Những lúc nh thế, với hệ thống giao thông hiện nay của Việt Nam, đặc biệt là đờng thànhthị thì việc tất yếu xảy ra là ắch tắc giao thông.Việc nhanh chóng giải tỏa ách tắcgiao thông sau k
Trang 1nhiÖm vô thiÕt kÕ tèt nghiÖp
Hä vµ tªn : L¹i Thanh Tïng
Líp : ¤T¤ A Khãa : 47
Ngµnh : C¬ khÝ ¤t«
1.§Ò tµi thiÕt kÕ: ThiÕt kÕ xe cøu hé giao th«ng ® êng bé lo¹i nhá
2.C¸c sè liÖu ban ®Çu: - Cøu hé xe t¶i d íi 1,5 tÊn
- Cøu hé xe con d íi 9 chç ngåi
- Tham kh¶o xe ngoµi thÞ tr êng
3.Néi dung c¸c phÇn thuyÕt minh vµ tÝnh to¸n: Ch ¬ng 1: tæng quan vÒ cøu hé giao th«ng
ch ¬ng 2: ph©n tÝch lùa chän ph ¬ng ¸n thiÕt kÕ
ch ¬ng 3: thiÕt kÕ xe cøu hé
ch ¬ng 4: tÝnh to¸n côm têi kÐo
ch ¬ng 5: lËp quy tr×nh c«ng nghÖ gia c«ng chi tiÕt trôc tang
Trang 2
1.Bản vẽ các ph ơng án kéo xe A0
2.Bản vẽ bố trí chung xe cứu hộ A0
3.Bản vẽ bố trí chung đoàn xe A0
4.Bản vẽ sơ đồ hệ thống thủy lực A0
5.Bản vẽ cụm tang tời A0
6.Bản vẽ các chi tiết A0
7.Bản vẽ sơ đồ gia công chi tiết trục tang
5.Cán bộ hớng dẫn: Thạc sỹ: Phạm Vỵ
6.Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:
7.Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
Ngày tháng năm 2007
chủ nhiệm bộ môn giáo viên hớng dẫn thiết kế (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Sinh viên đã hoàn thành nộp toàn bộ thiết kế cho bộ môn
Ngày tháng năm 2007
(ký, ghi rõ họ tên)
Trang 3Mục lục
Mục lục 1
lời nói đầu 4
chơng 1: tổng quan về sự phát triển giao thông và vai trò của xe cứu hộ 6
1.Quá trình phát triển của giao thông 6
2 vấn đề giao thông vận tải và vai trò của xe cứu hộ giao thông 11
2.1.Các vấn đề của giao thông 11
2.2 Vai trò của xe cứu hộ giao thông 12
chơng 2: Phân tích lựa chọn phơng án thiết kế 14
1.Giới thiệu về một số xe cứu hộ giao thông 14
1.1.Loại xe cứu hộ cỡ nhỏ 14
1.2.Loại xe cứu hộ cỡ vừa 15
1.3.Loại xe cứu hộ cỡ trung 15
1.4.Loại xe cứu hộ cỡ lớn 16
2.Các cơ cấu và thiết bị cứu hộ trên xe 16
3.Phân tích lựa chọn phơng án cứu hộ 17
3.1.Kéo xe bằng thanh cứng 17
3.2.Kéo xe trên xe lăn 18
3.3.Chở xe bị nạn trên thùng xe 19
3.4.Kéo xe trên càng nâng thuỷ lực 19
chơng 3: thiết kế xe cứu hộ 21
1.Phân tích lựa chọn xe cơ sở 21
2.Lựa chọn xe để tính toán 22
3.Tính toán phản lực và lực kéo cần thiết khi nâng xe ở độ cao hx 23
3.1.Toạ độ trọng tâm của xe kéo 23
3.2 Tính phản lực và lực kéo xe cần thiết 24
4 Tính ổn định xe cứu hộ 27
4.1 Tọa độ trọng tâm của xe cứu hộ 27
4.2 Tính ổn định dọc tĩnh của xe kéo 27
4.3 Tính ổn định dọc động của xe cứu hộ 28
5.Tính toán hệ thống thủy lực 30
5.1 Chọn bơm thủy lực 31
5.2 Tính xy lanh nâng hạ cần 31
6 Kiểm tra độ bền kết cấu 33
6.1 Kiểm tra độ bền phần I 33
Trang 46.2.Tính toán phần II 38
chơng 4: tính toán cụm tời kéo 45
1.Tính toán tang tời 45
1.1 Thông số cơ bản 45
1.2 Tính trục tang 46
2 Chọn động cơ thuỷ lực 51
3 Tính toán hộp giảm tốc 52
3.1 Thông số cơ bản của hộp giảm tốc 52
