ĐÂY LÀ MỘT NGUỒN TÀI LIỆU VÔ CÙNG BỔ ÍCH CHO CÁC gV; HS THAM KHẢO TỰ HỌC NÂNG CAO KIẾN THỨC TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MÌNH. ĐÂY CHỈ MỚI LÀ MỘT PHẦN NHỎ TRONG CÁC PHÂN FĐẦU CỦA KIẾN THỨC HIỆN TẠI NÓ ĐANG CÒN MỘT SỐ CÁC KIẾN THỨC QUAN TRỌNG NỮA Ở PHẦN SAU. TÔI CHỈ MANG RA ĐỂ CÁC BẠN THAM KHẢO.
Trang 1Phần ĐẠI SỐ
Trang 2Chương I SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC
§ 1 TẬP HỢP ¤ CÁC SỐ HỮU TỈ
A CHUẨN KIẾN THỨC
1 Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a
b với a, b , b 0.
2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Để biểu diễn số hữu tỉ a
b với a, b , b > 0, ta làm như sau :
a) Chia đoạn thẳng đơn vị (đoạn từ điểm 0 đến điểm 1, đoạn từ điểm 1 đến
điểm 2, ) thành b phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị
mới bằng 1
b đơn vị cũ
b) Nếu a > 0 thì số hữu tỉ a
b được biểu diễn bởi một điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn thẳng bằng a đơn vị mới
c) Nếu a < 0 thì số hữu tỉ a
b được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn thẳng a đơn vị mới.
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
3 So sánh hai số hữu tỉ
Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x < y hoặc
x > y Chúng ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng
phân số rồi so sánh hai phân số
Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y
Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương ;
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm ;
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
B LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1 HIỂU Ý NGHĨA CÁC KÍ HIỆU , , , , ,
Trang 3 Phương pháp giải
Dựa vào ý nghĩa các kí hiệu để giải các bài toán đọc kí hiệu, xác định tính đúng sai, điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
Chú ý rằng .
Dạng 2 BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ
Phương pháp giải
Số hữu tỉ thường được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản
Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta viết số đó dưới dạng phân số tối giản
có mẫu dương Mẫu của phân số cho ta biết đoạn thẳng đơn vị cần phải chia thành bao nhiêu phần bằng nhau.
Các ví dụ
Ví dụ 1 Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2
5
?
Trang 4 ; 912
; 1025
; 912
= 3
4
; 1025
= 2
5
; 615
= 2
5
; 915
Dạng 3 SO SÁNH CÁC SỐ HỮU TỈ
Phương pháp giải
Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng một mẫu dương, rồi so sánh các phân số đó
Chú ý : Nếu x, y, z mà x < y và y < z thì x < z.
Trang 5Ví dụ 2 So sánh các số hữu tỉ sau :
Dạng 4 TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỐ HỮU TỈ x = a
b LÀ SỐ HỮU TỈ DƯƠNG, ÂM, 0
Phương pháp giải
a) Do 2011 > 0, nên x là số dương khi : m – 2009 > 0 m > 2009
b) Do 2011 0, nên x là số âm khi : m – 2009 < 0 m < 2009.
c) Do 2011 0, nên x không là số dương, cũng không là số âm khi :
Trang 6b) Vì –2010 < 0 nên x là số âm khi : 20m + 11 > 0 m > –11
20
Dạng 5 TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỐ HỮU TỈ x = a
b LÀ MỘT SỐ NGUYÊN
Phương pháp giải
là một số nguyên
Giải
t là số nguyên khi (3x – 8) (x – 5) Ta có 3x – 8 = 3x – 15 + 7 = 3(x – 5)
+ 7 Do đó (3x – 8) (x – 5) 7 (x – 5) x – 5 là ước của 7, tức là :
x – 5 {1 ; –1 ; 7 ; –7} x {6 ; 4 ; 12 ; –2}.
Dạng 6 CHỨNG TỎ MỘT SỐ HỮU TỈ LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN, TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT SỐ
HỮU TỈ LÀ MỘT PHÂN SỐ TỐI GIẢN
Phương pháp giải
Ta có 2m + 9 d và (14 m+62)M , suy ra 7(2m + 9) d và (14m + 62) d
d hay (14m + 63) d và (14m + 62) d Do đó : (14m + 63) – (14m + 62)
Trang 7 d 1 d.
Mà d * Nên d = 1 Vậy 2 9
m x m
Vậy nếu n 13k + 2 (k ) thì số hữu tỉ đã cho là phân số tối giản
C BÀI TẬP RÈN LUYỆN 1.1 So sánh các số hữu tỉ sau :
(x –2) Với giá trị nguyên nào của x thì a là số
nguyên ?
