹp bột sâu: cố định 2/3 chu vi chi thể • Chỉ định: - Vết thương chấn thương dập phần mềm - Gãy không di lệch, gãy cành xanh - Sai khớp - ưu điểm: không cản trở tuần hoàn khi chi sưng nề - Nhược điểm: bột không đủ chắc dẫn đến lỏng bột, di lệch thứ phát ổ gãy 2. Bột tròn kín: - CĐ: nắn chỉnh gãy xương - Ưu điểm: cố định vững chắc - Nhược điểm: có thể gây chèn ép cản trở tuần hoàn và khi sưng nề lớn sau bó bột tạo thành garo, sau sưng nề giảm bột lỏng mất tác dụng cố định 3. Bột rạch dọc: - Sau khi bó tròn kín rạch dọc phần bột theo trục chi tránh chèn ép bột - CĐ: gãy xương có sưng nề lớn sau nắn chỉnh có nguy cơ chèn ép - Ưu điểm: tránh phù nề, theo dõi được nuôi dưỡng chi ng. quang toµn_dhy34 - 2 - Ngo¹i chÊn th¬ng Bã bét vµ kÐo liªn tôc - Nhược điểm: có định không chắc chắn, dễ di lệch xương sau nắn chỉnh 4. Mở cửa sổ: Thay băng lau rửa vết thương Bột mở cửa sổ: gãy xương hở kèm theo tổn thương phần mèm sau khi phẫu thuật cần theo dõi chăm sóc vết thương Nhược điểm: yếu dễ gãy Bột Tây Ban Nha: bột vòng kín, trường hợp gãy xương- vết thương(dịch thấm ra bột hút chuyển về tuyến sau) Câu 3. Chăm sóc, theo dõi bệnh nhân bó bột? 1. Toàn thân: - Bệnh nhân có thể bị dị ứng bột, đề phòng bằng cuốn giấy vệ sinh, bông, dặn bệnh nhân nếu ngứa phải đi khám lại - Bệnh nhân bó bột nằm lâu có thể có các biến chứng: + Viêm phổi: cho bệnh nhân ngồi vỗ đập, ho + Loét điểm tỳ: ở vùng vai, mặt sau xương cùng, ụ ngồi, cần lau rửa cho bệnh nhân nằm đệm nước, thay đổi tư thế + Viêm đường tiết niệu: bệnh nhân ngại đi tiểu, uống ít nước, cho bệnh nhân sử dụng kháng sinh, uống nhiều nước + Chống táo bón: ăn thêm rau, uống thuốc nhuận tràng 2. Tại chỗ: - Trước bó bột: + Tình trạng nơi bó bột: Mục đích bó bột, dụng cụ phải đạt yêu cầu, tư thế bệnh nhân + Chuẩn bị bệnh nhân: giải thích mục đích bó bột, chuẩn bị vùng da để bó bột(lau rửa sạch bằng xà phòng và nước có thể sát trùng lại bằng cồn, thay băng vết thương nếu có, đặt tư thế thích hợp - Sau khi bó bột: - Chuẩn bị giường và các dụng cụ cần thiết để đệm lót và nâng cao chi thể - Không được che bột vì sẽ làm bột lâu khô cứng - Nằm trên giường có máng cứng khi bột chưa khô - Khi nâng đỡ bột không được dùng ngón tay đè vào nơi bột chưa khô tạo nơi hõm vào gây đè nén trên phần da khi bột khô - Cắt xén những phần đè ép để hạn chế các phần khồn cần bất động - Rạch dọc 1 đường qua các lớp bột tránh bột quá chặt gây đè ép - Bột có cửa sổ có vết thương cần theo dõi và chăm sóc - Theo dõi chất tiết thấm nơi bột, mùi hôi nơi bó - Giữ bột luôn sạch sẽ khô ráo: bột sẽ gãy khi bị ẩm ướt hoặc có mùi hôi khi dơ bẩn, trầy da làm lỏng bột - Không đẩy vật cứng vào giữa lớp bột và da - Không rút các vật độn bên trong bột - Tình trạng nơi bó bột: ng. quang toµn_dhy34 - 3 - Ngo¹i chÊn th¬ng Bã bét vµ kÐo liªn tôc + Theo dõi các biến chứng quan trọng gây ra do chèn ép trong 12-24h sau khi bó bọt: đau nhức, mất mạch đầu chi, da tái nhợt, lạnh, phù nề, liệt(cần tháo rộng bột và nâng cao phần bó bột để giảm phù nề) + Theo dõi sự chèn ép cục bộ do bó không đều tay hoặc do đè ép của u xương + Theo dõi sự chèn ép toàn vị trí bó bột do bó