15 Xuất phát từ đặc điểm , yêu cầu quản lý nguyên vật liệu cũng như vai trò của kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống quản lý kinh tế , nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp được xác định như sau: - Ghi chép , phản ánh đầy đủ , kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển của nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật . Tính toán đúng đắn trị giá của nguyên vật liệu nhập kho , xuất kho nhằm cung cấp thông tin kịp thời , chính xác phục vụ cho yêu cầu quản lý . - Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua nguyên vật liệu , kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất . - Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho , cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh . VI . KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu là việc ghi chép sự biến động về mặt giá trị của nguyên vật liệu trên các sổ kế toán tổng hợp .Tuỳ vào tình hình thực tế mà có thể lựa chọn một trong hai phương pháp kế toán tổng hợp: 1.1.Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê thường xuyên Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai th ường xuyên là phương pháp ghi chép , phản ánh thường xuyên , liên tục và có hệ thống tình hình nhập , xuất kho các loại vật liệu trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất vật liệu . Với phương pháp hạch toán này , kế toán có thể cung cấp số liệu về tình hình nhập , xuất , tồn kho của nguyên vật liệu tại bất kỳ thời điểm nào . 1.1.1.Hạch toán ban đầ u Một nguyên tắc bắt buộc của kế toán là chỉ khi nào có đầy đủ bằng chứng chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và thực sự hoàn thành , kế toán mới được ghi chép và phản ánh .Các bằng chứng đó là các loại hoá đơn , 16 chứng từ có thể do doanh nghiệp lập hay bên ngoài doanh nghiệp lập , là chứng từ bắt buộc hay hướng dẫn nhưng phải đảm bảo tính hợp lý , hợp lệ . Trong hạch toán nguyên vật liệu , doanh nghiệp cần sử dụng các chứng từ chủ yếu sau đây : -Phiếu nhập kho : Phiếu này do bộ phận cung ứng lập (theo mẫu 01-VT) trên cơ sở hoá đơn , giấy báo nhận hàng và biên bản kiể m nghiệm. Đây là loại chứng từ bắt buộc gồm 2 liên (nếu NVL mua ngoài )hoặc 3 liên (nếu NVL do gia công chế biến ) * Liên 1 : giữ lại ở bộ phận cung ứng * Liên 2 : giao cho thủ kho để ghi thẻ kho rồi chuyển lên cho kế toán ghi sổ * Liên 3(nếu có) : người lập giữ -Biên bản kiệm nghiệp vật tư (mẫu 05-VT): đối với loại chứng từ này, doanh nghiệp sẽ tuỳ đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý để lập theo kết cấu phù hợp nhất .Biên bản được lập vào lúc hàng về đến doanh nghiệp trên cơ sở giấy báo nhận hàng , doanh nghiệp có trách nhiệm lập ban kiểm nghiệm vật tư để kiểm nghiệm NVL thu mua cả về số lượng , chất lượng , quy cách , mẫu mã.Ban kiểm nghiệm căn cứ vào kết quả thực tế ghi vào “ Biên bản ki ểm nghiệm vật tư ” gồm 2 bản * 1 bản giao cho phòng ban cung ứng để làm cơ sở có ghi phiếu lập kho hay không * 1 bản giao cho kế toán -Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT): sử dụng khi xuất kho vật tư nhưng chủ yếu là xuất kho NVL không thường xuyên với số lượng sử dụng ít. Gồm 3 liên , do bộ phận sử dụng hoặc bộ phận cung ứng lập *Liên 1:lưu tại nơi lậ p *Liên 2:giao thủ kho làm cơ sở ghi thẻ rồi chuyển đến bộ phận ktoán *Liên 3:giao cho người nhận vật tư để ghi sổ ktoán nơi sử dụng 17 - Phiếu xuất kho theo hạn mức (mẫu 04-VT):Trong trường hợp vật tư xuất thường xuyên trong tháng và doanh nghiệp đã lập được định mức tiêu hao vật tư cho sản phẩm . Gồm 2 liên *Liên 1: giao cho đơn vị lĩnh vật tư *Liên 2:giao cho thủ kho.Sau mỗi lần xuất kho , thủ kho ghi số thực xuất vào thẻ kho.Cuối tháng sau khi đã xuất hết hạn mức , thủ kho phải thu lại phiếu củ a đơn vị lĩnh, kiểm tra , đối chiếu với thẻ kho , ký và chuyển 1 liên cho bộ phận cung ứng , liên còn lại chuyển lên phòng ktoán - Thẻ kho:(mẫu 06-VT): do kế toán lập giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày .Thẻ kho được lập cho từng loại vật tư ở cùng một kho và là căn cứ để kế toán kiểm tra , đối chiếu số liệu đảm bảo tính chính xác. - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫ u 03-VT) :do bộ phận cung ứng lập khi doanh nghiệp xuất kho vật tư cho gia công , chế biến , di chuyển nội bộ sử dụng. - Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu 08-VT) : Vào cuối kỳ , ở mỗi kho phải tiến hành kiểm kê , đánh giá , xác định số thực tế tồn kho cuối kỳ và lập biên bản kiểm kê vật tư làm cơ sở đối chiếu với số liệu ghi chép , phát hiệ n ra các trường hợp thừa , thiếu vật tư để có biện pháp sử lý kịp thời . Biên bản này cần lập thành 2 bản * 1 bản giao cho phòng kế toán * 1 bản giao cho thủ kho - Phiếu báo vật tư còn cuối kỳ(mẫu 07-VT): trường hợp tại bộ phận sử dụng tiếp mà không