Trang 81.8 a) Chứng tỏ số hữu tỉ a = 4 7
m m
là một phân số tối giản, với mọi m
b) Chứng tỏ số hữu tỉ b = 10 9
n n
là một phân số tối giản, với mọi n
1.9 a) Tìm các số tự nhiên để số hữu tỉ x = 3
n n
là một phân số tối giản
b) Tìm các số tự nhiên n để số hữu tỉ y = 7
n n
là một phân số tối giản
1.10 Cho số hữu tỉ a = 9
x x
a) Với giá trị nguyên nào của x thì a là số nguyên ?
b) Tìm các số tự nhiên x để số hữu tỉ a là một phân số tối giản.
1.11 Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau tối giản.
1 Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng :
2 Quy tắc “chuyển vế”
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z thì : x + y = z x = z – y.
3 Chú ý
Trong cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặtdấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong
B LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1 CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ
Phương pháp giải
Trang 9Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Dạng 2 VIẾT MỘT SỐ HỮU TỈ DƯỚI DẠNG TỔNG HOẶC HIỆU CỦA HAI SỐ HỮU TỈ
Phương pháp giải
Để giải bài toán dạng này, thường :
– Viết số hữu tỉ đã cho dưới dạng phân số có mẫu dương.
– Viết tử của phân số này thành tổng hoặc hiệu của hai số nguyên.
Từ đó viết được số hữu tỉ đã cho dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ.
Các ví dụ
Ví dụ 1 Hãy viết số hữu tỉ 7
20 dưới dạng sau :a) Tổng của hai số hữu tỉ âm b) Hiệu của hai số hữu tỉ dương
Giải
a) 75 ( 2) 5211
20 20 20 20 4 10 b) 71 8 1 8 1 2
Trang 10Ví dụ 2 Hãy viết số hữu tỉ 1
5 dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm
Giải
Ta có : 143 ( 1) 31
Dạng 3 TÌM SỐ CHƯA BIẾT TRONG MỘT TỔNG HOẶC HIỆU
Phương pháp giải
Vận dụng quy tắc “chuyển vế”, quy tắc cộng, trừ phân số để tìm được số chưa biết trong một tổng hoặc hiệu
Dạng 4 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
Phương pháp giải
Trang 11 Trường hợp 1 : Không có dấu ngoặc.
Có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách thích hợp, rồi tính.
Trường hợp 2 :
– Cách 1 Tính giá trị từng biểu thức trong dấu ngoặc trước
– Cách 2 Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng một cách thích hợp.
Trang 12a) Tìm giá trị lớn nhất của x + y
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của x + y
a) Chứng minh rằng tổng của 301 số đó là một số âm
b) Có thể khẳng định tất cả 301 số đó đều là số âm không ?
2.8 a) Có tồn tại hay không một dãy gồm bảy số, sao cho hai số liên tiếp nào
cũng có tổng là số dương, còn tổng của cả bảy số lại là số âm ?
b) Có tồn tại hay không một dãy gồm chín số sao cho ba số liên tiếp nào cũngcó tổng là số dương, còn tổng của cả chín số lại là số âm ?
§ 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
A CHUẨN KIẾN THỨC
Trang 131 Nhân hai số hữu tỉ
b) Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0) gọi là tỉ số của x và
y, kí hiệu là x
y hay x : y.
B LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1 NHÂN, CHIA HAI SỐ HỮU TỈ
Phương pháp giải
Viết hai số hữu tỉ, dưới dạng hai phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
Dạng 2 VIẾT MỘT SỐ HỮU TỈ DƯỚI DẠNG TÍCH HOẶC THƯƠNG CỦA HAI SỐ HỮU TỈ
Phương pháp giải
Trang 14Để giải bài toán dạng này, ta thường viết số hữu tỉ đã cho dưới dạng phân số Viết tử và mẫu của phân số dưới dạng tích của hai số nguyên Từ đó viết được số hữu
tỉ đã cho dưới dạng tích hoặc thương của hai số hữu tỉ.
Ví dụ 2 Hãy viết số hữu tỉ 1
7 dưới các dạng sau :a) Tích của hai số hữu tỉ âm b) Thương của hai số hữu tỉ âm
Dạng 3 TÌM SỐ CHƯA BIẾT TRONG MỘT TÍCH HOẶC THƯƠNG
Phương pháp giải
Vận dụng quy tắc nhân, chia phân số để tìm được số chưa biết trong một tích hoặc thương.
Trang 15Dạng 4 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
Phương pháp giải
Vận dụng quy tắc thực hiện các phép tính, thứ tự thực hiện các phép tính và tính chất của các phép tính.
+ 142
Trang 16a) 123
5 :
57
Dạng 5 TÌM SỐ CHƯA BIẾT TRONG MỘT PHÉP TÍNH
Phương pháp giải
Vận dụng quy tắc thực hiện các phép tính, thứ tự thực hiện các phép tính và tính chất của các phép tính, từ đó giúp tìm được số chưa biết trong một phép tính.
