1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án dạy thêm toán 7 tháng 12

18 417 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 412 KB

Nội dung

Tháng 12 - 2015 Buổi 1- Ngày soạn: 30/11/2015 Luyện tập hàm số - Mặt phẳng tọa độ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày khái niệm hàm số, đồ thị hàm số Kĩ năng: - Vận dụng cách thành thạo khái niệm hàm số để nhận biết hàm số - Giải thành thạo toán có liên quan đến hàm số Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác Năng lực cần đạt: NL giải vấn đề tính toán II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Dạy mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV: Nêu định nghĩa hàm số? GV: Cách cho một hàm số? Kí hiệu? GHI BẢNG I Kiến thức bản: Khái niệm hàm số: GV: Nêu cách vẽ mặt phẳng toạ độ? GV: Muốn vẽ toạ độ của một điểm ta làm thê nào? Mặt phẳng toạ độ: GV: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng thê nào? Hãy nêu cách vẽ? Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Là đường thẳng qua gốc toạ độ GV: Có mấy cách để cho một hàm số? II Bài tập: GV: Để xét xem y có là hàm số của x không ta làm thê nào? HS làm tập sau đứng chỗ trả lời GV: Hàm số cho ở phần c là loại hàm số gì? Bài 1: Đại lượng y có phải hàm số đại lượng x không, bảng giá trị tương ứng chúng là: a) X 4 16 Y -2 b) X Y c) x y -3 -4 -2 -2 -6 -1 -1 - 12 1/3 36 1/2 24 1 Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = 2x - GV: Hàm số y được cho dưới dạng nào? GV: Nêu cách tìm f(a)? GV: Khi biêt y, tìm x thê nào? ); b) Tính x biết f(x) = −3 c) Tìm x để f(x) = Giải: a) Tính f(- 2); f(0); f( a) f(-2) = -9 ; f(0) = -5 ; f( b) y = f(x) = −3 )= -4 c) Khi f(x) = 2x – = 11 Suy x = ⇒x= Bài 3: Cho hàm số y = g(x) = x2 – GV: Hàm số y được cho dưới dạng nào? a) Tính g(1,2); g(- ); g( ); g( − ) GV: Nêu cách tìm g(a)? GV: Khi biêt y, tìm x thê nào b) Tính x biết g(x) = - 5,79 GV: Làm cách nào đề tìm x biêt f(x) = g(x) c) Tìm x để g(x) = f(x) biết f(x) = 9x – Bài 4: Vẽ trục toạ độ Oxy, đánh dấu điểm E(5; -2); F(2; -2); G(2; -5); H(5; -5) GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy, HS lên Tứ giác EFGH hình gì? bảng xác định điểm yêu cầu Một HS trả lời câu hỏi Bài 5: Vẽ cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị hàm số: GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy, HS lên a, y = 3x c, y = - 0,5x bảng vẽ đồ thị hàm số mà đề yêu cầu b, y = x d, y = -3x 3 Củng cố: - GV nhắc lại dạng tập làm Hướng dẫn về nhà: - Xem lại dạng tập sửa - Làm tập: a) Cho hàm số y = f(x) = 3x + m Tìm m biết f(1) = - 3,5 b) Cho hàm số y = ax + b Tìm a, b biết f(0) = - 3; f(- 1) = - Buổi 2- Ngày soạn: 30/11/2015 Ôn tập chương II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tổng hợp định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Trình bày khái niệm hàm số, đồ thị hàm số Kĩ năng: - Vận dụng cách thành thạo khái niệm hàm số để nhận biết hàm số - Giải thành thạo toán có liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác Năng lực cần đạt: NL giải vấn đề tính toán II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Dạy mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG I Kiến thức bản: GV đưa bảng phụ tổng kết kiến thức HS lên bảng hoàn thành