1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận đề bạt trưởng phòng chính sách lao động việc làm tại sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Hà Giang

14 759 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 156 KB

Nội dung

Tiểu luận đề bạt trưởng phòng chính sách lao động việc làm tại sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Hà Giang, tiểu luận môn quản trị nhà nước dành cho các bạn nghiên cứu, tham khảo trong quá trình học tập.

Trang 1

Học viện chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí minh

Học viện hành chính Quốc gia Lớp bồi dỡng qLNN Chơng trình chuyên viên Chính

Tổ chức tại Hà giang

Tiểu luận Đề Bạt trởng phòng chính sách lao động- việc làm tại sở Lao động-Thơng binh và xã hội tỉnh Hà Giang

Họ và tên: Vũ Nh Chung

Chức vụ: Trởng phòng kế hoạch- Tài chính

Đơn vị công tác: Sở Lao động – Tbxh Tỉnh Hà Giang

Hà giang, Tháng 10 năm 2007

đặt vấn đề

Nói đến quản lý Nhà nớc là nói đến nền hành chính Quốc gia mà trong đó đội ngũ cán bộ công chức là một bộ phận chính cấu thành

Tuỳ theo tính chất lao động và thẩm quyền mà có công chức lãnh

đạo, công chức chuyên môn hay nhân viên giúp việc

Công chức lãnh đạo là ngời đợc trao quyền quản lý, đợc sử dụng đầy

đủ thẩm quyền pháp lý đó trong quá trình quản ký xã hội; Nhân danh Nhà

Trang 2

nớc ra các Quyết định quản lý, lãnh đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động của nhân dân dới quyền theo quy định của pháp luật

Đất nớc ta sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc do

Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo, thực hiện xây dựng một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa

đã đạt đợc những thành tựu trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội, văn hoá, giáo dục Sự tăng trởng về kinh tế, phát triển khoa học công nghệ Trong nớc và trên thế giới, về mọi mặt của đời sống xã hội, đã đặt ra cho các nhà quản lý những yêu cầu mới

Để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc, đảm bảo mỗi công chức, mỗi

đơn vị thực sự là những mắt xích không thể thiếu đợc trong bộ máy hoạt

động có hiệu quả, đòi hỏi phải có đội ngũ công chức giỏi, có năng lực, có kinh nghiệm, có bản chất chính trị, đạo đức cách mạng, phải là những

ng-ời hiểu biết nguyên tắc và chế độ quản lý hành chính, hiểu biết pháp luật Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, ngoài việc quy hoạch, đào tạo hay xây dựng một chính sách cán bộ hợp lý thì việc đánh giá, lựa chọn để bố trí cán bộ vào những vị trí lãnh đạo phù hợp với trình độ, năng lực của họ là một vấn đề nan giải, nhất là đối với một Tỉnh miền núi, trình độ dân trí còn thấp, lực lợng cán bộ thiếu về số lợng và trình độ chuyên môn, năng lực quản lý thấp

Trong giới hạn của bài Tiểu luận này tôi đề cập tới một tình huống thuộc những nội dung đã nêu trên đây Đó là việc “Đề bạt một trởng phòng chính sách Lao động- Việc làm ở Sở Lao động – Th Th ơng binh

và Xã hội tỉnh Hà Giang

Một tình huống thực tế mà tôi đã đợc chứng kiến và đã có đợc bài học thực tế trong công tác quản lý của mình

Do thời gian nghiên cứu và khả năng tổng hợp của bản thân còn nhiều hạn chế Tôi mong nhận đợc nhiều ý kiến tham gia đóng góp của các thầy, cô Học viện Hành chính Quốc gia và bạn đọc để Tiểu luận đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu của thực tế công tác cán bộ

Xin trân trọng cảm ơn

Dới đây là nội dung Tiểu luận

Trang 3

I Tình huống

“Đề bạt trởng phòng chính sách Lao động –Việc làmViệc làm

ở Sở Lao động –Việc làm Th ơng binh và Xã hội tỉnh Hà Giang”

Phòng chính sách Lao động- Việc làm, Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh Hà Giang là một phòng nghiệp vụ thuộc Sở, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc Sở, với chức năng tham mu giúp Sở triển khai thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về lĩnh vực lao động, tiền lơng và việc làm trong

