Khóa luận tốt nghiệp (Mục lục)

10 662 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Khóa luận tốt nghiệp (Mục lục)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với mục đích bước đầu thăm dò khả năng phòng trị côn trùng của cây xoan chịu hạn trồng tại Việt nam, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) trồng tại Việt Nam và Cypermethrine đối với sâu xanh (Heliothis armigera)”.

LỜI CẢM ƠN    Để khoá luận này được hoàn thành, tôi đã nhận rất nhiều sự giúp đỡ, động viên của rất nhiều người. Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn là ThS. Vũ Văn Độ, đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để luận văn này được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đoàn Thị Bích, ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo, ThS. Lê Thị Thanh Phượng đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thử sâu và thống kê số liệu để luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn. Xin được gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Tiến Thắng, CN. Đỗ Thị Tuyến, CN. Diệp Quỳnh Như, ThS. Vũ Đăng Khánh cùng các thầy cô và anh chị trong Viện Sinh học Nhiệt đới đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quí báu trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn quí Thầy Cô khoa Công Nghệ Sinh học, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ, cung cấp kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Xin cảm ơn các bạn Sinh Viên lớp Công Nghệ Sinh học 27 đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Cuối cùng luôn ghi nhớ công lao dưỡng dục và lòng biết ơn sâu sắc đến Ba, Má các anh chị, em trong gia đình đã động viên, giúp đỡ, chia sẽ những khó khăn và vui buồn cùng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua. Chân thành cảm ơn Trà Quang Vũ i TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) trồng tại Việt Nam và Cypermethrin đối với sâu xanh (Heliothis armigera). Đề tài nghiên cứu về sự ảnh hưởng của chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và Cypermethrin lên tỷ lệ chết của sâu xanh (Heliothis armigera), được thực hiện tại Viện Sinh học Nhiệt đới, Thành phố Hồ Chí Minh. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại ở điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả thu được, đem phân tích Probit trên phần mềm Excel để xác định LC 50 của các chế phẩm; phân tích biến lượng (ANOVA) và trắc nghiệm Duncan để phân hạng các nghiệm thức trên phần mềm Statgraphics 7.0 Chế phẩm thử nghiệm bao gồm 15 công thức, chia thành 3 nhóm: nhóm 1 chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn (C 0 D 1 , C 0 D 2 và C 0 D 3 ); nhóm 2 chỉ chứa Cypermethrin (C 1 D 0 , C 2 D 0 và C 3 D 0 ) và nhóm 3 có sự phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và Cypermethrin (C 1 D 1 , C 1 D 2 , C 1 D 3 , C 2 D 1 , C 2 D 2, , C 2 D 3 , C 3 D 1 , C 3 D 2 và C 3 D 3 ). Thử nghiệm hiệu quả diệt sâu của các chế phẩm này lên sâu xanh (Heliothis armigera) tuổi 2 ở năm nồng độ xử lý khác nhau (5%; 10%; 15%; 20% và 25%). Kết quả cho thấy, hiệu quả diệt sâu của các chế phẩm có sự phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và Cypermethrin mạnh hơn so với các chế phẩm chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn hoặc Cypermethrin, đặc biệt là các chế phẩm C 3 D 3 , C 2 D 3 , C 1 D 3 và C 3 D 2 có độc tính mạnh nhất, với các giá trị LC 50 tương ứng lần lược là 0,4261; 0,6755; 1,1015 và 1,5911% . Trong đó, công thức phối trộn C 2 D 2 (chứa 0,09% cypermethrin