1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

24 1,2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Trang 1

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC

Trang 2

CBT ( Computer Base Training ) và E-learning

+ CBT là hình thức GV sử dụng máy vi tính trên lớp,kèm theo các trang thiết bị như máy

chiếu,các thiết bị multimedia để hỗ trợ truyền tải kiến thức đến HS, kết hợp với phát huy các thế mạnh của các phần mềm máy tính như hình

ảnh, âm thanh sinh động, các tư liệu, ảnh, tương tác giữa người và máy

+E-learning là hình thức HS sử dụng máy tính để tự học các bài giảng mà GV đã sọan sẵn, hoặc xem các đọan phim về tiết dạy của GV, hoặc có thể trao đổi trực tuyến với GV qua mạng

Trang 3

Phân biệt CBT với E-learning

+ CBT và E-learning là 2 hình thức ứng dụng CNTT vào dạy và học khác nhau về mặt bản chất.

+ CBT là hình thức hỗ trợ cho GV, lấy người dạy làm trung tâm và cơ bản vẫn dựa trên mô hình lớp học cũ.

+ E-learning là hình thức học hòan tòan mới, lấy người học làm trung tâm, trong khi GV chỉ là người hỗ trợ.

+ Nhầm lẫn hai khái niệm này dẫn đến những sai lầm trong đường hướng chỉ đạo.

Trang 4

Bài giảng điện tử ( BGĐT )

+ BGĐT không phải là phần mềm dạy học, nó chỉ trợ giúp cho việc giảng dạy của GV.

+ Việc truyền đạt kiến thức vẫn dựa trên giao tiếp thầy – trò, chứ không phải là giao tiếp

+ Vì GV vẫn là người trực tiếp điều hành việc sử dụng phần mềm nên có thể khai thác tối đa

được những kiến thức cần chuyển tải trong phần mềm, tùy thuộc vào trình độ của HS và phương pháp giảng dạy của GV.

+ BGĐT là sự kết hợp những ưu điểm của PP dạy

Trang 5

Những hạn chế của BGĐT

+ Tính cứng nhắc trong nội dung bài giảng,thường không thể áp dụng trên quy mô rộng, khó có thể áp dụng cho những GV khác.

+ Giá thành cao: đòi hỏi phải có một đội ngũ kỹ thuật viên có đủ chuyên môn và kinh nghiệm

làm việc, phải đầu tư nhiều cho việc thiết kế, sản xuất và bảo trì phần mềm.

+ Sự áp đặt máy móc

+ Phản tác dụng GD nếu GV quá chú ý vào tính trình chiếu, lạm dụng các hiệu ứng âm thanh, hình ảnh

Trang 6

Phần mềm violet

+ Violet được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh: Visual & Online Lesson Editor for Teacher ( công cụ sọan thảo bài giảng trực tuyến dành cho GV )

+ Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh,hình ảnh, chuyển động và tương tác… rất phù hợp với HS từ tiểu học tới THPT.

+ Có thể download và cài đặt phần mềm Violet từ đĩa CD hoặc theo địa chỉ website của công ty Bạch Kim:

www.bachkim.vn

Trang 8

Giao diện phầm mền Violet

Trang 9

Giới thiệu một số website phục vụ công tác giảng dạy

Trang 10

Trang web đào tạo kỹ năng vi tính trực tuyến cho giáo viên

+ Địa chỉ website:

www.daotao.bachkim.vn

Trang 11

Giao diện trang daotao.bachkim.vn

Trang 12

Những lợi ích khi đến với trang web daotao.bachkim.vn

- GV sẽ có trình độ nâng cao trình độ tin học của mình chỉ trong thời gian ngắn mà không phải trả bất kỳ chi phí nào.

- Trang web tập hợp rất nhiều đọan video

hướng dẫn sử dụng các phần mềm và các dịch vụ trực tuyến, bao gồm: công cụ sọan thảo bài giảng Violet,sử dụng Thư viện giáo dục, sử

dụng Macromedia Flash,tìm kiếm tư liệu trên Internet, đăng ký và sử dụng hộp thư điện tử Yahoo,Gmail và sử dụng các phần mềm nguồn

Trang 13

Những lợi ích khi đến với trang web daotao.bachkim.vn

- GV có thể theo dõi cách thực hành và nghe hướng dẫn thông qua các đọan

video được biên tập công phu và chu đáo, rất trực quan và có thể dễ dàng làm theo, ngay cả đối với những người lần đầu sử dụng máy vi tính.Hơn nữa còn kèm theo các tài liệu hướng dẫn thực hành được trình bày ngắn gọn,dễ hiểu để GV có thể tải về, in ra và sử dụng như một cẩm nang vi tính cho mình.

Trang 14

Các hệ thống Thư viện trực tuyến của công ty Bạch Kim

1/ Hệ thống thư viện tư liệu giáo dục:

+ Địa chỉ:

+ Đây là một hệ thống các tư liệu multimedia

bao gồm: các mô phỏng,hình ảnh,đọan phim,âm thanh… với nội dung thệ hiện những phần kiến thức trong các bài học Các tư liệu này sẽ được lắp vào một bộ khung chương trình cùng với các lý thuyết,hướng dẫn và bài tập để tạo thành một bài giảng điện tử có chất lượng cao.

Trang 15

Giao diện trang Thư viện tư liệu giáo dục

Trang 17

Các hệ thống Thư viện trực tuyến của công ty Bạch Kim

2/ Hệ thống thư viện bài giảng điện tử:

+ Là hệ thống tập hợp rất nhiều các bài giảng mẫu do GV các nơi đóng góp.

+ Các bài giảng được xây dựng bằng các định dạng phổ biến hiện nay:

Trang 18

- Các bằi giảng sọan bằng công cụ chuyên dụng như SketchPad,Cabri…

- Các tiết giảng quay video và bài giảng mô phỏng Flash

+ Các bài giảng mẫu là tư liệu tham khảo,GV có thể thu nhặt,học tập được các ý tưởng hay và áp dụng nâng cao chất lượng bài giảng của riêng mình.

+ Bài giảng được đưa lên thư viện sẽ nhận được nhiều góp ý từ cộng đồng để tác giả chỉnh sửa tốt hơn.Mặt khác, một bài giảng được tham khảo nhiều lần thể là

thước đo chất lượng bài giảng, qua đó khẳng định được

Trang 19

Giao diện trang Thư viện bài giảng điện tử

Trang 20

Trường học thời đại số

+ Địa chỉ:

+ Đơn vị chủ quản: Hội khuyến học Việt Nam + Hocmai hướng đến đối tượng HS, có các bài

giảng cho HS vào tự học,đồng thời có ngân

hàng câu hỏi lớn,có chức năng tạo ra các đề thi

Trang 22

Trang web giaovien.net

- CENTE Info là bộ phận thông tin và hỗ trợ của

CENTEA, phục trách các vấn đề tư vấn, giải đáp thắc mắc, tra đổi, liên lạc với GV về các vấn đề GD,kỹ năng,ứng dụng CNTT trong dạy học…Bộ phận này phụ trách các mảng Tin tức và bài viết

Trang 23

Trang web giaovien.net

- CENTEA Data là bộ phận quản lý tài nguyên của CENTEA, phụ trách các vấn đề về bài giảng điện tử, giáo án điện tử, các tài nguyên giáo

dục, phần mềm tại mục Trung tâm tài nguyên trên website www.giaovien.net.

Trung tâm tài nguyên gồm có các nhóm tài nguyên giáo dục bậc CĐ-ĐH,cấp 3, cấp 2, cấp 1, phần mềm giáo dục,sách & tài liệu điện tử.

Trang 24

Giao diện trang giaovien.net

Ngày đăng: 18/03/2013, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w