Trang 17a) Tích của 206 số đó là một số dương b) Tất cả 206 số đó đều là số âm.
§ 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Trang 18CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
A CHUẨN KIẾN THỨC
1 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu x, được xác định như sau :
x = ìïïíx- x x x³<00ïïỵ
nếunếu
Nhận xét :
Với mọi x luôn có x 0, x = –x, x x và x –x.
Trên trục số, x là khoảng cách từ điểm biểu diễn của x tới gốc O.
2 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân dương và âm, ta có thể viết chúng dướidạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép toán đã biết về phân số
Trong thực hành, khi cộng, trừ, nhân hai số thập phân ta thường áp dụng quytắc tìm giá trị tuyệt đối của kết quả, đặt dấu “+” hoặc “–” trước kết quả nhậnđược như khi cộng, trừ, nhân hai số nguyên
Khi chia số thập phân x cho số thập phân y (y 0), ta áp dụng quy tắc :
Thương của hai số thập phân x và y là thương của x và y với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu, và dấu “–” đằng trước nếu x và y khác dấu.
B LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1 TÌM GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Phương pháp giải
Ghi nhớ rằngx = 0, nếu x = 0 ; x = x nếu x > 0 ; x = –x nếu x < 0.
Trang 19Dạng 2 TÌM MỘT SỐ KHI BIẾT GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ ĐÓ
Phương pháp giải
Lưu ý rằng x = a với x :
Nếu a = 0 thì x = 0 ; nếu a > 0 thì x = a hoặc x = –a ; nếu a < 0 thì x .
Phương pháp giải
Để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A ta làm như sau :
– Chứng minh A m với m là hằng số.
– Chỉ ra A = m.
– Kết luận giá trị nhỏ nhất của A là m.
Để tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A ta làm như sau :
– Chứng minh A n với n là hằng số.
Trang 20– Chỉ ra A = n.
– Kết luận giá trị lớn nhất của A là n.
Lưu ý rằng : x 0 Dấu “=” xảy ra x = 0
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 27
35
Trang 21b) Ta có x – 2010 = 2010 – x 2010 – x và x – 1963 x – 1963 Do
đó B ³ 2010- x x+ - 1963 hay B 47, không đổi Dấu “=” xảy ra khi :
2010 – x 0 và x – 1963 0 2010 x 1963.
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 47.
SAI LẦM THƯỜNG GẶP : Ta có : x – 2010 0, x – 1963 0 Do đó B 0 Rồi vội vàng kết luận, giá trị nhỏ nhất của B là 0 Sai ở chỗ, không có giá trị x nào để đồng thời có x – 2010 = 0 và x – 1963 = 0.
Dạng 4 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ THẬP PHÂN
Phương pháp giải
Vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân và các tính chất của các phép tính.
b) (5,23 + 72,9 – 47,8) – (12,9 + 3,23 – 46,8)
= 5,23 + 72,9 – 47,8 – 12,9 + 3,23 + 46,8
= (5,23 – 3,23) + (72,9 – 12,9) + (–47,8 + 46,8)
= 2 + 60 + (–1) = 61
Dạng 5 TÌM PHẦN NGUYÊN, PHẦN LẺ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Phương pháp giải
Lưu ý rằng :
– Phần nguyên của một số hữu tỉ x, kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x Vậy [x] x < [x] + 1
Trang 22– Phần lẻ của một số hữu tỉ x, kí hiệu {x} là hiệu x – [x] Vậy 0 {x} < 1.
Trang 234.2 Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau :
4.7 a) Cho biết [x] = [y] Chứng minh rằng –1 < x – y < 1
b) Cho n Chứng minh rằng n2 n21
= n.
§ 5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A CHUẨN KIẾN THỨC
1 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Cho n là số tự nhiên khác 0 và 1, x là một số hữu tỉ bất kì Luỹ thừa bậc n
của số x, kí hiệu x n , là tích của n thừa số x.
Trang 24 x1 = x ; x0 = 1 (x 0)
Nếu x = a
b thì
n n n
2 Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ :
3 Luỹ thừa của luỹ thừa
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ :
(x m)n = x m.n
4 Luỹ thừa của một tích
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa : (x.y) n = x n y n
5 Luỹ thừa của một thương
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa : (x : y) n = x n : y n (y 0)
6 Luỹ thừa với số mũ nguyên âm : x –n = 1n
x (n *, x 0)
B LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1 TÍNH
Phương pháp giải
Vận dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên các công thức tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương cùng với thứ tự thực hiện các phép tính, tính chất của các phép tính và quy tắc dấu ngoặc.