3.2 Tính toán cặp truyền trục vít – Tự do – Hạnh phúc bánh vít 53
3.3 Tính toán trục 59
3.4 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 67
3.5 Chọn ổ lăn 69
chơng 5: Quy trình công nghệ thiết kế trục tang 73
1.Phân tích và lựa chọn sản xuất 73
1.1 Điều kiện làm việc của trục tang 73
1.2 Tính công nghệ trong kết cấu chi tiết trục tang 73
1.3 Xác định dạng sản xuất 73
1.4 Phơng pháp chế tạo phôi 73
2 Nguyên công chế tạo 74
2.1 Nguyên công 1: Tiện mặt đầu và khoan lỗ tâm 74
2.2 Nguyên công 2: Tiện mặt đầu còn lại, khoan lỗ tâm 74
2.3 Nguyên công 3: Tiện mặt trụ 74, 70, 65 75
2.4.Nguyên công 4: Tiện mặt trụ 70 và 65 của đầu còn lại 76
2.5 Nguyên công 5: Phay rãnh then 77
2.6 Nguyên công 6: Mài các bề mặt trụ 79
Kết luận 80
tài liệu tham khảo 81
Trang 5lời nói đầu
Hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật, lợngphơng tiện giao thông lu hành ngày càng lớn Mặc dù hệ thống hạ tầng cơ sởgiao thông ngày càng đợc nâng cấp nhng số vụ tai nạn hàng ngày vẫn xảy ranhiều Bên cạnh đó chất lợng xe lu hành tại Việt Nam không còn đợc đảm bảo
do đa số là xe cũ, nên việc xe gặp sự cố giữa đờng thờng hay xảy ra Những lúc
nh thế, với hệ thống giao thông hiện nay của Việt Nam, đặc biệt là đờng thànhthị thì việc tất yếu xảy ra là ắch tắc giao thông.Việc nhanh chóng giải tỏa ách tắcgiao thông sau khi xảy ra tai nạn, hay xe gặp sự cố giữa đờng là vấn đề đợc đặt
ra, trên cơ sở đó các loại phơng tiện cứu hộ giao thông đợc ra đời để đáp ứng nhucầu trên
Xe cứu hộ giao thông đợc chế tạo với nhiều chủng loại và kích cỡ để cóthể đa đợc mọi loại phơng tiện bị tai nạn, hay gặp sự cố ra khỏi vùng ắch tắc giaothông, hoặc đa về các trạm sửa chữa bảo hành Hiện nay, nền kinh tế nớc ta pháttriển nhanh, cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới, nền công nghiệp ôtô cũng trên
đà phát triển mạnh mẽ, đợc thể hiện bằng sự đầu t mở rộng nhanh chóng của cáccông ty ôtô nh: TOYOTA, DEAWOO, NISSAN, HUYNDAI, FORD, Do đó l-ợng xe tham gia giao thông tăng đáng kể, đi theo đó là sự phát sinh của vấn đềtai nạn giao thông và cứu hộ giao thông
Dựa trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu của xe cứu hộ giao thông hiện nay, cùng
với sự hớng dẫn của thầy giáo Phạm Vỵ, em đã đợc giao đề tài “Thiết kế xe cứu
hộ giao thông cỡ nhỏ” làm đề tài tốt nghiệp của mình Nội dung trình bày
thuyết minh đồ án gồm các phần chính sau:
Chơng 1: Trình bày tổng quan về giao thông và xe cứu hộ
Chơng 2: Phân tích lựa chọn phơng án thiết kế xe cứu hộ
Chơng 3: Thiết kế xe cứu hộ
Chơng 4: Tính toán bền cụm tời kéo
Chơng 5: Quy trình gia công chi tiết
Trang 6Sau một thời gian nghiên cứu, làm việc đến nay đồ án của em đã đợc hoànthành, song không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sự góp ý vàhoàn thiện đề tài của các thầy và các bạn đồng nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Vỵ đã tận tình giúp đỡ emtrong thời gian qua!
