Về kiểu truyện: -Kiểu nhân vật tài giỏi - Kiểu nhân vật bất hạnh =>Các nhân vật bất hạnh thường mang nội dung phản ánh hiện thực và mâu thuẫn giai cấp khá đậm nét =>Qua đó,họ luôn tiêu d
Trang 1Bài 2:Truyện dân gian
Nhóm 3
Trang 2I.KHÁI NIỆM
- Thời gian: Nảy sinh từ cuối thời kì công xã nguyên thủy
- Là loại truyện kế thừa những đặc điểm của thần thoại và phát triển song song với truyện cổ truyền thuyết,có quan hệ với nhiều truyện dân gian khác
- Nội dung: truyện xoay quanh những nhân vật và bối cảnh quen thuộc
Trang 3chất Siêu Nhiên Tự nhiên
Trang 41.Truyện cổ tích thần kì
1.1 Về kiểu truyện:
-Kiểu nhân vật tài giỏi
- Kiểu nhân vật bất hạnh
=>Các nhân vật bất hạnh thường mang nội dung phản
ánh hiện thực và mâu thuẫn giai cấp khá đậm nét
=>Qua đó,họ luôn tiêu diệt cái ác,trả lại cuộc sống an lành cho người dân
Kể về những chiến phiêu lưu kì lạ của họ
Đó là những con người bé nhỏ về địa vị hay bị khiếm khuyết
về ngoại hình
Trang 51.2 Nội dung và ý nghĩa
1.2.1 Phản ánh hiện thực cuộc sống
- Mâu thuẫn trong gia đình
CHA - MẸ
- Mâu thuẫn xã hội
Các mâu thuẫn xảy ra khi hình thức gia đình ngày càng
thay đổi
Đó là cuộc sống nghèo khổ,vất vả nhưng giàu tình nghĩa
Các mâu thuẫn xảy ra khi có sự phân biệt giàu-nghèo,chủ-tớ hay có thể là sự mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác
=>Mâu thuẫn gia đình cũng
chính là mâu thuẫn xã hội
thu hẹp.
Trang 61.2.2 Biểu thị thái độ người dân
1.2 Nội dung và ý nghĩa
Trang 71.2.3 Thể hiện ước mơ về cuộc sống tốt đẹp hơn
- Ước mơ về sự hoàn thiện
1.2 Nội dung và ý nghĩa
-Mơ về sự đổi đời
- Mơ về một xã hội
công bằng lí tưởng
=> Những ước mơ của người
dân đều dựa trên mối quan hệ
nhân quả Khẳng định lại quan
niệm “ở hiền gặp lành”.
Trang 8Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa,cả gia tài chỉ còn một cái búa của cha để lại.Người ta gọi cậu là Thạch Sanh.
Ngày xửa ngày xưa….
Trang 9Một hôm,có người hàng rượu tên là Lí Thông đi
Trang 10Bấy giờ,trong vùng có con chằn tinh,có nhiều phép lạ và thường ăn thịt người Quan quân đã nhiều lần diệt trừ nhưng không được, đành lập cho nó miếu thờ Nhưng mỗi năm phải nộp cho nó một mạng ngườiNăm nay đến lượt Lí Thông,mẹ con hắn bàn với nhau cho Thạch Sanh chết thay.
Chiều hôm đó, đợi Thạch Sanh đốn củi về,Lí thông dọn
một mâm rượi thịt ê hề
Trang 11Nửa đêm Thạch Sanh đang ngủ thì… Chằn tinh xuất hiện
Chỉ một lúc,búa của chàng đã xả xác nó làm hai
Chằn tinh hiện nguyên hình là một con trăm khổng lồ
và khi chết để lại bên mình một bộ cung tên bằng
vàng
Trang 12Thạch Sanh mang đầu con trăn và bộ cung tên về Mẹ con Lí Thông đang ngủ,nghe tiếng gõ cửa Ngỡ là hồn của Thạch Sanh,mẹ con hắn hoảng sợ,van lạy rối rít.
Khi Thạch Sanh vào nhà,kể cho nghe chuyện giết chằn tinh chúng mới hoàn hồn Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra một kế hoạch khác
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu Nay em giết nó tất
không khỏi tội chết Thôi nhân bây giờ trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu
Trang 13Lí thông hí hửng đem đầu yêu quái vào kinh,nộp cho nhà vua và được làm chức Quận công
Vua có cô công chúa vừa đến tuổi Nhiều người cầu hôn nhưng không ai vừa ý nàng Nhà vua đành mở một hội để công chúa ném quả cầu may
Trang 14Khi công chúa sắp ném quả cầu thì nàng bị một con đại bàng khổng lồ quắp đi Đại bàng bay qua túp lều của Thạch Sanh.
Thạch Sanh liền dùng cung tên vàng bắn theo Đại bàng bị thương nhưng vẫn bay được về hang Thạch Sanh theo vết máu tìm được nơi nó ở
Trang 15Mất con,vua vô cùng đau đớn Vua sai Lí Thông đi tìm và hứa sẽ gả công chúa và truyền ngôi cho Lí Thông vừa mừng lại vừa lo.
Trang 16Khi biết Thạch Sanh vừa bắn trúng con đại bàng,Lí Thông mừng rỡ liền nhờ chàng dẫn đường đến hang quái vật
Trang 17Đến nơi,Thạch Sanh xin xuống hang cứu công chúa Quân sĩ lấy dây dài cột vào hông và thả chàng xuống.
Trang 18Đại bàng vốn là một con yêu tinh Tuy bị thương nhưng khi thấy Thạch Sanh nó vùng vẫy rất dữ tợn.
Cuối cùng chàng cũng chiến thắng và gặp được công chúa Chàng buộc dây vào công chúa và ra hiệu cho Lí Thông kéo lên
Nhưng không ngờ, sau khi đưa được công chúa lên,Lí Thông liền ra lệnh cho binh sĩ dùng những tảng đá lớn lắp hang lại
Trang 19Biết mình bị lừa,Thạch Sanh cố tìm cách leo lên Vô tình chàng gặp một chàng trai bị nhốt trong chiếc cũi sắt.
Thạch Sanh phá cũi và cứu được chàng trai
Chàng trai là con của vua Thủy Tề
Vui sướng gặp lại con trai vua Thủy Tề đã trả ơn cho chàng
Trang 20Được tặng rất nhiều vàng bạc nhưng chàng không nhận,chàng chỉ xin một cây đàn.
Trang 21Bị hồn chằng tinh và đại bàng hại,vu cho tội trộm Chàng bị bắt hạ ngục.
Trang 22Đàn kêu tích tịch tình tang
Ai mang công chúa dưới hang trở về
Trang 23Vua sai bắt giam mẹ con Lí Thông,giao cho Thạnh Sanh xử lí.Chàng không giết mà cho họ về quê.
Nhưng về đến nửa đường thì bị sét đánh chết
Trang 252.Truyện cổ tích sinh hoạt:(cổ tích thế sự,cổ tích thế tục)
2.1Phản ánh những mối quan hệ và hiện thực cuộc
sống,sinh hoạt hằng ngày
- Thường nói vế những nhân vật là người, xoay quanh những tình huống bình thường trong cuộc sống, quan hệ đối xử giữa con người với nhau.
- Các mâu thuẫn, xung đột giữa người với người được giải quyết theo hiện thực đời sống
- Các yếu tố thần kì(nếu có) chỉ là chi tiết phụ, tô điểm thêm cho câu chuyên
Ví dụ: Tấm Cám, Sự tích Sọ Dừa,…
Trang 26MỘT SỐ TRUYỆN CỔ TÍCH TIÊU BIỂU
Trang 272.2 Thể hiện quan niệm sống của người bình dân:
-Những cái chết của nhân vật thường không mang tính bi quan, mà
nhằm đề cao lẽ phải và đạo lí cao đẹp của con người.
-Truyện cổ tích sinh hoạt với mục đích đả phá những thói hư tật xấu nhằm làm cho mối quan hệ giữa con người với nhau được tốt đẹp hơn -Đề cao những con người thông minh mưu trí
-Phê phán những kẻ ngốc nghếch, rập khuôn máy móc, ba hoa hống hách, lười nhác, tham lam.
-Vạch trần và lên án những quan hệ có tính giai cấp trong xã hội phong kiến.
-Bộc lộ quan niệm sống lạc quan, lành mạnh và đạo lí của người bình dân.
Ví dụ : Cậu bé thông minh, Thạch sùng,……
Trang 29HAI ANH EM
Trang 373.Cổ tích loài vật
Khái niệm:
- Là những truyện có nhân vật chính là những con vật quen thuộc,gần gũi (con vật nuôi trong nhà hay sống hoang dã),luôn đóng vai trò trung tâm trong các câu
truyện.
-Cổ tích loài vật có nguồn gốc rất cổ xưa.
-Chiếm một vị trí quan trọng trong kho tàng cổ tích Việt Nam.
- Nội dung xoay quanh hai nội dung cơ bản sau:
Trang 38Giải thích nguồn gốc và đặc điểm các loài vật:
Con người đã dựa vào các đặc điểm tự nhiên của loài vật hư cấu thành những câu chuyện thú vị về
nguồn gốc,đặc điểm của những con vật gần gũi với con người
Ví dụ như: Quạ và Công,Trí khôn của ta đây, Gà
mượn mào vịt…
Trang 45Hết truyện
Trang 46-Phản ánh hiện thực:sinh hoạt trong thế giới loài vật và
cuộc đấu tranh sinh tồn trong tự nhiên:
Cổ tích loài vật là sản phẩm của thời kì con người tiến hành săn bắn,chăn nuôi,thuần dưỡng động vật.Qua sự tiếp xúc ấy,con
người phát hiện ra các tính cách khác nhau của từng loài vật
Các câu chuyện về loài vật còn phản ánh một hiện thực về cuộc đấu tranh sinh tồn trong xã hội loài vật “xã hội mạnh được yếu thua”:hình ảnh con hổ hung dữ,to lớn là biểu hiện của các thế lực tàn bạo trong xã hội.Những con vật bé nhỏ chống lại những thế lực hung hãn,tàn bạo bằng trí thông minh,mưu trí sáng suốt
Ví dụ như: Quả tim khỉ,Ba chú heo con, Rắn và rùa,Cáo và gà trống …
Trang 60-HẾT
Trang 62+Lực lượng đại diện cho những thế lực đối nghịch với con người:đại
bàng,trăn tinh,ác quỷ,…
_Kết cấu:các tình tiết diễn biến theo trình tự thời gian.Nghệ thuật xây dựng
truyện trong sáng,mach lạc,dễ nhớ,dễ thuộc.Kết thúc truyện có hậu,phản ánh tinh thần lạc quan,triết lí sống và những ước mơ cao đẹp của nhân dân về một
xã hội,tương lai tốt đẹp.
_Nhân vật:thường chia theo hai tuyến đối
lập:giàu-nghèo,đẹp-xấu,thiện-ác,chính-phụ =>đối nghịch gay gắt về tài năng,đạo đức,chiến công và số phận.