địa bàn toàn Tỉnh

Phòng chính sách Lao động- Việc làm do ông Nguyễn Văn Hng là trởng Phòng từ khi tái lập Sở (tháng 10 năm 1991) với 3 cán bộ giúp việc đó là:

- Chị Nguyễn Thanh Hằng 35 tuổi, là Đảng viên, trình độ chuyên môn Đại học kinh tế quốc dân;

- Anh Nguyễn Văn Quân 27 tuổi, là Đảng viên, trình độ chuyên môn Trung cấp kinh tế kế hoạch;

- Chị Hoàng Thị Hờng 26 tuổi, là Đoàn viên, trình độ chuyên môn Trung cấp Lao động – Tiền lơng

ông Nguyễn Văn Hng là trởng phòng lâu năm, quản lý và điều hành hoạt

động của Phòng rất tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đợc giao

Cuối năm 1993 do ông Nguyễn Văn Hng đã 58 tuổi chuẩn bị đến tuổi nghỉ

hu, Sở đã đề bạt chị Nguyễn Thanh Hai làm phó trởng Phòng

- Tháng 8 năm 1995, khi ông Nguyễn Văn Hng có thông báo nghỉ hu, Sở đề bạt chị Nguyễn Thanh Hằng làm trởng Phòng, đồng thời đề bạt anh Nguyễn Văn Quân (cán bộ của Phòng) làm phó trởng Phòng Tổng hợp - Tổ chức - Hành chính thay cho trởng Phòng cũ đi nhận công tác khác, Phòng đợc bổ sung 2 nhân viên mới đó là:

+ Anh Phạm Ngọc Dơng, 29 tuổi là Đảng viên có 5 năm trong quân đội làm công tác hậu cần, đã tốt nghiệp Trung cấp bảo trợ xã hội và đang theo học Đại học tại chức chuyên ngành bảo trợ xã hội năm thứ ba

+ Chị Trần Thị Thanh 28 tuổi là cán bộ cũ của Sở đi học Trung cấp Lao

động- Xã hội vừa tốt nghiệp ra trờng

- Tháng 01 năm 1996 do yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn và biến động tổ chức bộ máy, chị Nguyễn Thanh Hằng đợc Tỉnh bổ nhiệm làm phó giám đốc Sở

và đợc phân công trực tiếp phụ trách một mảng công tác, trong đó có Phòng Chính sách Lao động- Việc làm Sở đã đề bạt anh Phạm Ngọc Dơng làm phó Phòng thay chị Nguyễn Thanh Hằng và Phòng đã đảm nhận tốt vai trò lãnh đạo Phòng

Lúc này hoạt động của Phòng vẫn duy trì tốt

- Tháng 6 năm 1996, Sở đợc phép thành lập một Phòng mới đó là “Phòng Bảo trợ xã hội” Anh Phạm Ngọc Dơng đợc đề bạt sang làm Trởng Phòng mới vì sau khi cân nhắc đây là nhân sự phù hợp với vị trí này

Phòng Chính sách Lao động- Việc làm đợc nhận tiếp hai nhân viên mới là:

Trang 4

+ Anh Nguyễn Quốc Hoàng, 23 tuổi Trung cấp nghành thuế vừa ra trờng + Anh Nguyễn Đức Đoàn, 26 tuổi, Trung cấp Lao động – Tiền lơng là quyền Trởng Phòng Lao động – Thơng binh và Xã hội ở một huyện vùng cao mới chuyển về, với lý do là hoàn cảnh gia đình khó khăn

Khi nhận nhiệm vụ mới cũng là lúc anh bắt đầu theo học Đại học tại chức chuyên ngành Bảo trợ xã hội

Để giải quyết tình thế, công việc của Phòng Chính sách Lao động- Việc làm

đợc giao cho Chị Hoàng Thị Hờng phụ trách với sự trợ giúp trực tiếp của đồng chí

Phó giám đốc Sở phụ trách khối, ý đồ Thử thách“ ” để đề bạt phó trởng Phòng và nếu phấn đấu tốt sẽ phát triển lên trởng Phòng

- Tháng 12 năm 1996, Chị Hoàng Thị Hờng đợc kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam, lúc này Phòng có bốn ngời đó là:

+ Chị Hoàng Thị Hờng Phụ trách Phòng;

+ Chị Trần Thị Thanh Cán bộ;

+ Anh Nguyễn Đức Đoàn Cán bộ;

+ Anh Nguyễn Quốc Hoàng Cán bộ

Qua một năm phụ trách Phòng, chị Hoàng Thị Hờng bộc lộ sự yếu kém của ngời lãnh đạo cả về năng lực chuyên môn và năng lực quản lý điều hành Hoạt

động của Phòng không còn duy trì đợc nh trớc và nếu vắng sự can thiệp trực tiếp của đồng chí Phó giám đốc Sở phụ trách khối thì chỉ thực hiện đợc những nội dung mang tính sự vụ, còn những nội dung mang tầm chiến lợc thờng bị bỏ bê hoặc rất khó khăn mới thực hiện đợc, chất lợng chuyên môn thấp, thụ động, quan

hệ giữa các thành viên trong Phòng đã nẩy sinh mầm mống mất đoàn kết, khó liên kết tập thể

Điểm lại bối cảnh chung:

* Vài nét về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang.

Hà Giang là tỉnh Miền núi vùng cao cực bắc của Tổ Quốc, điều kiện địa lý, khí hậu, giao thông đi lại khó khăn, ở phía Bắc và Tây – Bắc giáp với nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa với hơn 270 km đờng biên giới, có cửa khẩu Quốc gia Thanh Thuỷ; phía Nam giáp với tỉnh Tuyên Quang; phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng; phía Tây giáp với tỉnh Yên Bái và tỉnh Lào Cai Là tỉnh rộng, có 11 huyện thị, 195 xã phờng, với diện tích đất tự nhiên 7.884,37 km2, dân số 673.446 ngời (năm 2005), bao gồm 22 dân tộc anh em chung sống, trong đó đông nhất là dân tộc Mông chiếm 31,3%, tiếp theo là dân tộc tày chiếm 26,2%, dân tộc Dao chiếm 15,4%, dân tộc Kinh chiếm 11%, còn các dân tộc khác có tỷ lệ thấp hơn 10%

Tốc độ tăng dân số giai đoạn 2001-2005 là 1,81% giảm 0,37% so với kế hoạch 5 năm 1996-2000 Tốc độ tăng dân số bình quân năm 2005 của Tỉnh là 1,66% khá cao so với chỉ tiêu đó của cả nớc 1,38%

Trang 5

Mật độ dân số trung bình 85 ngời /km2; dân c phân bố không đều giữa các huyện, thị: Đông nhất là thị xã Hà Giang (267 ngời/ km2) và tha dân nhất là huyện Bắc Mê (49 ngời/ km2 )

Trong năm 2005, Tỉnh có 305.071 lao động trong độ tuổi làm việc, chiếm 45,3% tổng dân số Trong tổng số lao động đang làm việc, số lao động hoạt động trong lĩnh vực nông- lâm nghiệp chiếm 92%; số lao động công nghiệp- xây dựng chiếm 1,5% và số lao động dịch vụ chiếm 6% Chất lợng lao động còn thấp, tỷ lệ lao động cha hết tiểu học chiếm 22%

Khí hậu Hà Giang rất khắc nghiệt, mùa hè nóng, mùa đông rét đậm kéo dài, nhiều vùng có tuyết, thiên tai hạn hán liên tục, địa hình bia chia cắt nhiều, độ dốc cao, nhiều dãy núi cao nh: Pu Ta Kha cao 2.274 m, Tây Côn Lĩnh cao 2.418

m so với mực nớc biển, có nhiều sông, núi hiểm trở đợc chia thành ba vùng kinh

tế tự nhiên xã hội khá rõ

- Vùng cao núi đá phía bắc gồm: 4 Huyện (Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên

Minh và Quản Bạ)

- Vùng cao núi đất phía tây gồm: 2 Huyện (Xín Mần và Hoàng Su Phì).