và 1,332% azadirachtin) và C 3 D 2 (chứa 0,09 cypermethrin và 1,332% azadirachtin) có hiệu quả diệt sâu tốt nhất và có ý nghĩa về mặt kinh tế cũng như thực tiễn sản xuất. Kết quả phân tích biến lượng cũng cho thấy có sự tác động tương hỗ giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và Cypermethrin, sự tác động này làm cho độ độc của các chế phẩm phối trộn mạnh hơn so với các chế phẩm khác.Thời gian tác động của các chế phẩm phối trộn lên sâu xanh chậm (từ 5 đến 6 ngày). ii SUMMARY The topic “To assess the effects of fomulations prepared from neem (Azadirachta indica A.Juss) seed extract and Cypermethrin on Heliothis armigera”. The study focus on the effects of the mixed products between neem seed extract and cypermethrin on the death – rate of Heliothis armigera, was carried out at the Institule of Tropical Biology in Thu Duc District, Ho Chi Minh City. The experiments were performed in completely randomized design with three replications under laboratory conditions. The statistical analysis was based on Probit analysis; Analysis of Variance (ANOVA) and Duncan’s Multiple Range Test. Fifteen formulations consist of three groups: the first group was consist of the formulations made only from neem seed extract (C 0 D 1 , C 0 D 2 and C 0 D 3 ); the second group was consist of the formulations made only from Cypermethrin (C 1 D 0 , C 2 D 0 and C 3 D 0 ) and the third was group consist of the formulations made from a mixture of neem seed extract and Cypermethrin (C 1 D 1 , C 1 D 2 , C 1 D 3 , C 2 D 1 , C 2 D 2, , C 2 D 3 , C 3 D 1 , C 3 D 2 , and C 3 D 3 ). All they were tested for their insecticidal effects on the 2 nd instar larvae of He liothis armigera at different concentrations (5%, 10%, 15%, 20% and 25%). The results showed that the insecticidal effect of formulations with a mixture of neem seed extract and Cypermethrin were stronger than the neem seed extract or Cypermethrin used separately. Especially, the formulations C 3 D 3 , C 2 D 3 , C 1 D 3 and C 3 D 2 showed high toxicity with the values of LC 50 0,4261; 0,6755; 1,1015 and 1,5911% respectively. The fomulations C 2 D 2 (0,06% cypermethrin and 1,332% azadirachtin) and C 3 D 2 (0,09% cypermethrin and 1,332% azadirachtin) were better than other formulations for controlling Heliothis armigera in term of economic and practical aspects. Analysis of variance also determined a strong interaction between neem seed extract and Cypermethrin (P<<0,05). It was illustrated by the fact that formulations combining both neem seed extract and Cypermethrin had higher toxicity than others. The time of effectiveness is rather slow (five to six days) on Heliothis armigera. iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn .i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục .iv Danh mục các bảng viii Danh mục các hình .ix Danh mục các đồ thị x Phần 1. MỞ ĐẦU .1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích, yêu cầu 2 1.3. Giới hạn đề tài 2 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Giới thiệu chung về cây xoan chịu hạn 3 2.1.1. Phân loại 3 2.1.2. Đặc điểm hình thái của cây xoan chịu hạn 3 2.1.3. Nguồn gốc và sự phân bố của cây xoan chịu hạn 5 2.1.4. Điều kiện thích nghi và tăng trưởng 5 2.1.5. Nhân giống 5 2.1.6. Công dụng .6 2.2. Tình hình nghiên cứu về cây xoan chịu hạn .7 2.2.1. Trên thế giới 7 2.2.2. Ở Việt Nam .9 2.3. Các hoạt chất phồng trị côn trùng trích từ cây xoan chịu hạn 11 2.3.1. Các hoạt chất có trong xoan chịu