1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xe cứu hộ lặn sâu cho tàu ngầm gặp nạn doc

7 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 354,98 KB

Nội dung

Bắt đầu dịch: 12:46, 6-9-2010 Xe cứu hộ lặn sâu (Nd: Deep Submergence Rescue Vehicle) Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư tự do Jump to: navigation, search Chiếc Mystic (Nd: Thuật thần bí) của hải quân Mĩ được cập vào (Nd: docked to) một tàu ngầm tấn công lớp Los Angeles. Một xe cứu hộ lặn sâu (Nd: Deep Submergence Rescue Vehicle) (DSRV) là một loại xe lặn sâu (Nd: Deep Submergence Vehicle) mà được dùng cho sự cứu hộ các tàu ngầm chìm và các nhiệm vụ bí mật. Trong khi DSRV là thuật ngữ mà thường được dùng nhất bởi hải quân Mĩ, các quốc gia khác có những sự gọi tên khác nhau cho các xe của họ. Contents • 1 List of Deep Submergence Rescue Vehicles • 1.1 Chinese models • 1.2 European models • 1.3 Japanese models • 1.4 Korean models • 1.5 Russian models • 1.6 Singapore model • 1.7 United Kingdom models • 1.8 United States models • 2 Operation • 3 See also • 4 References • 5 External links [edit] Danh sách các xe cứu hộ lặn sâu [edit] Các kiểu của Trung Quốc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Nd: People's Republic of China) có ba tàu cứu hộ tàu ngầm lớp Dajiang ( 大江 (Nd: Đại Giang; Sông Bự?)). Mỗi tàu được trang bị hai DSRV. Chiếc dẫn đầu/ chỉ huy (Nd: The lead ship) của lớp Dajiang là chiếc Changxingdao ( 長興島 (Nd: Trường Thịnh Đảo; Đảo Trường Thịnh; Đảo Thịnh vượng Dài lâu?), 861). [edit] Các kiểu của châu Âu Pháp, Na Uy và Anh chia sẻ/ dùng chung (Nd: share) chương trình hệ thống cứu hộ tàu ngầm NATO (Nd: NATO Submarine Rescue System). [edit] Các kiểu của Nhật Xe cứu hộ lặn sâu JMSDF Angler Fish 2 (Nd: Cá vây chân 2) trên boong tàu cứu hộ tàu ngầm JDS Chihaya Lực lượng phòng vệ hàng hải Nhật Bản (Nd: Japan Maritime Self-Defense Force) vận hành hai DSRV với các tàu mẹ chuyên môn (Nd: dedicated mother ships). • Chiyoda (AS-405) – Chiyoda(ちよだ, AS-405) • Chihaya (ASR-403) – Chihaya(ちはや, ASR-403). [edit] Các kiểu của Hàn Quốc (Nd: Korean; Nam Hàn?) Hải quân Hàn Quốc (Nd: Korean navy) vận hành một tàu cứu hộ tàu ngầm được gọi là Cheong Haejin. Nó có một tàu mẹ chuyên môn. Kiểu này được dựa trên một mẫu thiết kế của Anh được biến cải. (Nd: Hơi lạ là Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên (Bắc Hàn) được coi là có lực lượng tàu ngầm hùng mạnh nhất thế giới nhưng không được nhắc đến tàu cứu hộ.) [edit] Các kiểu của Nga Nước Nga được tin là có một tàu thuộc lớp Bester và năm chiếc thuộc lớp Priz , mà đã dính líu vào nỗ lực bất thành để cứu hộ thủy thủ đoàn của chiếc Kursk • AS-28 – Project (Nd: Dự án) 1855 (lớp Priz) • AS-34 – Project 1855 (lớp Priz) [edit] Các kiểu của Singapore (Nd: Tân Gia Ba) MV Swift Rescue. Được hạ thủy vào ngày 29 tháng Mười một 2008. Tàu phục hồi tàu ngầm (Nd: submarine recovery vessel) đầu tiên và duy nhất của Singapore. Được trang bị một xe cứu hộ lặn sâu. [edit] Các kiểu của Liên hiệp Vương quốc Anh (Nd: United Kingdom) Mục chính: LR5 LR3 Liên hiệp