- Vùng núi thấp của gồm: 4 Huyện và 1 thị xã (Vị Xuyên, Bắc Quang,

Quang Bình, Bắc Mê và thị xã Hà Giang)

Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi sớng và lãnh đạo, cùng với sự

đầu t hỗ trợ to lớn của Trung ơng, sự cố gắng nỗ lực phát huy nội lực trong nhân dân của Tỉnh nên trong hơn 15 năm tách Tỉnh (tách tỉnh năm 1991) bộ mặt kinh

tế - xã hội của Tỉnh đã có nhiều khởi sắc và đạt nhiều thành tựu quan trọng: Tốc

độ tăng trởng GDP hàng năm ở mức cao và ổn định trên 10%/năm, riêng năm

2006 là 11,1%; thu nhập bình quân đầu ngời năm 2005 là 3,2 triệu đồng, tăng 1,9 lần so với năm 2000, năm 2006 là 3,5 triệu đồng

Tuy nhiên, Hà Giang vẫn là một Tỉnh nghèo, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, còn chênh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế – xã hội, về kết cấu hạ tầng, về khoa học, công nghệ so với các vùng trong cả nớc nên lợi thế để kêu gọi

đầu t không có nhiều Các thế lực thù địch, các phần tử xấu luôn tìm cách chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc, do vậy còn tiềm ẩn những vấn đề phức tạp

Mục tiêu chủ yếu của tỉnh Hà Giang trong giai đoạn 2006-2010 là:

Khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng, lợi thế tạo bớc đột phá trong tăng tr-ởng kinh tế và nâng cao chất lợng phát triển, vợt ra khỏi Tỉnh nghèo Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá, công nghiệp hoá, hiện

đại hoá để đến năm 2010 có cơ cấu “Dịch vụ- Công nghiệp- Nông lâm nghiệp”;

Đẩy mạnh tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ; Nâng cao chất lợng giáo dục

và đào tạo nguồn nhân lực; Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại; Gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân, xoá đói giảm nghèo bền vững; Ngăn chặn, đẩt lùi các tệ nạn xã hội; tăng c-ờng củng cố quốc phòng- an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới Quốc gia

- Đảm bảo tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm đạt từ 13% trở lên Chia theo các lĩnh vực nh sau:

Trang 6

+ Dịch vụ tăng 17% trở lên.

+ Công nghiệp- xây dựng tăng 21% trở lên (Công nghiệp tăng 22%, xây dựng tăng 20%)

+ Nông lâm nghiệp tăng 5% trở lên

- Cơ cấu GDP đến năm 2010:

+ Dịch vụ chiếm 39%

+ Công nghiệp – xây dựng chiếm 33%

+ Nông lâm nghiệp chiếm 28 %

- Thu nhập bình quân đầu ngời đạt trên 6,5 triệu đồng

Từng bớc thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống của nhân dân giữa các vùng trong Tỉnh Phát huy và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực trong đó chú trọng đào tạo, bồi dỡng cán bộ dân tộc thiểu số Phấn đấu đến năm 2010 có 25 % số lao động qua đào tạo, giải quyết việc làm cho ngời lao động từ 12.000 – 13.000 lao động/ năm, phấn đấu mỗi năm xuất khẩu từ 500 lao động trở lên Tổ chức cai nghiện ma tuý cho 100 đối tợng trên năm Giảm tỷ lệ hộ nghèo 5%/ năm

Sở Lao động –Thơng binh và Xã hội tỉnh Hà Giang đợc tái lập từ tháng 10 năm 1991, do tách tỉnh và có 5 Phòng, ban, 15 cán bộ (đợc chia đôi từ Sở của Tỉnh Hà Tuyên tách ra) Đến thời điểm này Sở đã có 7 Phòng ban, với 37 cán bộ, trong đó số cán bộ có trình độ chuyên môn Đại học là 28 ngời, Trung cấp là 4

ng-ời, còn lại sơ cấp và công nhân kỹ thuật Cán bộ có trình độ về lý luận chính trị từ Cao cấp đến cử nhân là 9 ngời

Để giải quyết tình trạng của Phòng Chính sách Lao động- Việc làm vấn đề cấp bách đặt ra là phải tìm cho đợc một lãnh đạo Phòng ngang tầm với yêu cầu, chức năng và nhiệm vụ của Phòng

Qua tổ chức thăm dò trực tiếp có nhiều ý kiến đợc đa ra nhng tập trung là bốn ý kiến nh sau:

Thứ nhất: Cho rằng đề bạt chị Hoàng Thị Hờng làm phó trởng Phòng, sau

phát triển thành trởng Phòng là đợc, vì chị Hoàng Thị Hờng có thâm niên công tác tại Phòng nhiều hơn cả, tiếp xúc nhiều với chuyên môn của Phòng, là Đảng viên, là cán bộ nữ, phù hợp với chính sách phát triển cán bộ nữ, chị Hoàng Thị H-ờng là ngời điềm đạm, có mối quan hệ đúng mực trong và ngoài cơ quan, so với

số cán bộ nữ ở cơ quan Chị là ngời có t cách hơn cả

Thứ hai: Cho là chị Hoàng Thị Hờng là Đảng viên, là cán bộ nữ, có t cách

nhng năng lực chuyên môn, năng lực quản lý kém lại điều hành ngời nhiều tuổi, giỏi hơn mình, bản thân chị sẽ gặp nhiều khó khăn Vì vậy phải đề bạt chị Trần Thị Thanh là ngời có năng lực chuyên môn và năng lực quản lý, có thể quản lý và

điều hành tốt các công việc của Phòng Trớc mắt đề bạt làm phó trởng Phòng, sau

đó bồi dỡng, giáo dục kết nạp Đảng để phát triển thành trởng Phòng

Trang 7

Thứ ba: Bác bỏ cả hai ý kiến trên, cho rằng chị Hoàng Thị Hờng năng lực

chuyên môn, năng lực quản lý yếu; Chị Trần Thị Thanh nhạy bén, nhiệt tình, giải quyết tốt chuyên môn của Phòng, có khả năng quản lý và điều hành, nhng có v-ớng mắc trong quan hệ gia đình, không đủ t cách đạo đức để bồi dỡng thành

Đảng viên đợc, mà vai trò lãnh đạo của Đảng phải gắn với ngời quản lý Vì vậy cần đề bạt anh Nguyễn Đức Đoàn, đã từng là quyền trởng Phòng Lao động-

Th-ơng binh và Xã hội huyện, hiện lại đang theo học Đại học, đã có thực tiễn quản lý

điều hành Đề bạt làm phó trởng Phòng, sau đó bồi dỡng, kết nạp Đảng và phát triển thành trởng Phòng

Thứ t : Cho rằng phải đa ngời ở Phòng khác về làm trởng Phòng vì cả ba

ngời trên đều không đợc:

- Chị Hoàng Thị Hờng và chị Trần Thị Thanh có vấn đề nh trên

- Anh Nguyễn Đức Đoàn mặc dù đã là phó phòng, quyền trởng Phòng Lao

động- Thơng binh và Xã hội huyện, nhng những năm gần đây do vấn đề thành lập cơ quan Bảo hiểm xã hội trên cơ sở tách một phần nhiệm vụ từ ngành Lao Thơng binh và Xã hội và Công đoàn, biên chế, cán bộ của các Phòng Lao động-Thơng binh và Xã hội huyện, thị thiếu nhiều so với khối lợng công tác, nên các Phòng Lao động- Thơng binh và Xã hội huyện, thị chủ yếu thực hiện việc quản lý chi trả trợ cấp cho các đối tợng u đãi ngời có công với cách mạng, mảng lao động – việc làm thờng không đợc quan tâm, thực tế chỉ thực hiện những yêu cầu cụ thể, phát sinh từ Sở, không thờng xuyên và hệ thống, nên về chuyên môn anh Nguyễn Đức Đoàn không thể điều hành đợc để duy trì hoạt động chung của Phòng

ý kiến này đề xuất đề bạt anh Nguyễn Hữu Phúc là cán bộ tổng hợp thuộc Phòng Tổng hợp - Tổ chức – Hành chính của Sở làm trởng Phòng vì anh Nguyễn Hữu Phúc là Đảng viên, Đại học Công đoàn hệ tại chức chuyên ngành kinh tế lao động, đã từng làm trởng Phòng Tổ chức cán bộ, Chủ tịch Công đoàn ở một đơn vị sản xuất kinh doanh nên đã có kinh nghiệm thực tế về quản lý; Về chuyên môn hiện đang làm cán bộ tổng hợp của Sở, đã tiếp xúc với các nội dung chuyên môn của ngành, có thể tiếp cận tốt chuyên môn của Phòng Chính sách Lao động- Việc làm