Sinh viên thực hiện
Chơng i tổng quan về sự phát triển giao thông
và vai trò của xe cứu hộ
1.Quá trình phát triển của giao thông
Giao thông vận tải bao gồm toàn bộ cơ sở hạ tầng cầu đờng, các côngtrình thiết bị phục vụ cho sự di chuyển của các loại phơng tiện tham gia lu thôngtrên đờng Những con đờng đầu tiên đợc hình thành do sự đi lại thờng xuyên củacon ngời Trải qua thời gian dài cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹthuật và yêu cầu vận chuyển thông thơng mà các con đờng cũng đợc cải tiến chophù hợp Một hệ thống hay mạng lới giao thông phát triển phải đáp ứng đợc sự
Trang 7thuận tiện , đảm bảo an toàn trong di chuyển, đợc trang bị đầy đủ các thiết bịphụ trợ nh đèn hiệu, biển báo, biển chỉ đờng Lịch sử của hệ thống giao thôngvận tải trên thế giới đã có đợc thời gian dài phát triển cùng với những tiến bộ vàthành tựu rõ rệt Tuy nhiên trong phạm vi của bản đồ án, em xin đa ra đôi nét vèlịch sử phát triển và tổng quan hệ thống hệ thống giao thông vận tải (GTVT)Việt Nam.
Kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định thành lập Bộ Giao thôngcông chính đến nay (28.8.1945), ngành GTVT Việt Nam đã trải qua hơn 60 nămtồn tại và phát triển, gắn liền với sự nghiệp cách mạng của đất nớc với nhiều thời
kỳ sôi nổi, hào hùng Có thể nói lịch sử hình thành, phát triển và trởng thành củaGTVT Việt Nam đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dântộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta
1.1 Giai đoạn 1945-1954
30 năm đầu tiên của thế kỷ XX, để thực hiện chính sách khai thác triệt đểthuộc địa, thực dân Pháp đã xây dựng một hệ thống giao thông từ Bắc vào Namnhng chủ yếu để phục vụ công cuộc cai trị và bóc lột Ngay sau khi cách mạngtháng Tám thành công, Hồ Chủ Tịch đã chính thức ký quyết định thành lập Bộgiao thông công chính (28 – Tự do – Hạnh phúc 08 - 1945) thuộc Chính phủ nớc Việt Nam dân chủcộng hòa và giao cho nhân sĩ yêu nớc Đào Trọng Kim làm bộ trởng Cũng từ
đây, hệ thống giao thông đã thực sự trở thành tài sản của ngời Việt Nam, phục vụngời dân nớc Việt
Thành tựu nổi bật của ngành Giao thông công chính thời kỳ này là đãcùng toàn dân tham gia thực hiện các phong trào do Chính phủ phát động và chỉ
đạo nh “Tiêu thổ kháng chiến”: Phá đờng, cầu, cống và các hệ thống giao thôngkhác để ngăn chặn địch vận chuyển lơng thực, thực phẩm, súng đạn Một thànhcông lớn của giao thông thời kỳ này là công tác mở đờng phục vụ các chiến dịchtiến tới chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Tuy không đợc đầu t nhiều về tàichính nhng sức dân, sự đoàn kết về dũng cảm của toàn quân, toàn dân đã mở ranhững kỳ tích của ngành giao thông
1.2 Giai đoạn 1954-1964
Thời kỳ này, do nhiệm vụ mới của đất nớc là khôi phục phát triển kinh tếmiền Bắc để chi viện cho chiến trờng miền Nam, Bộ giao thông công chính đợc
đổi tên thành Bộ giao thông và Bu điện do ông Nguyễn Văn Trân làm Bộ trởng