quá chặt hoặc do tình trạng phù nề - Kiểm tra bột bó xem có vừa hay quá lỏng - Tập co cơ trong bột tránh teo cơ, cứng khớp, loạn dưỡng - Tập cử động các đầu chi nơi bó bột : dấu hiệu loạn dưỡng của chi: da đổi màu, khô lạnh, rụng lông, xương mất calci, đau khớp - Chăm sóc da sạch sạch sẽ hàng ngày: thường xuyên quan sát vùng da nới các mép bột nhất là các vùng đè ép như vùng gãy, khuỷu, gai chậu, xương cùng và tím kiếm sự cọ sát phù nề hoặc đổi màu da - Khi xoay trở bệnh nhân cần phái lấy nhiều mảnh bột vụn quan sát vùng da bệnh nhân nằm để chăm sóc thích hợp(xem có loét không) - Giải thích cho bệnh nhân hiều rằng làm xước mặt trong bột không an toàn vì làm tổn thương da và gây nhiễm trùng da - Tránh kéo vật đệm lót : lót để bảo vệ da tránh lỏng bột - Làm sạch các đầu chi bó bột xao dầu và xoa bóp mỗi ngày - Tư thế: Đặt bệnh nhân tư thế đúng nhất khi bột còn ướt(tránh sai tư thế làm lỏng bột và lõm bột gây đè ép - Nâng cao phần phần bó bột giảm phù nề phần chi bóp bột - Xoay trở: bệnh nhân được xoay trở tuỳ theo vị trí bó bột và được hướng dẫn xoay trở ngăn ngừa các biến chứng do bất động + Khi bột còn ướt không được xoay trở bệnh nhân có thể gây đè ép hoặc hư bột - Tập luyện: Nhằm ngăn ngừa biến chứng do bất động nâng cao hiệu quả đièu trị, sự phục hồi thuận lợi tiến triển tốt, tập tránh teo cơ, ngăn ngừa loãng xương, rối loạn dinh dưỡng, tập luyện thích hợp vị trí bị tổn thương - Sau khi tháo bột: + Màu da nơi bó bột sẫm nhiều vết lốm đốm, đóng vảy, bắp thịt teo nhão + Dùng tay nhẹ nhàng lấy mảnh bột tháo ra + Dùng xà phòng pha nước sát trùng rửa nhẹ các chất bẩn trên da + Hướng dẫn tập luyện phục hồi chức năng Câu 4. Khám bệnh nhân bó bột: - Hỏi qua bệnh sử bệnh nhân - Đánh giá bột: + Đạt hay không đạt có đúng nguyên tắc không + Có đúng tư thế không + Thủ tục hành chính + Có biến chứng không - Nhìn: + Tư thế bột, độ dài bột, hình thưc bột + Bột có dập, có gãy không ng. quang toµn_dhy34 - 4 - Ngoại chấn thơng Bó bột và kéo liên tục + Th tc hnh chớnh: cú ghi rừ ngy bú bt + T th chi th + Ngún chõn, tay cú tớm hay hng sng n + Ni bú bt cú loột, cú nt phng rp khụng - S: + Chi cú lnh khụng + Lm du hiu hi lu tun hon + Bt mch xem mch cú ny khụng + S xem bt cũn tớnh liờn tuch khụng - Gừ: gừ xem bt cú cng khụgn, cú góy khụng Kéo liên tục Câu 1. Mục đích chỉ định, nguyên tắc kéo liên tục? 1. Mục đích: - Cố định - Nắn chỉnh 2. Chỉ định: Điều trị: - Gãy xơng: gãy phức tạp không thể nắn chỉnh bó bột đợc ngay, không phẫu thuật ngay đợc gồm: + Gãy xơng trong khớp, gần khớp, gãy những chỗ có cơ khoẻ di lệch nhiều không thể mổ và không thể nắn chỉnh ngay đợc + Gãy phức tạp, gãy chéo vát nhiều mảnh xoắn vặn mà điều kiện không mổ đợc nh gãy hở, nhiễm trùng, di lệch lớn - Gãy xơng đến muộn - Sai khớp đến muộn nắn chỉnh không đợc đặc biệt là sai khớp háng - Kéo liên tục trờng hợp liền lệch phá can xơng Kéo liên tục chuẩn bị cho phẫu thuật: giúp cố định giảm đau tránh di lệch thứ phát trong thời gian chờ phẫu thuật 3. Nguyên tắc kéo liên tục: - Vừa đảm bảo nắn chỉnh vừa đảm bảo cố định Câu 2. Kỹ thuật kéo liên tục: Có 2 hình thức: - Kéo trực tiếp: xuyên đinh qua