nhập lại kho, bộ phận đó phải lập “ Phiếu báo vật tư còn cuối kỳ ” từ đ ó xác định số NVL đã tính vào chi phí kỳ này được chuyển sang kỳ sau , phiếu gồm 2 bản * 1 bản giao cho phòng cung ứng * 1 bản giao cho phòng kế toán 18 Ngoài ra , để hạch toán NVL kế toán của doanh nghiệp còn căn cứ vào 1 số chứng từ khác : “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho” , “ Hoá đơn GTGT ” Các chứng từ phản ánh thanh toán : “ Phiếu chi ” , “Giấy báo nợ ” 1.1.2.Tài khoản sử dụng Các tài khoản kế toán sử dụng gồm : TK 152 “ Nguyên vật liệu ”: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng , giảm NVL của doanh nghiệp theo giá thực thực tế TK 152 có nội dung và kết cấu như sau: Bên nợ Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê Kết chuyển trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ) Bên có Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ Khoản gi ảm giá ,triết khấu thương mại nguyên vật liệu mua vào , trị giá NVL mua trả lại bên bán Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ (áp dụng cho doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ) Dư nợ Trị giá thực tế NVL tồn kho Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà TK 152 có thể mở thêm các tài kh ảon cấp 2, 3 để kế toán chi tiết cho từng nhóm , thứ vật liệu TK 152 – “ Nguyên vật liệu ” TK 1521 – Nguyên vật liệu chính TK 1522 – Nguyên vật liệu phụ 19 TK 1523 – Nhiên liệu TK 1524 – Phụ tùng thay thế TK 1525 – Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản TK 1526 – Vật liệu khác Ngoài ra còn có vài tài khoản TK 151 “ Hàng mua đang đi đường”: phản ánh giá trị vật liệu mà doanh nghiệp đã mua chấp nhận mua nhưng chư về nhập kho TK 331 “ Phải trả người bán ”: phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với đối tượng khác về khoản vật liệu , hàng hoá , dịch vụ theo hợp đồ ng đã ký. TK 621 “ Chi phí NVL trực tiếp ”: theo dõi giá trị NVL trực tiếp sử dụng cho sản xuất , công việc . Trị giá NVL không dùng hết nhập kho, trị giá phế liệu thu hồi. Và một số tìa khoản khác có liên quan như : TK 111 , TK 112 , TK 141 , TK 627 , TK 642 , TK 133 1.1.3. Phương pháp kế toán 1.1.3.1. Tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Kế toán các trường hợp tăng nguyên vật liệu Tăng do mua ngoài nhập kho Nợ TK 152: Giá thực tế trên hoá đơn (không gồm VAT) Nợ TK 1331: VAT đầu vào Có TK 331, 111, 141 : Tổng giá thanh toán Tăng do nhập kho hàng mua đang đi đường kỳ trước Nợ TK 152: Trị giá thực tế Có TK 151 Tăng do nhận cấp phát , tặng thưởng , góp vốn liên doanh Nợ TK 152: Giá đánh giá Có TK 411 20 Tăng do nhận lại vốn liên doanh Nợ TK 152 : Trị giá vốn góp Có TK 128, 222 Các trường hợp khác Nợ TK 152: Trị giá thực tế nhập kho Có TK 336, 338, 711, 412, 154 Kế toán các trường hợp giảm nguyên vật liệu Trường hợp xuất để chế tạo sản phẩm Nợ TK 621: Trị giá thực tế xuất kho Có TK 152 Trường hợp xuất kho NVL dùng chung cho phân xưởng , bán hàng, quản lý hay cho xây dựng cơ b ản Nợ TK 627, 641, 642, 627 Có TK 152 Xuất góp vốn liên doanh Nợ TK 128, 222 Có TK 152 Xuất gia công , chế biến Nợ TK 154 Có TK 152 Đánh giá giảm nguyên vật liệu Nợ TK 412: phần chênh lệch giảm do đánh giá lại Có TK 152 1.1.3. Tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Trình tực kế toán tương tự như trên chỉ khác phần thuế GTGT đầu vào được tính vào giá thực tế nhập kho thể hiện ở sơ đồ hạch toán sau: 21 Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) 1.2 .Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK111,112,331 TK152 TK621 TK3333 TK627,641,642,241 TK154 TK632,157 TK411 TK154 TK128,122 TK128,222,228 TK336 TK1381,412 TK412,711,3381 TK331,111 Nhập kho NVL mua ngoài (Giá thanh toán có VAT) Thuế nhập khẩu tính vào trị giá Vật liệu nhập kho Xuất dùng cho quản lý PX, phục vụ sản xuất, bán hàng, QLDN, XDCB Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất Chế tạo sản phẩm Nhập kho NVL gia công chế biến Phế liệu thu hồi Xuất NVL gửi bán Thiếu sau kiểm kê Nhận góp vốn liên doanh bằng NVL Xuất tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến Nhận lại vốn góp liên doanh bằng NVL Xuất góp vốn liên doanh NVL di chuyển nội bộ Tại đơn vị nhận Phát hiện thiếu chờ xử lý, chênh lệch giảm do đánh giá lại Chênh lệch tăng do đánh giá lại NVL thừa sau kiểm kê Giảm giá, trả lại NVL . 1.2 .Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK111,112 ,33 1 TK152 TK621 TK 333 3 TK627,641,642,241 TK154 TK 632 ,157 TK411 TK154 TK128,122 TK128,222,228 TK 336 TK 138 1,412. kh ảon cấp 2, 3 để kế toán chi tiết cho từng nhóm , thứ vật liệu TK 152 – “ Nguyên vật liệu ” TK 1521 – Nguyên vật liệu chính TK 1522 – Nguyên vật liệu phụ 19 TK 15 23 – Nhiên liệu TK. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu là việc ghi chép sự biến động về mặt giá trị của nguyên vật liệu