GV: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với thì ta có điều gì? HS trả lời hoàn thành yêu cầu đề HS đọc toán GV: Bài toán cho biêt gì? yêu cầu gì? HS lên bảng trình bày HS suy nghĩ GV: Hàm số y được cho dưới dạng nào? GV: Nêu cách tìm f(a)? HS suy nghĩ trả lời GV: Khi biêt y, tìm x thê nào? GV: Hàm số y được cho dưới dạng nào? GV: Nêu cách vẽ (d) HS suy nghĩ II Bài tập: Bài 1: Cho biết x y hai đại lượng tỷ lệ nghịch x = 2, y = -15 a)Tìm hệ số tỷ lệ k y x biểu diễn y theo x b) Tính giá trị x y = -10 Bài 2: Ba lớp 6A, 7A, 8A có 117 bạn trồng Biết số mỗi bạn học sinh lớp 6A,7A, 8A trồng theo thứ tự 2; 3; tổng số mỗi lớp trồng Hỏi mỗi lớp có học sinh trồng Hướng dẫn - đáp số Gọi số học sinh lớp 6A, 7A, 8A lần lượt x, y, z (x, y, z nguyên dương) Theo toán ta có: 2x = 3y = 4z x + y + z = 117 Áp dụng tính chất dãy tỉ số tính x = 54; y = 36; x = 27 Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 5x – Tính f(1); f(0); f(1,5) Bài 4: Cho đồ thị hàm số y = 2x có đồ thị (d) a) Hãy vẽ (d) b) Các điểm sau thuộc (d): M(-2;1); N(2;4); P(-3,5; 7); Q(1; 3)? Hướng dẫn - đáp số a) Đồ thị hàm số y = 2x đường thẳngOA A(1;2) GV: Hàm số y được cho dưới dạng nào? GV: Tìm công thức của hàm số đã cho GV: làm cách nào để biêt hàm số đã cho đồng biên hay nghịch biên b) Đánh dấu điểm M, N, P, Q MP toạ độ => N(2;4) thuộc đồ thị hàm số cho Bài 5: Xét hàm số y = ax cho bảng sau: x -2 y 15 -6 a) Viết rõ công thức hàm số cho b) Hàm số cho hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Củng cố: - GV nhắc lại dạng tập làm Hướng dẫn về nhà: - Xem lại dạng tập sửa - Làm tập: Cho hàm số y = x a) Vẽ đồ thị (d) hàm số b) Gọi M điểm có tọa độ (3;3) Điểm M có thuộc (d) không? Vì sao? Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với (d) cắt Ox A Oy B Tam giác OAB tam giác gì? Vì sao? Buổi 3- Ngày soạn: 7/12/2015 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC I- Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm vững trường hợp thứ hai tam giác Kĩ năng: -Vận dụng cách thành thạo hai trường hợp tam giác vào việc giải toán Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, xác Năng lực cần đạt: NL giải vấn đề tư II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Dạy mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VA TRO GV đẫn dắt học sinh nhắc lại kiến thức GV lưu ý học sinh cách xác định đỉnh, góc, cạnh tương ứng GHI BẢNG I Kiến thức bản: Vẽ một tam giác biết hai góc và cạnh xen giữa: Trường hợp bằng g - c - g: Trường hợp bằng đặc biệt của tam giác vuông: II Bài tập: Bài 1: BT 37/123 H101: HS đọc yêu cầu tập 37/ 123 - SGK ? Trên mỗi hình cho có tam giác ∆DEF có: nhau? Vì sao? µ = 1800 − D µ +F µ ⇒ HS đứng chỗ cặp tam giác E giải thích = 1800 - (800 + 600) = 400 ( ) Vậy ∆ABC=∆FDE (g.c.g) Vì BC = ED = µ =D µ = 800 C µ =E µ = 400 B H102: ∆HGI không ∆MKL H103 ∆QRN có: · · · = 1800 - ( NQR + NRQ ) = 800 QNR ∆PNR có: NRP = 1800 - 600 - 400 = 800 Vậy ∆QNR = ∆PRN(g.c.g) · · QNR = PRN NR: cạnh chung · · = PNR NRQ Bài 2: BT 53/SBT: HS đọc yêu cầu HS lên bảng thực phần a Phần b hoạt động nhóm Kẻ OH vuông góc với BC ∆OHB = ∆OEB (cạnh huyền – góc nhọn kề) ⇒ OH = OE (2 cạnh tương ứng) ∆OHC = ∆ODC (cạnh huyền – góc nhọn kề) ⇒ OH = OD ( cạnh tương