II Phân tích tình huống

Trong bối cảnh của Sở, khi Phòng Bảo trợ xã hội đợc thành lập Một đơn vị hình thành tất yếu có nhiều khó khăn ban đầu Để có thể hoạt động theo Phơng

án, cần có ngời đứng mũi chịu sào, việc đa anh Phạm Ngọc Dơng sang làm trởng Phòng mới là phù hợp

Với quan điểm bồi dỡng thử thách, thì việc giao việc cho chị Hoàng Thị H-ờng phụ trách Phòng Chính sách Lao động- Việc làm trong tình thế đó là hợp lý, nhng sau một năm chị Hoàng Thị Hờng không thể hiện đợc khả năng chuyên và năng lực quản lý của ngời lãnh đạo, thì việc cân nhắc tìm một trởng phòng

đủ tầm, đáp ứng yêu cầu chức năng, nhiệm vụ của Phòng Chính sách Lao

động- Việc làm là một tất yếu khách quan

1 Xây dựng tiêu chuẩn một trởng Phòng mới

Trang 8

Đề bạt một trởng Phòng Chính sách Lao động- Việc làm mới phải tìm đợc một ngời có năng lực tơng đối toàn diện, vì đây là một Phòng có chức năng chuyên môn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của ngành

Phòng Chính sách Lao động- Việc làm có nhiệm vụ tham mu giúp Sở thực hiện triển khai, hớng dẫn kiểm tra, đôn đốc thực hiện các chế độ chính sách về tiền lơng, tiền công, quản lý lao động, giải quyết việc làm trong toàn Tỉnh, đồng thời nắm chắc và phản ánh kịp thời những vớng mắc, bất hợp lý, kém hiệu quả của các chính sách để kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng một chính sách phù hợp đối với ngời lao động của Tỉnh nói riêng và chính sách chung của Nhà n-ớc

Phòng Chính sách Lao động- Việc làm trực tiếp theo dõi, giám sát việc thực hiện các chính sách Lao động- Tiền lơng- Việc làm trên 280 doanh nghiệp (cả Nhà nớc và t nhân), nhằm đảm bảo quyền lợi của ngời lao động và ngời sử dụng lao động theo đúng quy định của Bộ luật Lao đông; Tham mu giúp Sở xây dung các dự án mang tính chiến lợc nh quản lý sử dụng lao động, giải quyết việc làm toàn Tỉnh; Trực tiếp xây dung kế hoạch thực hiện và theo dõi chơng trình vay vốn quỹ Quốc gia giải quyết việc làm của Tỉnh với số vốn quay vòng trên 30 tỷ đồng Quan hệ chuyên môn của Phòng Chính sách Lao động- Việc làm rất rộng Với sự uỷ quyền và thừa lệnh của Giám đốc Sở, trởng Phòng có thể trực tiếp quan

hệ với các bộ phận chuyên môn của các Cục, Vụ, Viện của Bộ, các Phòng ban chuyên môn của các huyện, thị trong toàn Tỉnh

Vậy mà số cán bộ trong Phòng (bốn ngời) lại ít so với yêu cầu nhiệm vụ

nh-ng khônh-ng thể bổ sunh-ng, vì đã hết biên chế; Trình độ cán bộ tronh-ng Phònh-ng cha đáp ứng và còn có trờng hợp trái ngành; Số lợng cán bộ Đảng viên ít, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý cha đảm bảo tơng quan; Đã có tình trạng cán bộ không phục tùng ngời phụ trách, giải quyết nghiệp vụ chuyên môn thụ động, chống đối, thoát ra khỏi sự kiểm soát của ngời phụ trách Phòng, t tởng coi thờng ngời phụ trách đã xuất hiện; Phó giám đốc phụ trách khối phải can thiệp, trực tiếp giải quyết các công việc cụ thể của Phòng thay cho phụ trách Phòng đã quá mức hỗ trợ

2 Rà soát lại danh sách nhân sự dự kiến

* Chị Hoàng Thị Hờng: Là phụ trách Phòng, đang trực tiếp quản lý và

điều hành hoạt động của Phòng Trớc khi đợc giao phụ trách Phòng chị là cán bộ theo dõi các doanh nghiệp, là ngời cần cù, chịu khó, có trách nhiệm và hoàn thành các công việc cụ thể đợc giao, sống điềm đạm, hiền lành, ít va chạm và cũng ít quan tâm tới các hoạt động xã hội; Chị đợc giao phụ trách Phòng là với quan

điểm Chị là ngời có thời gian thực tế ở Phòng nhiều hơn anh chị em trong Phòng,

có thể bồi dỡng kết nạp Đảng; Năng lực quản lý, trình độ chuyên môn cha đảm bảo yêu cầu của một lãnh đạo, nhng với ý đồ phát triển cán bộ nữ, giữ vai trò lãnh

đạo nên có thể châm trớc, động viên khuyến khích để Chị tự hoàn thiện mình bằng cách tham gia học tập, kèm cặp, rèn luyện thực tế để đảm nhiệm tốt vai trò

đợc giao Nhng qua một năm Chị không có thay đổi mấy so với trớc khi thử thách, hoạt động của Phòng gặp nhiều khó khăn và xấu đi, Chị không xây dựng

đ-ợc uy tín của mình, nhng cũng không có ý kiến về bản thân mình, không có đề đạt gì?

* Chị Trần Thị Thanh: Là cán bộ chuyên môn theo dõi Chơng trình vốn

vay giải quyết việc làm Trớc đây Chị là văn th kiêm đánh máy đợc Sở cho đi học

Trang 9

Trung cấp lao động xã hội, đã tốt nghiệp ra trờng, qua thời gian làm văn th, đánh máy trớc đây Chị đã tiếp xúc nhiều với chuyên môn của Phòng và Sở, quan hệ rộng tới các Phòng ban, các ngành Từ khi ra trờng nhận công tác ở Phòng Chính sách Lao động- Việc làm Chị cũng hay đợc Sở trng tập, tăng cờng hỗ trợ các Phòng khác khi có những yêu cầu lớn, đột xuất của Tỉnh hoặc của Bộ Chị là ngời sống chan hoà, có khả năng thuyết phục ngời khác, thông minh, quyết đoán, nhanh nhẹn và chịu khó nghiên cứu học hỏi, nên mặc dù mới về Phòng nhng Chị tiếp thu rất nhanh nhiệm vụ chuyên môn của Phòng, có tinh thần trách nhiệm cao,

có khả năng tự xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đợc giao và thờng đạt chất lợng cao

Do đời t của Chị éo le, trắc trở, nên Chị tự xác định mình không đủ điều kiện

để phấn đấu vào Đảng, bằng lòng với cuộc sống đó và công khai quan hệ bất chính với một ngời đã có gia đình

Mặt khác Chị nổi trội về khả năng chuyên môn, sử dụng thành thạo máy vi tính, đã qua chơng trình B tiếng Anh, kết quả công tác của Chị thờng đợc lãnh đạo

Sở đánh giá cao, vì thế Chị có biểu hiện tự kiêu, xem thờng ngời phụ trách của mình

* Anh Nguyễn Đức Đoàn: Là quyền trởng Phòng Lao động- Thơng binh

và Xã hội ở một huyện vùng cao trong gần hai năm đợc Chính quyền huyện nhận xét tốt, ít nhiều cũng đã có thời gian thực tế làm công tác quản lý, điều hành Do hoàn cảnh gia đình nên đợc điều chuyển về Sở Khi nhận công tác mới lại đang tham gia học tại chức Đại học nên cha tiếp xúc nhiều với công tác chuyên môn của Phòng Công việc chính đợc giao là theo dõi triển khai thực hiện Bộ luật Lao

động trong toàn Tỉnh, Anh nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc đợc giao Vì

đang ở cơng vị quyền trởng Phòng chuyển sang làm ngời bị quản lý, Anh có tâm trạng dè dặt, lặng lẽ, quan sát công việc chung của Phòng, không bày tỏ quan

điểm với những nội dung công việc ngoài phạm vi đợc phân công trong Phòng, có biểu hiện miễn cỡng phục tùng ngời phụ trách, không bộc lộ khả năng quản lý Mặt khác do thay đổi nơi công tác liên tục nên Anh gặp khó khăn trong việc phấn đấu vào Đảng, mặc dù Anh là quần chúng có nguyện vọng cao

* Anh Nguyễn Hữu Phúc: Trớc đây là trởng Phòng Tổ chức cán bộ, Chủ

tịch Công đoàn ở một Lâm trờng (trong 3 năm) là Đảng viên, trình độ chuyên môn Đại học, năm nay 32 tuổi Trong thời gian công ở Sở đợc giao nhiệm vụ làm công tác tổng hợp của ngành Anh tỏ ra là ngời có khả năng chuyên môn cao, nắm bắt vấn đề nhanh, soạn thảo văn bản nhanh, lập luận chắc chắn, rõ ràng, chất lợng văn bản, thông tin tổng hợp, thờng đợc lãnh đạo đánh giá cao, luôn hoàn thành công việc trớc thời hạn quy định; Sống có kỷ luật, chan hoà với mọi ngời, không có biểu hiện tự ti, khi là một trởng Phòng chuyển sang làm ngời bị quản lý, mặc dù ngời quản lý trực tiếp ít tuổi hơn Anh Anh tham gia nhiệt tình các công tác đoàn thể, thờng đợc uỷ quyền khi trởng Phòng đi vắng và Anh bộc lộ rõ khả năng quản lý, điều hành Anh tiếp xúc nhiều với các khối chuyên môn của Sở do làm công tác tổng hợp và do đợc trực tiếp tham gia trng tập, tăng cờng

Do tính hiền lành nên khiêm tốn, dè dặt ít chủ động phát biểu quan điểm của mình về một vấn đề ngoài phạm vi của mình, nhng khi đợc yêu cầu thì nói rõ ràng

và có quan điểm riêng bằng t duy của mình không che chắn lựa ý làm sai bản chất vấn đề

Trang 10

3 Xây dựng và đánh giá các Phơng án

Một điều cần khẳng định là tất cả những ngời đã nêu ở trên, nếu đợc đề bạt làm trởng Phòng hoặc phó trởng Phòng nh các ý kiến đã nêu, thì họ đều đồng ý Các Phơng án đã đợc đa ra và mỗi Phơng án đều có những thuận lợi và khó khăn cần đợc đánh giá để lựa chọn một Phơng án tối u nhất

3.1 Đề bạt chị Hoàng Thị Hờng ngời đang phụ trách Phòng làm phó tr-ởng Phòng.

- Thuận lợi:

+ Là một cán bộ lâu năm trong Phòng, đã tiếp cận đầy đủ các nội dung chuyên môn nghiệp vụ của Phòng

+ Là Đảng viên, nữ đảm bảo nguyên tắc tăng cờng vai trò lãnh đạo của

Đảng và phù hợp với chủ trơng phát triển nhân tố nữ tham gia vai trò quyết định + Đợc trang bị kiến thức của ngành

- Không lợi:

+ Khả năng chuyên môn, năng lực quản lý điều hành kém

+ Không duy trì đợc hoạt động của Phòng theo yêu cầu, chức năng, nhiệm

vụ đợc giao

3.2 Đề bạt chị Trần Thị Thanh làm phó trởng Phòng.

- Thuận lợi:

+ Có khả năng chuyên môn, năng lực quản lý điều hành tốt, xử lý nhanh các tình huống

+ Quy tụ đợc mọi ngời, tạo ra sức mạnh tổng hợp của Phòng để hoàn thành nhiệm vụ

+ Hiểu biết tất cả các nội dung, chơng trình lớn khác của ngành, có thể tạo

ra mọi sự phối kết hợp, kết hợp tốt với các phòng chức năng khác

- Không lợi:

+ Trái với nguyên tắc tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng và khả năng giáo dục, bồi dỡng kết nạp Đảng rất khó khăn

+ D luận xã hội sẽ không đồng tình, làm giảm uy tín, hiệu quả hoạt động của Phòng nhất là trong các quan hệ ngoại ngành

3.3 Đề bạt anh Nguyễn Đức Đoàn làm phó trởng Phòng.

- Thuận lợi:

+ Là nam giới, có điều kiện tận tâm với công việc của Phòng hơn và linh hoạt trong những điều kiện công tác khác nhau

+ Đã có kinh nghiệm trong thực tế về quản lý điều hành

+ Có thể phát triển đợc để đảm bảo tiêu chuẩn chính trị

Ngày đăng: 31/07/2014, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w