Vương quốc Anh vận hành chiếc tàu ngầm phụ thuộc (Nd: submersible) LR5 trong một vai trò cứu hộ tàu ngầm. Trước đây nước này đã vận hành chiếc LR3 do Slingsby Engineering đóng[1]. [edit] Các kiểu của Mĩ Mục chính: Lớp Mystic Mục chính: Hệ thống tái nén lặn cứu hộ tàu ngầm (Nd: Submarine Rescue Diving Recompression System) Chế độ triển khai cho các tàu ngầm phụ thuộc của Mĩ này là: chở chiếc xe bằng máy bay (Nd: fly the vehicle) đến cảng mà gần nhất với vụ việc xảy ra (Nd: incident); gắn chiếc xe vào một tàu ngầm chủ (Nd: host); tàu ngầm chủ đi đến địa điểm vụ việc xảy ra; cứu hộ. Các DSRV ban đầu được thiết kế để làm việc với USS Pigeon (Nd: Chim bồ câu) và USS Ortolan (Nd: Chim sẻ vườn; Chả hiểu sao chim mà lại lặn được), nhưng hai tàu đó kể từ đó đã bị cho về hưu (Nd: have since been decommissioned) và được thay thế bằng Hệ thống tái nén lặn cứu hộ tàu ngầm (Nd: Submarine Rescue Diving Recompression System). • DSRV-1 Mystic – Sự bất hoạt hóa (Nd: Deactivation) bắt đầu vào ngày 1 tháng Mười 2008. Được thay thế bằng SRDRS có dây dắt được vận hành từ xa (Nd: remotely operated tethered SRDRS). [2] • DSRV-2 Avalon – hiện trong tình trạng “bảo quản” (Nd: "mothball"; nghĩa gốc là “viên băng phiến”, “viên long não”), được bảo dưỡng (Nd: maintained) bởi Lockheed Martin, Coronado, California [1] [edit] Sự vận hành Xe cứu hộ lặn sâu (DSRV) được thiết kế để cứu 24 người một lần (Nd: Vậy thì tàu ngầm quân sự nên được đóng để chứa số người đủ cho một lần cứu hộ là vừa) ở các độ sâu lên đến 2000 ft (Nd: hơn 609m). Độ sâu vận hành tối đa của chúng là 5000 ft (Nd: hơn 1,5km). Năng lượng được cung cấp bởi 2 ắc-quy lớn, một ở trước/ ở mũi (Nd: fore) và một ở sau/ ở lái (Nd: aft; theo tục ngữ Việt Nam “Mũi dại, lái chịu đòn”) mà cấp năng lượng cho các hệ thống điện, thủy lực và trợ sinh. Chiếc DSRV dùng thủy ngân trong một hệ thống niêm kín hoàn toàn để cho phép chính chúng phù hợp với bất kì góc nào (lên đến 45°) ở cả nghiêng trước sau (Nd: pitch) và nghiêng trái phải (Nd: roll) để (Nd: so as to) "ghép cặp (Nd: mate)" (gắn (Nd: attach)) vào một tàu ngầm bị chìm mà có thể ở một góc nghiêng dưới đáy biển. Chiếc DSRV có khả năng được vận chuyển bởi chiếc Không lực C-5 (Nd: Air Force C-5) đến bất kì đâu trên thế giới trong vòng 24 tiếng đồng hồ. (Nd: Nói thêm, nếu tàu ngầm của ta bị chìm thì tốt nhất là ta tự cứu hộ lấy, đừng để thằng nào bên ngoài cứu giùm, lúc đó vừa lộ bí mật, vừa nhục) Sau đó, nó được tải lên (Nd: loaded onto) một "Tàu ngầm Mẹ (Nd: Mother Submarine)" (MOSUB). Chiếc MOSUB sau đó mang chiếc DSRV đến địa điểm cứu nạn mà ở đó vài chuyến đi (Nd: trips) được thực hiện để cứu hộ tất cả nhân viên (Nd: personnel). (Nd: Chú ý cái chóp màu da cam ở hình dưới vì nó lúc có, lúc không. Là cái gì? Để làm gì?) Sự cứu hộ thường được hoàn thành bằng cách chở những người được cứu (Nd: by ferrying rescuees) từ chiếc tàu ngầm bị bỏ lại (Nd: the stranded sub) đến chiếc MOSUB, tuy nhiên, họ cũng có thể được mang đến một tàu hỗ trợ bề mặt được trang bị đúng. Ngoài một số các tàu ngầm hải quân Mĩ mà đang được trang bị cho các khả năng làm tàu ngầm mẹ (Nd: MOSUB capabilities), vài nước NATO cũng có các tàu ngầm mà được trang bị để chở chiếc DSRV của hải quân Mĩ cho khả năng cứu nạn khi cần (Nd: as needed). Cả hải quân Anh và Pháp đều có các tàu ngầm như thế. (Nd: Việt Nam chắc cũng nên bắt chước (?)) Bên trong của chiếc DSRV gồm có 3 khối cầu. Khối cầu phía trước là "Khối cầu Điều khiển (Nd: Control Sphere)" mà trong đó hoa tiêu và đồng hoa tiêu (Nd: pilot and copilot) của chiếc DSRV vận hành chiếc xe. Hai khối cầu phía lái (được biết là Khối cầu Giữa và Khối cầu Phía lái) được dùng để đặt ngồi/ chứa chỗ ngồi (Nd: to seat) cho những người được cứu nạn hay để cài đặt trang bị cho các hoạt động bổ sung. Sự cơ động/ sự vận động (Nd: Maneuvering) được hoàn thành/ tiến hành (Nd: accomplished) bằng cách dùng 4 máy đẩy (Nd: thrusters) và một chân vịt chính (Nd: main propeller; Dịch từ “propeller” sang “chân vịt” có lẽ chưa ổn lắm vì “propeller” có nhiều nghĩa khác; Hình dưới cần được dịch). [edit] See also • Escape trunk [edit] References 1. ^ http://www.rnsubmus.co.uk/submarines/LR3.htm 2. ^ http://www.navytimes.com/news/2008/10/navy_minisubs_100208/ [edit] External links • Current submarine rescue services , Jane's Information Group Wikimedia Commons has media related to: Deep Submergence Rescue Vehicle Retrieved from "http://en.wikipedia.org/wiki/Deep_Submergence_Rescue_Vehicle" Categories: Deep diving submarines | Lifeboats Personal tools • New features • Log in / create account Namespaces • Article • Discussion Variants Views • Read • Edit • View history Actions Search Navigation • Main page • Contents • Featured content • Current events • Random article Interaction • About Wikipedia • Community portal • Recent changes • Contact Wikipedia • Donate to Wikipedia • Help Toolbox • What links here • Related changes • Upload file • Special pages • Permanent link • Cite this page Print/export • Create a book • Download as PDF • Printable version Languages • Deutsch • Français • Italiano • 日本語 • Polski • This page was last modified on 14 August 2010 at 17:43. • Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply. See Terms of Use for details. Wikipedia® is a registered trademark of the Wikimedia Foundation, Inc., a non-profit organization. • Contact us • Privacy policy • About Wikipedia • Disclaimers • • Dịch xong: 17:48, 10-09-2010. . trình hệ thống cứu hộ tàu ngầm NATO (Nd: NATO Submarine Rescue System). [edit] Các kiểu của Nhật Xe cứu hộ lặn sâu JMSDF Angler Fish 2 (Nd: Cá vây chân 2) trên boong tàu cứu hộ tàu ngầm JDS Chihaya Lực. (Nd: docked to) một tàu ngầm tấn công lớp Los Angeles. Một xe cứu hộ lặn sâu (Nd: Deep Submergence Rescue Vehicle) (DSRV) là một loại xe lặn sâu (Nd: Deep Submergence Vehicle) mà được dùng cho. [edit] Sự vận hành Xe cứu hộ lặn sâu (DSRV) được thiết kế để cứu 24 người một lần (Nd: Vậy thì tàu ngầm quân sự nên được đóng để chứa số người đủ cho một lần cứu hộ là vừa) ở các độ sâu lên đến 2000

Ngày đăng: 31/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w