ứng) Suy OD = OE (=OH) Bài 3: BT 54/SBT: GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình GV nêu câu hỏi chưng BE = CD a) Xét ∆ABE ACD có: cách nào? AB = AC (gt) µ chung A ⇒ ∆ABE = ∆ACD AE = AD (gt) (g.c.g) b) ∆ABE = ∆ACD GV: Các em có nhận xét so sánh hai ¶ =C ¶ ;E ¶ =D ¶ ⇒B tam giác ∆BOD ∆COE 1 1 ¶ +E ¶ = 1800 E Lại có: ¶ =D ¶ nên E 2 Mặt khác: ⇒ nên BE = CD ¶ +D ¶ = 1800 D AB = AC AD = AE AD + BD = AB AE + EC = AC ¶ =C ¶ Trong ∆BOD COE có B 1 ¶ =D ¶ BD = CE, E 2 ⇒ ∆BOD = ∆COE (g.c.g) Củng cố: GV nhắc lại kiến thức Hướng dẫn về nhà: - Xem lại dạng tập chữa - Ôn lại trường hợp hai tam giác - BTVN: Chứng minh hai tam giác hai đường cao tương ứng Buổi 4- Ngày soạn: 7/12/2015 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: Tổng họp kiến thức từ tuần đến tuần 13 Kĩ năng: Vận dụng thành thạo kiến thức học việc giải toán có liên quan Thái độ: Hợp tác xây dựng Năng lực cần đạt: NL giải vấn đề, tư tính toán II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Dạy mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VA TRO Hoạt động 1: Ôn tập số hữu tỉ số thực Tính giá trị của biểu thức GV: Đưa câu hỏi : - Số hữu tỉ ? - Số hữu tỉ biểu diễn dạng số thập phân ? - Số vô tỉ ? - Trong tập R số thực em biết phép toán ? -GV: Tính chất phép toán tập Q áp dụng tập R -Treo bảng phụ : bảng ôn tập phép toán * Bài tập : Thực phép toán sau : Bài :Tính: 12 a) −0,75 .4 (1)2 −5 11 11 b) (−24, 8) − 75, 25 25  −3   −1  + ÷: +  + ÷: c)   7  7 GHI BẢNG 1) Ôn tập số hữu tỉ số thực Tính giá trị của biểu thức Bài tập: Bài 1: Tính 12 a) −0,75 .4 (1)2 −5 15 = =7 2 11 11 b) (−24, 8) − 75, 25 25 11 (100) = −44 25  −3   −1  + ÷: +  + ÷: c)   7  7  −3 −1  = + + + ÷:  7 = 0: = Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số tìm x GV: - Tỉ lệ thức ? - Nêu tính chất tỉ lệ thức ? ( Cho hs phát biểu lời ) - Viết dạng tổng quát tính chất dãy tỉ số Bài 1: Tìm x biết : a) x : 8,5 = 0, 96 : ( - 1,15) - Nêu cách tìm x tỉ lệ thức ? : 0,125 b) ( 0,25x) : = Bài : Tìm x y biết 7x = 3y x – y = 16 + GV: Hướng dẫn Từ đẳng thức 7x = 3y=> tỉ lệ thức Ap dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x y 2) Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số tìm x Bài 1: Tìm x, biết a) x : 8,5 = 0, 96 : (- 1,15) 8,5.0, 96 = −5,1 − 1,15 x= b) ( 0,25x) : = kết quả: x = 80 Bài 2: Tìm x y biết 7x = 3y x – y = 16 x y = Ta có: 7x = 3y => x y x − y 16 = = = = −4 − −4 x = ( -4) = - 12 y = (-4 ) = -28 Củng cố: GV nhắc lại kiến thức Hướng dẫn về nhà: - Xem lại dạng tập chữa - Ôn lại kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ ngịch - BTVN: Biết bz − cy cx − az ay − bx = = a b c Hãy chứng minh: x : y : z = a : b : c : 0,125 Buổi 5- Ngày soạn: 14/12/2015 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: Tổng họp kiến thức từ tuần đến tuần 13 Kĩ năng: Vận dụng thành thạo kiến thức học việc giải toán có liên quan Thái độ: Hợp tác xây dựng Năng lực cần đạt: NL giải vấn đề, tư tính toán II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Dạy mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VA TRO Hoạt động 1: Ôn tập đại luợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch : GV: Khi đại lượng y x tỉ lệ thuận với ? Cho ví dụ ? - Khi đại lượng y x tỉ lệ nghịch với ? - Cho ví dụ ? GV: Treo “ bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ‘’ GV: Nhấn mạnh tính chất khác hai tương quan Bài 1: Để đào mương cần 30 người làm giờ Nếu tăng thêm 10 người thời gian giảm giờ ( suất làm việc ) Bài 2:Ba lít nước biển chứa 105 gam muối Hỏi 150 lít nước biển chứa kg muối? HS đọc toán ? Bài toán cho biêt gì? yêu cầu gì? ? Có nhận xét gì quan hệ lượng muối có nước biển với lượng nước biển? ? Vậy tìm lượng muối có 150lit nước biển ta làm thê nào? GV hướng dẫn học sinh trình bày Gv: học sinh lên bảng giải tiếp Bài 3: Tổng ba phân số tối giản 17 20 Tử số phân số thứ nhất, phân số GHI BẢNG 1) Ôn tập đại luợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch : Bài 1: Gọi x số giờ cần tìm Vì số người thời gian hoàn thành công việc hai đại 30 x 8.30 = => x = 40 lượg tỉ lệ nghịch Ta có : 40 x = Vậy thời gian làm việc giảm được: – = giờ Bài 2: Gọi x khối lượng muối chứa 150 nước biển Vì lượng nước biển lượng muối nước biển hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: x 150 105.150 = ⇒x= =5250(g) 105 3 thứ hai, phân số thứ ba tỉ lệ với 3; 7; 11 mẫu số ba phân số theo thứ tự tỉ lệ với 10; 20; 40 Tìm ba phân số Bài 4: a)Tam giác ABC có số đo góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, Tính số đo góc tam giác đó? b)Tam giác ABC có số đo góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3, Tính số đo góc tam giác đó? Hoạt động 2: Ôn tập đồ thị hàm số Gv: + Hàm số y = a.x (a ≠ 0) cho ta biết y x hai đại lượng nào? + Đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) có dạng nào? * Bài tập: Cho hàm số y = -2x a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x Tìm y0 2) Ôn tập đồ thị hàm số Bài tập a) Vì A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x nên ta có:y0 = -2 = -6 b) B(1,5; 3) ta thay x = 1,5 vào công thức ta được: y = -2 1,5 = -3 ≠ Vậy B không thuộc đồ thị hàm số c) cho x= => y = -2 => C(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không?vì sao? c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x y = -2x -5 Gv: Đưa nhóm lên bảng cho hs lớp nhận xét, góp ý Gv: Đồ thị hàm số y = -2x nằm góc phần tư thứ mấy? -2 C(1; -2) Củng cố: GV nhắc lại kiến thức Hướng dẫn về nhà: - Xem lại dạng tập chữa - Ôn lại trường hợp hai tam giác - BTVN: Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = 1,5x Bằng đồ thị, tìm: a) Các giá trị f(1); f(-1); f(2); b) Các giá trị x y = -1; f(0); y = 0; y = 4,5; c) Các giá trị x y dương, y âm Buổi 6- Ngày soạn: 14/12/2015 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức trọng tâm chương học kỳ I qua số câu hỏi lý thuyết tập áp dụng 2.Kỹ năng: Vận dụng thành thạo kiến thức học vào giải tập tổng hợp 3.Thái độ: Hợp tác xây dựng Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, giải vấn đề tư II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Dạy mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VA TRO GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - GV: Thế hai góc đối đỉnh? - GV vẽ hình minh hoạ - GV: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? - GV: Chứng minh tính chất ? - GV : Thế đt song song? - GV : Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song ? - GV yêu cầu HS phát biểu vẽ hình minh hoạ cho dấu hiệu ? I Lý thuyết: Hai góc đối đỉnh: Nếu Ô1 Ô3 hai góc đối đỉnh Ô1 = Ô3 Hai đt song song: Ký hiệu: a // b *Các dấu hiệu nhận biết ¶ˆ = B ¶ˆ A  ˆ1 ¶A = B ¶ˆ  ⇒ a / /b +)  ˆ2 ˆ ¶ +B ¶ = 1800 A  +)Nếu a ⊥ c , b ⊥ c thì: a // b - GV : Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít ? Vẽ hình minh hoạ ? +)Nếu a // c, b // c a // b Tiên đề Ơclit - GV: Phát biểu tính chất đường thẳng Tính chất đt song song cắt hai đường thẳng song song ? Nêu đt cắt 2đt song song + góc so le + góc đồng vị +2 góc cùng phía bù Một số kiến thức về ∆ µˆ + B µˆ + C µˆ = 1800 * ∆ABC có: A - GV: Phát biểu định lý tổng góc · ˆ góc ∆ABC * ABx tam giác ? · ˆ =A µˆ + C µˆ - GV: Góc tam giác góc ABx ? ˆ ˆ ˆ ˆ · µ · µ , ABx >C ABx >A - GV: Tính chất góc ngoài? - GV: Nêu trường hợp tam giác ? Hoạt động 2: Luyện tập GV nêu tập: - Vẽ hình theo trình tự sau: +Vẽ tam giác ABC +Qua A vẽ AH ⊥ BC +Vẽ HK ⊥ AC ( K ∈ AC ) +Qua K kẻ đt song song với BC cắt AB Bài tập: E - Chỉ cặp góc hình vẽ? Giải thích -Chứng tỏ AH ⊥ EK ? -Qua A kẻ m ⊥ AH Hãy chứng minh: m // EK ? b) Eˆ1 = Bˆ (đồng vị) Kˆ = Cˆ (đồng vị) Hˆ = Kˆ (so le trong) Kˆ = Kˆ (đối đỉnh) AHˆ C = HKˆ C = 90 AH ⊥ BC   ⇒ AH ⊥ EK EK // BC  m ⊥ AH  d)  ⇒ m // EK EK ⊥ AH  Bài 2: c) GV: Treo bảng phụ ghi đầu Cho ∆ ABC có AB = AC, M trung điểm BC , tia đối tia MA lấy điểm D cho AM= MB a) CM: ∆ ABM = ∆ DCM b) CM: AB// DC c) CM: AM ⊥ BC GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu a (hstb) H: Làm để chứng minh AB// DC? (hsk) Xét ∆ ABM ∆ DCM AM = DM (gt) ¶ =M ¶ (đđ) M MB = CM (gt) => ∆ ABM= ∆ DCM (c.g.c) b) Từ ∆ ABM= ∆ DCM (cmt) · · => BAM nằm vị trí so le = MDC => AB//DC H: Làm để chứng minh AM ⊥ BC? (hsk) H: Muốn chứng minh điều ta phải làm gì? (hsk) c) Ta có ∆ ABM = ∆ ACM (c-c-c) suy ·AMB = AMC · (cặp góc tương ứng) · · Mà AMB + AMC = 1800 (kề bù) · · Suy AMB = AMC = 900 Gv: Yêu cầu HS hoàn thành tập Củng cố: GV nhắc lại kiến thức Hướng dẫn về nhà: - Xem lại dạng tập chữa - Ôn lại trường hợp hai tam giác => AM ⊥ BC µ = 600 Các tia phân giác góc B, C cắt I cắt AC, - BTVN : Cho tam giác ABC có A AB theo thứ tự D, E Chứng minh ID = IE Buổi 7- Ngày soạn: 21/12/2015 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày trường hợp thứ ba tam giác Kĩ năng: Vận dụng thành thạo trường hợp thứ ba tam giác vào việc giải toán Thái độ: Hợp tác xây dựng Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, giải vấn đề tư II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VA TRO -GV: Treo bảng phụ để HS làm BT sau: Bài 1: Tìm tam giác có hình sau: Hình 1: GHI BẢNG Bài 1: Hình 1: ∆ ABE = ∆ CDE Hình 2: ∆ MNO = ∆ GFO Hình 3: ∆ AEB = ∆ ADC ∆ AEC = ∆ ADB Hình 2: Hình 3: GV: Yêu cầu hs giải thích cho trường hợp Bài 2: Quan sát hình vẽ Biết OB = OA; OC = OD Chứng minh: a) AC = BD b) Gọi I giao điểm AC BD Chứng minh BI = AI Bài 2: -GV: Làm cách để chứng minh AC = BD? -GV: Để chứng minh AI = BI ta làm nào? a) ∆ OAC = ∆ OBD (c – g – c) ⇒ AC = BD (cặp cạnh tương ứng) b) ∆ OAC = ∆ OBD ( câu a) suy ¶ =B ¶ ,D ¶ =C ¶ A 1 1 ¶ ¶ Ta lại có: B + B = 1800 , ¶ +A ¶ = 1800 nên B ¶ =A ¶ A 2 Ta có OC = OD, OB = OA, nên OC – OB = OD – OA, tức BC = AD ¶ =C ¶ , Trong ∆ BIC ∆ AID : D 1 ¶ ¶ BC = AD, B = A µ =C µ Tia Bài 3: Cho tam giác ABC