hạn 11 2.3.2. Dầu xoan chịu hạn .11 2.3.3. Azadirachtin và các limonoid khác .12 2.3.3.1. Azadirachtin .12 2.3.3.2. Meliantriol 13 2.3.3.3. Salannin 14 iv 2.3.3.4. Nimbin và Nimbidin .14 2.3.3.5. Các chất khác 15 2.4. Phương thức tác động và phổ tác động của hoạt chất có trong xoan chịu hạn .15 2.4.1. Đối với côn trùng 15 2.4.1.1. Phương thức tác động .15 2.4.1.2. Phổ tác động .16 2.4.2. Đối với vi nấm .17 2.4.3. Đối với tuyến trùng .17 2.5. Một số công trình nghiên cứu về tác động của dịch chiết từ xoan chịu hạn lên sâu bọ 17 2.6. Chiết xuất, phối chế và sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn 19 2.6.1. Chiết xuất hoạt chất từ xoan chịu hạn .19 2.6.1.1. Chiết xuất bằng nước .20 2.6.1.2. Chiết xuất bằng hexane 20 2.6.1.3. Chiết xuất bằng pentane .20 2.6.1.4. Chiết xuất bằng cồn 21 2.6.2. Phối chế sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn 21 2.6.3. Sử dụng sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn .22 2.6.4. Ưu điểm của các dịch chiết từ xoan chịu hạn 22 2.6.5. Một số sản phẩm thương mại của xoan chịu hạn 23 2.7. Giới thiệu về Cypermethrin 25 2.7.1. Pyrethroid 25 2.7.2. Cypermethrin .26 2.7.2.1. Đặc tính của Cypermethrin .26 2.7.2.2. Sử dụng Cypermethrin .27 2.8. Giới thiệu về sâu xanh (Heliothis Spp.) 27 2.8.1. Định danh và phân loại 27 2.8.2. Hình thái sâu xanh .28 2.8.2.1. Trứng 28 2.8.2.2. Ấu trùng (sâu non) 28 2.8.2.3. Nhộng .29 2.8.2.4. Sâu trưởng thành 29 v 2.8.3. Vùng phân bố 29 2.8.4. Phạm vi ký chủ 30 2.8.5. Thiên địch của sâu xanh 30 2.8.6. Tập quán sinh sống và phát sinh gây hại .30 Phần 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .32 3.1. Vật liệu, hoá chất và thiết bị .32 3.1.1. Vật liệu 32 3.1.2. Hoá chất .32 3.1.3. Dụng cụ và thiết bị 32 3.2. Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh hoá của lá, bánh dầu và nhân hạt xoan chịu hạn .33 3.2.1.1. Xác định trọng lượng khô tuyệt đối .33 3.2.1.2. Xác định khoáng tổng số 33 3.2.1.3. Xác định hàm lượng lipid .34 3.2.1.4. Xác định hàm lượng canxi .36 3.2.1.5. Xác định hàm lượng Phốt – pho .37 3.2.1.6. Xác định hàm lượng xơ thô 40 3.2.1.7. Định lượng đạm tổng số .41 3.2.1.8. Định lượng đường tổng số .43 3.2.2. Phương pháp chiết xuất thô hoạt chất sinh học từ nhân hạt xoan chịu hạn.45 3.2.3. Phương pháp định lượng azadirachtin bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 48 3.2.4. Phương pháp nuôi sâu xanh (H. armigera) trong phòng thí nghiệm .48 3.2.5. Phương pháp đánh giá sự ảnh hưởng của chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và cypermethrin đối với sâu xanh .49 3.2.5.1. Chế phẩm thử nghiệm 49 3.2.5.2. Đối tượng thử nghiệm 50 3.2.5.3. Phương pháp thử nghiệm .50 • Cách tiến hành 50 • Phương pháp bố trí thí nghiệm .50 • Phương pháp xử lý số liệu .50 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 vi 4.1. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu sinh hoá trong lá, bánh dầu và nhân hạt xoan chịu hạn .51 4.1.1. Các chỉ tiêu sinh hoá của lá xoan chịu hạn 51 4.1.2. Các chỉ tiêu sinh hoá của bánh dầu .52 4.1.3. Các chỉ tiêu sinh hoá của nhân hạt xoan chịu hạn .52 4.2. Kết quả ép dầu xoan chịu hạn bằng máy KOMET .53 4.3. Kết quả định lượng azadirachtin bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC) .53 4.4. Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu và cypermethrin trên sâu xanh (H. armigera) .55 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 5.1. Kết luận 66 5.2. Đề nghị .67 Phần 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số đặc tính lý hóa của dầu xoan chịu hạn .12 Bảng 2.2: Sự biến động hàm lượng azadirachtin trong mẫu hạt từ nhiều nơi khác nhau 13 Bảng 2.3: Một số sản phẩm thương mại có nguồn gốc từ xoan chịu hạn .23 Bảng 3.1 Công thức phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt neem và cypermethrin .49 Bảng 4.1: Các chỉ tiêu sinh hoá của lá xoan chịu hạn .51 Bảng 4.2: Các chỉ tiêu sinh hoá của bánh dầu xoan chịu hạn 52 Bảng 4.3: Các chỉ tiêu sinh hóa của nhân hạt xoan chịu hạn 52 Bảng 4.4: Kết quả ép dầu xoan chịu hạn bằng máy Komet .53 Bảng 4.5: Hàm lượng azadirachtin và cypermethrin trong chế phẩm .54 Bảng 4.6: Tỷ lệ chết (%) sâu xanh sau 6 ngày thử nghiệm chế phẩm .55 Bảng 4.7: Kết quả phân tích Probit và LC 50 của các chế phẩm thử nghiệm 56 Bảng 4.8: Tỷ lệ gây chết sâu xanh của các chế phẩm chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và của các chế phẩm chỉ chứa cypermethrin sau 5 ngày thử nghiệm ở nồng độ 25% .58 Bảng 4.9: Tỷ lệ gây chết sâu xanh của các chế phẩm có sự phối hợp giữa dịch chiết nhân hạt xoa chịu hạn và cypermethrin sau 6 ngày thử nghiệm ở nồng độ 25%. .59 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Công thức cấu tạo của Azadirachtin .13 Hình 2.2: Công thức cấu tạo của Meliantriol .14 Hình 2.3: Công thức cấu tạo của Salannin .14 Hình 2.4: Công thức cấu tạo của Nimbin và Nimbidin 15 Hình 2.5: Cây Neem 24 Hình 2.6: Rừng Neem Ninh Thuận .24 Hình 2.7: Nuôi cấy mô cây Neem .24 Hình 2.8: Hạt và nhân hạt xoan chịu hạn 24 Hình 2.9: Công thức cấu tạo của Cypermethrin .26 Hình 2.10: Trứng sâu xanh .28 Hình 2.11: Sâu xanh tuổi 2 28 Hình 2.12: Vòng đời sâu xanh (Heliothis armigera) .31 Hình 3.1: Qui trình chiết xuất thô hoạt chất sinh học từ nhân hạt xoan chịu hạn .46 Hình 3.2: Máy Micro – Kjeldahl .47 Hình 3.3: Máy cô quay chân không .47 Hình 3.4: Lọc chân không .47 Hình 3.5: Hệ thống sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 47 Hình 3.6: Hệ thống Soxhlet .47 Hình 3.7: Máy ép dầu chuyên dụng KOMET (Đức) .47 Hình 4.1: Kết quả định lượng Azadirachtin trên sắc ký HPLC .54 Hình 4.2: Tác động gây chết sâu xanh của chế phẩm C 2 D 2 .65 Hình 4.3: Tác động gây chết sâu xanh của chế phẩm C 3 D 2 .65 Hình 4.4: Tác động gây chết sâu xanh của chế phẩm C 3 D 3 .65 Hình 4.5: Đối chứng sâu xanh .65 ix DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 4.1: Tỷ lệ gây chết sâu xanh sau 6 ngày xử lý bằng các chế phẩm chỉ chứa cypermethrin .61 Đồ thị 4.2: Tỷ lệ gây chết sâu xanh sau 6 ngày xử lý bằng các chế phẩm chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn 62 Đồ thị 4.3: Tỷ lệ gây chết sâu xanh sau 6 ngày xử lý bằng các chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và cypermethrin 63 Đồ thị 4.4: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C 3 D 0 64 Đồ thị 4.5: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C 0 D 3 65 Đồ thị 4.6: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C 3 D 2 .65 Đồ thị 4.7: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C 2 D 3 .66 x . armigera)...................................55 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................66 5.1. Kết luận. .............................................................................................................66. Vũ Văn Độ, đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để luận văn này được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đoàn Thị Bích,

Ngày đăng: 19/03/2013, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan