Phương pháp định nghĩa Phát triển tư duy Vì sao phải định nghĩa : Cách mà chúng ta hiểu phản ánh trình độ nhận biết của chúng ta về SVHT và Thế giới, đó là nền tảng tư duy và tiếp tục dẫn dắt hành vi của chúng ta. Điều quan trọng phải đi dần đến tính bản chất / khách quan / sống động; Nhu cầu muốn hiểu biết của con người muốn đi đến tận cùng Thế giới mà trong đó có các SVHT, trước hết chúng ta phải tự ‘khai sáng’ bản thân bằng cách hoàn thiện định nghĩa là một phương pháp trong quá trình đó; Định nghĩa là nền tảng để tiếp tục thúc đẩy quá trình tư duy nội tại , nhất quán được tư tưởng và thống nhất để tranh luận tiếp mang tính khoa học, tối thiểu sự phân tán và lạc đề khi dẫn dắt và thống hợp các nội dung cần trình bày. Trong trải nghiệm công việc của mình, tôi rút ra ý nghĩa to lớn của việc bắt đâu cũng như duy trì, quán xuyến được các định nghĩa. Hơn nữa nếu theo cách định nghĩa tôi chia sẻ dưới đây thì các định nghĩa rất nhiều khi được hình thành một cách dường như tự nhiên, dễ tham gia của những đối tượng khác cùng thảo luận hay trao đổi trong môi trường học tập, nghị sự, hội thảo…giúp tất cả các bên đi đến tiếp cận đúng và phong phú về một SVHT nào đó được đề cập. Tôi đã từng rất ngỡ ngàng khi khảo sát các đối tượng khác nhau (từ học sinh đại học đến nhiều bậc ‘trí giả’) khi không nhất quán được hoặc bị lẫn lộn các khái niệm, từ đó vô tình hay hữu ý đánh tráo các khái niệm, hoặc làm phúc tạp thêm đối tượng SVHT cần được hiểu hay mô tả, dẫn đến hoang mang, tăng sự bất định trong tư duy nhận thức của chính họ và những người đối thoại Tôi tiếp tục cách sử dụng mô hình ‘Nhất Nghi….Ngũ Hành’ vào cách định nghĩa này và kế tục bài ‘Cẩm nang Tư duy’ để cùng các bạn phát triển thành một ‘Từ điển động, phát triển nghề nghiệp’ không theo cách định nghĩa ‘kiểu câu chữ’ như từng thấy (đó là khái niệm Tĩnh, phù hợp với trình độ phổ thông ). VÌ vậy cần nhấn mạnh: tôi không phủ nhận những cách thức khác về tính phù hợp và hữu ích nhất định, nhưng ở đây tôi chia sẻ cách định nghĩa để phát triển tư duy… Thống nhất trong phương pháp định nghĩa này : Không ‘tư duy lười’, dùng ‘ánh xạ’ để định nghĩa SVHT , ví dụ : Phải là ngược với Trái / vô lí là ko hợp lí… điều đó không có tác dụng gì Không định nghĩa kiểu ‘cơ học’, ví dụ : Quản Trị là gì è = Quản là… + Trị là… Không dùng lối ‘cổ điển’ sa đà vào dùng câu chữ để giải thích nó, ví dụ: Trường học là nơi tổ chức việc dạy và học cho nhiều học sinh Không định nghĩa kiểu dịch nghĩa thô sơ, ví dụ: Tư vấn là gì ? Là cách thức đáp ứng những câu hỏi Ko thô thiển truy về nghĩa gốc : ví dụ : Economy vốn dĩ có nghĩa là tiết kiệm ! Nếu định nghĩa như thế ko thể giải thích được nghịch lý cơ bản nhất trong kích thích hoạt động kinh tế ngày nay là dẫn tới phi tiết kiệm Chúng ta sẽ định nghĩa trên cơ sở xem xét SVHT ( bản chất / khách quan / sống động) trong Thế giới mà nó trong đó Dưới đây là vài ví dụ để các bạn tiếp tục phát triển: . và hữu ích nhất định, nhưng ở đây tôi chia sẻ cách định nghĩa để phát triển tư duy Thống nhất trong phương pháp định nghĩa này : Không tư duy lười’, dùng ‘ánh xạ’ để định nghĩa SVHT , ví. Phương pháp định nghĩa Phát triển tư duy Vì sao phải định nghĩa : Cách mà chúng ta hiểu phản ánh trình độ nhận biết của chúng ta về SVHT và Thế giới, đó là nền tảng tư duy và tiếp. Nghi….Ngũ Hành’ vào cách định nghĩa này và kế tục bài ‘Cẩm nang Tư duy để cùng các bạn phát triển thành một ‘Từ điển động, phát triển nghề nghiệp’ không theo cách định nghĩa ‘kiểu câu chữ’ như