có B phân giác góc A cắt BC D Chứng minh rằng: DB = DC, AB = AC -GV: Để chứng minh DB = DC, AB = AC ta làm nào? -GV hướng dẫn HS chứng minh Do ∆ BIC = ∆ AID ( g – c – g ) Suy BI = AI (cặp cạnh tương ứng) Bài 3: ¶ =A ¶ , µ µ ∆ ADB ∆ ADC có A B=C ¶ =D ¶ (Tổng góc tam giác Nên D 1800) ∆ ADB = ∆ ADC (g – c – g ) Suy DB = DC, AB = AC (cặp cạnh tương ứng) Củng cố: GV nhắc lại kiến thức Hướng dẫn về nhà: - Xem lại dạng tập chữa - Ôn lại trường hợp thứ ba hai tam giác - BTVN: Cho tam giác ABC, D trung điểm AB Đường thẳng qua D song song với BC cắt AC E, đường thẳng qua E song song với AB cắt BC F Chứng minh rằng: a) AD = EF b) ∆ADE = ∆EFC c) AE = EC Buổi 8- Ngày soạn: 21/12/2015 ĐỒ THỊ HAM SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax Biết ý nghĩa đồ thị thực tiễn nghiên cứu hàm số Kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số y = ax Thái độ: Hợp tác xây dựng Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, giải vấn đề hợp tác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VA TRO ? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng thê nào? Hãy nêu cách vẽ? GHI BẢNG I Kiến thức bản: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Là đường thẳng qua gốc toạ độ II Bài tập: Bài 1: GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy, HS a,Vẽ hệ trục tọa độ đánh dấu vị trí lên bảng xác định điểm yêu cầu điểm A(2 ; - 1,5); B(- 3; 3/2); C(2,5 ; Một HS trả lời câu hỏi 0) b, Vẽ hệ trục tọa độ Oxy đánh dấu điểm G(-2 ; - 0,5); H(- 1; - 0,5); I(-1 ; 1,5); K(- ; - 1,5) Tứ giác GHIK hình gì? Bài 2: Vẽ cùng hệ trục tọa độ Oxy đồ thị hàm số sau: y = x y = 2x Bài 3: Vẽ hệ trục tọa độ a, Vẽ đường thẳng m song song với trục hoành cắt trục tung điểm (0 ; 3) Nhận xét tung độ điểm đường thẳng m b, Vẽ đường thẳng n vuông góc với trục hoành điểm (2 ; 0) Nhận xét hoành độ điểm đường thẳng n HS hoạt động nhóm sau đứng chỗ trả Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ cho lời điểm M(2 ; 3); N(- ; 3); P(2 ; - 3); Q(- ; - 3) Các đoạn thẳng song song với trục hoành là: a, MP QP b, MP c, PQ d, NP MQ GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy, HS Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị lên bảng xác định điểm yêu cầu hàm số y = ax đường thẳng OA với A(5 ; Một HS trả lời câu hỏi - 7) Tính a 1 x a, Những điểm sau thuộc đồ thị hàm số: A(5 ; - 3); B(- 3; 4); C(2 ; 1); D(5 5; ) b, Tìm m để đồ thị hàm số qua điểm F(2,8 ; m) c, Tìm x để f(x).g(x) = biết g(x) = – 8x Bài 6: Cho hàm số y = f(x) = HS hoạt động nhóm tập Một nhóm lên bảng trình bày vào hệ toạ độ Oxy cho, nhóm còn lại đổi chéo kiểm tra lẫn Củng cố: GV nhắc lại kiến thức Hướng dẫn về nhà: - Xem lại dạng tập chữa  2 - BTVN: Trong điểm A( ; -2), B( -2 ; -10), C(1 ; 1); D  − ;1 ÷; E(0 ; 0) có điểm  3 thuộc đồ thị hàm số: a) y = − x ? b) y = 5x ? [...]... rằng ID = IE Buổi 7- Ngày soạn: 21 /12/ 2015 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Trình bày được trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác 2 Kĩ năng: Vận dụng được thành thạo trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác vào việc giải toán 3 Thái độ: Hợp tác xây dựng bài 4 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và tư duy II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Bảng phụ... 6- Ngày soạn: 14 /12/ 2015 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức trọng tâm của 2 chương của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng 2.Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào giải bài tập tổng hợp 3.Thái độ: Hợp tác xây dựng bài 4 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và tư duy II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Bảng phụ...thứ hai, phân số thứ ba tỉ lệ với 3; 7; 11 và mẫu số của ba phân số đó theo thứ tự tỉ lệ với 10; 20; 40 Tìm ba phân số đó Bài 4: a)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, 2 và 3 Tính số đo các góc của tam giác đó? b)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3, 5 và 7 Tính số đo các góc của tam giác đó? Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị... EC Buổi 8- Ngày soạn: 21 /12/ 2015 ĐỒ THỊ HAM SỐ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Trình bày được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số 2 Kĩ năng: Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax 3 Thái độ: Hợp tác xây dựng bài 4 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và hợp tác II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Bảng phụ 2 Học... đường thẳng đi qua gốc toạ độ II Bài tập: Bài 1: GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy, HS a,Vẽ một hệ trục tọa độ và đánh dấu vị trí lên bảng xác định các điểm bài yêu cầu các điểm A(2 ; - 1,5); B(- 3; 3/2); C(2,5 ; Một HS trả lời câu hỏi 0) b, Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm G(-2 ; - 0,5); H(- 1; - 0,5); I(-1 ; 1,5); K(- 2 ; - 1,5) Tứ giác GHIK là hình gì? Bài 2: Vẽ trên cùng... xây dựng bài 4 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và tư duy II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Bảng phụ 2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: 2 Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VA TRO GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - GV: Thế nào là hai góc đối đỉnh? - GV vẽ hình minh hoạ - GV: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? - GV: Chứng minh... GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy, HS Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị lên bảng xác định các điểm bài yêu cầu hàm số y = ax là đường thẳng OA với A(5 ; Một HS trả lời câu hỏi - 7) Tính a 1 x 2 a, Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: A(5 ; - 3); B(- 3; 4); C(2 ; 1); D(5 5; ) 2 b, Tìm m để đồ thị hàm số trên đi qua điểm F(2,8 ; m) c, Tìm x để f(x).g(x) = 0 biết g(x) = 3 ... g: Trường hợp bằng đặc biệt của tam giác vuông: II Bài tập: Bài 1: BT 37 /123 H101: HS đọc yêu cầu tập 37/ 123 - SGK ? Trên mỗi hình cho có tam giác ∆DEF có: nhau? Vì sao? µ = 1800 − D... 12 a) −0,75 .4 (1)2 −5 11 11 b) (−24, 8) − 75, 25 25  −3   −1  + ÷: +  + ÷: c)   7  7 GHI BẢNG 1) Ôn tập số hữu tỉ số thực Tính giá trị của biểu thức Bài tập: Bài 1: Tính 12. .. BTVN: Biết bz − cy cx − az ay − bx = = a b c Hãy chứng minh: x : y : z = a : b : c : 0 ,125 Buổi 5- Ngày soạn: 14 /12/ 2015 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: Tổng họp kiến thức từ tuần

Ngày đăng: 20/02/2016, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w