1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giáo án toán học: hình học 6 tiết 9+10 pptx

12 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 157,04 KB

Nội dung

Tiết 9  7 . KHI NÀO THÌ AM + MB = AB B A AM + MB = AB I Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Biết nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB 2./ Kỹ năng cơ bản : - Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác . - Tư duy : Bước đầu tập suy luận dạng . “ Nếu có a + b = c , và biết hai trong ba số a , b , c thì suy ra số thứ ba” . 3./ Thái độ : - Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài . III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ : 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi 1 - Vẽ ba điểm thẳng hàng A ,M ,B sao cho M nằm giữa A ,B - Học sinh đo AM , MB , AB và so sánh AM + MB với AB I Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB A M B 2 - Củng cố : Làm bài tập 46 SGK I N K 3cm 6cm Vì N là một điểm của đoạn IK nên IN + NK = IK 3 + 6 = 9 (cm) - Bài tập 47 SGK - Học sinh nhắc lại nhận xét nhiều lần - Học sinh giải GV sửa cho hoàn chỉnh và củng cố - Học sinh làm bài tập 46 và 47 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Ngược lại ,nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B . Ví dụ : Cho điểm M là điểm nằm giữa hai điểm A và B . Biết AM = 3cm , AB = 8cm Tính MB Giải A M 3 8cm E M F 4cm Vì M là một điểm của đoạn EF nên : EM + MF = EF 4 + MF = 8 MF = 8 – 4 = 4 (cm) EM = trên bảng con GV củng cố B Vì M nằm giữa hai điểm A và B Nên AM + MB = AB 3 + MB = 8 MB = 8 – 3 = 5 (cm) II Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất Người ta dùng thước cuộn để đo 4cm ; MF = 4cm Vậy EM = MF khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất . - Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A,B - Nếu khoảng cách AB dài hơn thước cuộn thì sử dụng liên tiếp thước cuộn nhiều lần . 4./ Củng cố : Làm bài tập 50 và 51 SGK 5./ Dặn dò : - Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất - Học bài theo SGK và làm các bài tập 48 ; 49 ; 52 SGK trang 121 và 122 . Tiết 10 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB - Đo dộ dài đoạn thẳng 2./ Kỹ năng cơ bản : - Nhận biết một cách thành thạo điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác . - Tư duy : Bước đầu tập suy luận dạng . “ Nếu có a + b = c , và biết hai trong ba số a , b , c thì suy ra số thứ ba” . 3./ Thái độ : - Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài . III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ :  Kiểm tra bài tập 49 trang 121 a) Trường hợp 1 b) Trường hợp 2 A M N B A N M B AN = AM + MN AM = AN + NM BM = BN + NM BN = BM + MN Theo gi ả thiết AN = BM Theo giả thiết AN = BM và NM = MN  AM + MN = BN + NM  AM + BN Vậy AM = BN 3./ Bài mới : Bài tập On trang 127 để chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ . Giáo viên Học sinh Bài ghi - Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai - Học sinh lần + Bài tập 44 / 102 Sách Bài tập Lấy ba điểm A ,B ,C tùy ý trên đường thẳng như : điểm còn lại ? - Ta có hệ thức gì ? - Nếu biết AB và BC ta tính được AC - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ? - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ? lượt viết các hệ thức và kết luận - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện và trình A B C Điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên : AB + BC = AC  BC = AC – AB AB = AC – BC Như vậy chỉ đo hai lần ta có thể tính được độ dài các đoạn thẳng AB , BC hoặc AC . + Bài tập 45 / 102 Sách Bài tập P [...]... PQ - Biết tổng hai PQ = số là 11 và hiệu 5 cm hai số là 5 ta có + Bài tập 46 / 102 Sách thể tính được Bài tập hai số đó không ? 4./ Củng cố : Từng phần A B Vì M nằm giữa hai điểm A , B nên : 5./ Dặn dò : Học bài kỷ và M AM + MB = AB xem bài vẽ đoạn AM + MB = 11 thẳng cho biết Mà độ dài Nên MB – MA = 5 2 MB = 11 + 5 = 16 MB = 16 : 2 = 8 cm MA = 8 – 5 = 3 cm . bài tập 46 SGK I N K 3cm 6cm Vì N là một điểm của đoạn IK nên IN + NK = IK 3 + 6 = 9 (cm) - Bài tập 47 SGK - Học sinh nhắc lại nhận xét nhiều lần - Học sinh. dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài . III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ : 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học. trang 127 để chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ . Giáo viên Học sinh Bài ghi - Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai - Học sinh lần + Bài tập 44 / 102 Sách Bài

Ngày đăng: 01/08/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w