xơng: trực tiếp trên xơng gãy hoặc qua khớp - Kéo gián tiếp: kéo qua băng dính, bột: thờng áp dụng đối với trẻ em 1. Chuẩn bị dụng cụ: - Giờng nằm hải đảm bảo: ván cứng, có lỗ đại tiện, có đối trọng - Giá căng đinh, cung căng đinh, các loại quả caan, dây kéo - Đinh Kirsschner, thuốc tê, bông, cồn, khoan xơng 2. Kỹ thuật: - Sát trùng vị trí xuyên đinh, gây tê vị trí xuyên đinh bằng novocain 1% - Vị trí xuyên đinh + Đối vơi xơng đùi: 2 vị trí ng. quang toàn_dhy34 - 5 - Ngoại chấn thơng Bó bột và kéo liên tục Xuyên qua lồi cầu đùi: Từ phí trong ra và trên khe khớp gối 1 khoát ngón tay của bệnh nhân Xuyên qua lồi củ trớc xơng chày: từ trong ra ngoài Chú ý dảm bảo đủ độ dày và chắc + Đối với xơng cẳng chân:Xuyên vị trí ở giữa đỉnh mắt cá trong và đỉnh xơng gót(từ trong ra ngoài) + Xơng cánh tay xuyên qua mỏm khuỷu(từ trong ra ngoài) - Hớng xuyên: từ vùng nguy hiểm sang vùng khôgn nguy hiểm + Gãy 2 xơng cẳng chẩn: xuyên từ trong ra ngoài tránh đm ống gót ống gót là một đờng tạo nên do mặt trong xơng gót và cơ dạng ngón cái. ống gót chạy dới mỏm chân đế gót gồm 3 mốc: ở sâu là lồi củ sau trong của xơng gót, ở trớc là củ x- ơng ghe, ở giữa là chân đế gót ng. quang toàn_dhy34 - 6 - Ngoại chấn thơng Bó bột và kéo liên tục Động mạch chày sau khi tới mỏm chân đế chia thành 2 nhánh đm gan chân trong ở tầng trên và gan chân ngoài ở tầng dới + Gãy xơng đùi: Gãy 1/3 dới:hớng xuyên từ ngoài vào trong tránh bó mạch hần kinh hông khoeo ngoài Gãy 1/3 trên, giữa, gãy liên mấu chuyển: vị trí xuyên đinh là qua lồi cầu đùi hớng xuyên từ trong ra ngoài để tránh đm đùi Gãy xơng cánh tay: qua mỏm khuỷu hớng từ trong ra ngoài để tránh thần kinh trụ Bó mạch thần kinh hông khoeo ngoài: Dây thần kinh hông to khi tới chám khoeo chia thành 2 nhánh là thần kinh hông khoeo trong và TK hông khoeo ngoài. Dây TK hông khoeo ngoài chạy chếch ra ngoài đi dọc bờ trong cơ sinh đôi tới chỏm xơng mác thì vòng quanh cổ xơng rồi phân chia 2 nhánh dây chày trớc và dây chầy sau ĐM hông khoeo ngoài tách từ đm đùi TK trụ nguyên uỷ từ thân nhì trớc trong từ nách chạy xuống vào khu cánh tay trc , tới giữa cánh tay chọc thủng vách liên cơ để vào khu sau rồi tới khuỷu chạy ở phía sau mỏm trên ròng rọc trong rãnh ròng rọc khuỷu sau lại ra phía tr- ớc vào khu cẳng tay trớc để phõn nhánh Đoạn thần kinh trụ trong rãnh ròng rọc khuỷu - Trọng lợng kéo: + Xơng đùi: 1/8-1/6 P cơ thể + Cẳng chân: = 1/2 đùi + Cánh tay= 1/2 P kéo của cẳng chân Chú ý: + Ban đầu không đặt P tối đa mà mỗi ngày tăng lên 1kh cho tói P tối đa + Đạt yêu cầu thì giảm trọng lợng xuống đạt 4-5kg nếu không giảm sẽ làm giãn ổ gãy không liền xơng - Hớng kéo: + Xơng đùi: Qua lòi củ trớc xơng chày kéo theo hớng đờng phân giác của góc hợp bởi trục đùi và trục cẳng chân ng. quang toàn_dhy34 - 7 - Ngoại chấn thơng Bó bột và kéo liên tục + Qua lồi cầu đùi: hớng trùng với trục của đùi u điểm: tác dụng trực tiếp, giải phóng đợc khớp gối để bệnh nhân cử động + Xơng cẳng chân: theo hớng trùng với truch cẳng chân + Xơng cánh tay: mỏm khuỷu trung với trục xơng cánh tay đặc biệt là gãy cổ phẫu thuật xơng cánh tay Câu 4. u nhợc điểm của bó bột và kéo liên tục: 1. Bó bột: u điểm: - Nhanh, rẻ, ít tốn kém, không phải PT - Không gẫy nhiễm trung ổ gẫy hạn chế thời gian nằm viện Nhợc điểm: - Nắn chỉnh khó - Sau khi hết sng nề gây lỏng bột, di lệch thứ phát - Không phơi bày ổ gãy để chăm sóc theo dõi - Cố định lâu ngày cứng khớp, teo cơ - Gây chèn ép bột - Hạn chế vận động 2. Kéo liên tục u điểm: - Chủ động nắn chỉnh đợc từ từ - Bộc lộ đợc toàn bộ ổ gãy thuận lợi cho việc theo dõi chăm sóc - Không gây chèn ép - Chăm sóc dễ dàng Nhợc điểm: - Không tạo điều kiện xử trí tiếp - Nằm lâu dễ dẫn đến các biến chứng - Gây dãn dây chằng của khớp - Chậm liền xơng hơn phẫu thuật Câu 3. Chăm sóc theo dõi bệnh nhân đang đợc kéo liên tục 1. Toàn thân: - Loét điểm tỳ vùng vai mặt sau xơng cùng(da) không có cơ, 2 ụ ngồi: nhìn da đỏ hơn., có phồng rộp nếu có phải xoa bột Talc tại chỗ, lau rửa, nằm đệm nớc, thay đổi t thế - Ngồi, tập ho, vỗ lng tránh ứ đọng phổi gây viêm phổi - Viêm đờng tiết niệu: dùng kháng sinh, uống nhiều nớc - Táo bón: cho ăn tang rau, thuốc nhuận tràng 2. Tại chỗ: - Giai đoạn nắn chỉnh: Đo độ dài chi gãy so với bên lành - Chụp XQ kiểm tra - Giai đoạn cố định: kiểm tra xem có đúng trục kéo không, trọng lợng kéo, có nhiễm trùng chân đinh không, nên cuốn bông cồn ở đầu chân đinh, rửa bằng cồn trắng ng. quang toàn_dhy34 - 8 - Ngoại chấn thơng Bó bột và kéo liên tục - Nơi xuyên đinh hoặc dán băng dính: Hàng ngày theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng nơi xuyên đinh hoặc da nơi dán băng dính - Hệ thống kéo liên tục - Dât kéo phải bảo đảm lực kéo và an toàn - Dây kéo phải tránh cọ sát, tránh đứt dây kéo - Hớng kéo so với trục chi - Đánh giá lực kéo có tơng xứng không - Hệ thống ròng rọc phải trơn nhẵn, dây phải chắc chắn không chạm hay vớng vật khác - Chăm sóc da: Da dễ bị tổn thơng rách trầy xớc nhất là vùng lng đè ép nhiều. Khi chăm sóc vệ sinh da vùng lng có thể hớng dẫn bệnh nhân nhấc mông lên, hớng dẫn thay đổi t thế chống chân lành xuống giờng để thông thoáng vùng da mông và cùng cụt, xoay vặn nhẹ phần lng sang 2 bên, xoa bóp lau khô da nơi tỳ nén thoa phấn rôm hoặc bột talc, hoặc đặt các lớp giấy hút ẩm - Chăm sóc t thế bệnh nhân: cá động tác không đợc làm ảnh hởng trục chi, hớng kéo, lực kéo, không làm di lệch xơng - Tập luyện: vận động chi tự do, thở sâu lên gân cơ bụng để tránh ứ đọng phổi, táo bón, lên gân phần chi kéo liên tục, tập cử động các khớp không cần bất độngvận tránh teo cơ do nằm lâu ng. quang toàn_dhy34 - 9 - . thế làm lỏng bột và lõm bột g y đè ép - Nâng cao phần phần bó bột giảm phù nề phần chi bóp bột - Xoay trở: bệnh nhân được xoay trở tuỳ theo vị trí bó bột và được hướng dẫn xoay trở ngăn ngừa. bét vµ kÐo liªn tôc BÓ BỘT Câu 1. Chỉ định, nguyên tắc nắn chỉnh và bó bột? 1. Chỉ đinh: • Bó bột trong chấn thương: - G y xương ở trẻ em(điều trị bảo tồn) - Trong các g y xương không có di lệch. g y khụng Kéo liên tục Câu 1. Mục đích chỉ định, nguyên tắc kéo liên tục? 1. Mục đích: - Cố định - Nắn chỉnh 2. Chỉ định: Điều trị: - G y xơng: g y phức tạp không thể nắn chỉnh bó bột đợc ngay,

Ngày đăng: 01/08/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w