Nhiệm vụ lớn nhất của ngành giao thông vận tải thời kỳ này là khôi phụclại hệ thống giao thông đã phá hỏng trong kháng chiến chống Pháp để phục vụphát triển kinh tế miền Bắc đợc xây dựng và khôi phục lại với những tuyến đờngchính là Hà Nội – Tự do – Hạnh phúc Lào Cai, Hà Nội – Tự do – Hạnh phúc Hải Phòng, Hà Nội – Tự do – Hạnh phúc Lạng Sơn Những
Trang 8tuyến đờng này có vai trò quan trọng phục vụ đi lại, khôi phục kinh tế miền Bắctrong nhiều năm thời điểm đó và còn phát huy tác dụng đến bây giờ Về giaothông đờng bộ, đờng thuỷ cũng đợc nhà nớc đầu t xây dựng mới nhiều tuyếnquốc lộ phía Bắc và một số cảng sông cũng hình thành, trong đó cảng Hải Phòng
có vai trò lớn nhất trong vận chuyển hàng hóa phía Bắc và thông thơng với nớcngoài Nhiều cây cầu mới, con đờng mới có tính huyết mạch cũng đợc mở mangxây dựng vừa bằng sức dân, vừa có sự đầu t của Nhà nớc Ngành giao thông vậntải còn tham gia thi công các sân bay: Nội Bài, Hòa Lạc (Hà Tây), Vinh ( NghệAn) và sân bay Kép ( Bắc Giang ) Nhìn chung, thời kỳ này Việt Nam đã hìnhthành một mạng lới giao thông tuy không hiện đại nhng bớc đầu phục vụ tốtnhiệm vụ của thời kỳ cách mạng mới
Trong lĩnh vực vận tải, các ngành vận tải đờng bộ, đờng sông, đờng sắt
đều có nhiều bớc phát triển vợt bậc so với trớc năm 1954 Vận tải đờng sắt trong
10 năm (1654-1964) đã đảm nhiệm trên 20% khối lợng vận chuyển toàn ngành,thực hiện sản lợng luân chuyển hàng hóa trên 50% Vận tải đờng bộ đảm nhiệm
từ 30%-40% khối lợng vận chuyển hàng hóa và hành khách cả nớc với đội ngũcác xí nghiệp vận tải hành khách và hàng hóa quốc doanh Công nghiệp giaothông vận tải đợc hình thành với một số chuyên ngành tuy còn hạn hẹp nhng đã
tự túc sản xuất đợc một số mặt hàng phục vụ ngành
1.3 Giai đoạn 1964-1975
Đây là thời kỳ đánh dấu bớc trởng thành vợt bậc của ngành Giao thôngVận tải kể từ khi thành lập Hai đặc điểm nổi bật của Ngành thời kỳ này là giaothông vận tải phục vụ sự nghiệp củng cố và phát triển kinh tế miền Bắc và chiviện cho cuộc kháng chiến chống Mỹ ở chiến trờng miền Nam.Trong giai đoạnnày, ngành Giao thông vận tải đã nhận đợc sự đầu t đáng kể của nhà nớc và việntrợ giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đặc biệt là sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ) và TrungQuốc
Những sự kiện nổi bật ghi dấu ấn của Ngành trong giai đoạn này là đờngmòn Hồ Chí Minh lịch sử với phong trào “Tất cả vì miền Nam thân yêu” do Chủtịch Hồ Chí Minh phát động Dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu,ngành Giao thông Vận tải Việt Nam đã lập nên những kỳ tích huy hoàng, gópphần quan trọng vào chiến thắng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mỹoanh liệt Ngành Giao thông Vận tải đã đi đầu trong cuộc kháng chiến với tất cảnhững con đờng có thể mở đợc, từ đờng mòn Hồ Chí Minh trên bộ đến đờngmòn Hồ Chí Minh trên biển.Những “con đờng mòn” này về cơ bản vẫn dựa vàosức dân là chủ yếu song đã đóng vai trò quan trọng nhất là trong việc vận chuyểnlơng thực, thực phẩm, vũ khí cho chiến trờng miền Nam Trong giai đoạn này
Trang 9ngành Vận tải ôtô đã hình thành 5 công ty vận tải hỗn hợp có tổng 1.271 xe phục
vụ chủ yếu chiến trờng miền Nam Những ngời đứng đầu ngành Giao thông Vậntải giai đoạn này là Bộ trởng Dơng Bạch Liên và Bộ trởng Phan Trọng Tuệ - các
Bộ trởng đã ghi dấu ấn đậm nét trong Ngành với các chiến công làm rạng rỡtruyền thống ngành giao thông vận tải sau này
1.4 Giai đoạn 1975-1985
Sự tàn phá của chiến tranh trong một giai đoạn dài đã ảnh hởng nghiêmtrọng đến hệ thống giao thông cả hai miền Nam - Bắc Năm 1975 không còn mộttuyến đờng bộ nào ở miền Bắc đạt cấp kỹ thuật đờng bộ Phơng tiện vận tải củatất cả các ngành giao thông miền Bắc đều thiếu thốn và lạc hậu Đờng bộ có 861
xe, máy và thiết bị các loại, trong đó chỉ có hơn 50% là còn sử dụng đ ợc Cácngành kinh tế công nghiệp giao thông vận tải đều suy yếu do thiếu nguồn tàichính và tổ chức lại bộ máy hoạt động với chức năng đầy đủ hơn, đáp ứng thựctế
Hoạt động vận tải đờng sắt trong giai đoạn này đã khánh thành tuyến đờngsắt Bắc- Nam Trong giao thông đờng bộ đã xây dựng mới hơn 2 vạn mét cầu,
520 cống, đặt mới 660 Km đờng ray và 1686 Km dây thông tin Các cảng quantrọng nh cảng Hải Phòng và cảng Sài Gòn cũng đuợc nâng cấp thành hai trungtâm giao nhận hàng hóa lớn nhất của cả nớc Điều đặc biệt là hệ thống vận tảiquốc doanh đã có bớc phát triển mạnh với đội ngũ kỹ s chế tạo, sửa chữa và lái
xe đợc đào tạo trong những trờng chuyên ngành Bộ giao thông vận tải
1.5 Giai đoạn 1986 đến nay
Trong giai đoạn này, giao thông vận tải đợc u tiên đầu t phát triển để giaothông vận tải đi trớc một bớc tạo tiền đề và thúc đẩy kinh tế phát triển Theo chủtrơng đó, rất nhiều tuyến quốc lộ với đờng cao tốc đã đợc xây dựng: Quốc lộ 5cửa ngõ giao thông phía Đông của thủ đô Hà Nội; Đờng cao tốc Thăng Long-Nội Bài con đờng đầu tiên do kỹ s Việt Nam thiết kế và thi công
Trong thời kỳ từ 1986 đến 1995, ngành Giao thông Vận tải tập trung chủ
yếu vào công tác duy trì bảo dỡng để đảm bảo an toàn giao thông và triển khai
xây dựng một số công trình thực sự cấp bách Trong 10 năm đầu quá trình đổimới, ngành Đờng bộ đã hoàn thành một số tuyến đờng, cây cầu có tầm vóc lớn,góp phần phát triển kinh tế xã hội nh: cầu Bến Thủy, Thái Bình, Yên Bái, ; cácquốc lộ nh quốc lộ1, quốc lộ 5, quốc lộ 24 Nhiều đô thị mới cũng mọc lên dọctheo các tuyến đờng Giao thông miền núi, nông thôn cũng bắt đầu khởi sắc,hàng ngàn con đờng liên huyện, liên xã, đã đợc mở ở nhiều nơi từ Bắc- Trung-Nam, tạo ra mạng lới giao thông trải rộng trên khắp đất nớc Bên cạnh đó, ngành
Trang 10Đờng sắt và Hàng không cũng có những bớc phát triển mạnh, rõ rệt nhờ sự đầu t,nâng cấp và mua mới các trang thiết bị và phơng tiện.
10 năm tiếp theo của công cuộc đổi mới (1995 - 2005) đánh dấu một mốcmới trong tiến trình phát triển của giao thông vận tải Trong lĩnh vực kết cấu hạtầng giao thông, nhiều công trình giao thông đã đợc triển khai Tiến hành cải tạonâng cấp, làm mới hơn 16.000 Km đờng bộ; 1.400 Km đờng sắt, hơn 130.000
Km cầu đờng bộ, 11.000 m2 cầu đờng sắt
Về đờng bộ đã hoàn thành cơ bản việc nâng cấp toàn tuyến trục dọc “xơngsống” của đất nớc là quốc lộ 1 từ Lạng Sơn đến Cần Thơ, trong đó nổi lên haicông trình quy mô và hiện đại là hầm đờng bộ đèo Hải Vân và cầu Mỹ Thuận.Một trục dọc thứ hai là đờng Hồ Chí Minh đã hoàn tất giai đoạn một (đoạn HòaLạc- Ngọc Hồi) Đờng Hồ Chí Minh sẽ kết nối hơn 100 tuyến đờng ngang trong
đó có các trục hành lang Đông - Tây, nối liền với quốc lộ 1A ở phía Đông, gắnvới hệ thống cảng biển nớc sâu dọc bờ biển miền Trung, hệ thống các sân baytrên Cao Nguyên hình thành một mạng lới giao thông hoàn chỉnh từ Bắc vàoNam và liên thông với các nớc láng giềng Bên cạnh đó, các tuyến quốc lộ nhquốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 10, quốc lộ 22, quốc lộ 51, quốc lộ 14B, đã đ ợchoàn thành nối đến các cảng biển và cửa khẩu quốc tế Đồng thời, đã và đangnâng cấp các tuyến quốc lộ hớng tâm; vành đai phía Bắc, phía Nam; các tuyếnquốc lộ ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
Đối với hệ thống giao thông địa phơng, đến nay hệ thống giao thông đờngtỉnh đã đợc mở mang, nâng cấp, tạo sự kết nối tốt hơn với hệ thống quốc lộ
Ngoài việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và nâng cao chất lợngdịch vụ vận tải Ngành còn có những bớc tiến rất nhanh trong lĩnh vực côngnghiệp cơ khí, đặc biệt là ngành Đóng tàu, sản xuất ôtô Nhiều sản phẩm của các
đơn vị công nghiệp trong ngành đã nhận đợc sự tín nhiệm của cả khách hàngtrong nớc lẫn ngoài nớc, đánh dấu một bớc phát triển quan trọng và có ý nghĩacủa các ngành công nghiệp Cơ khí Giao thông Vận tải
Về tổng quan có thể thấy, Việt Nam có một hệ thống giao thông với đầy
đủ các phơng thức vận tải:219.192 Km đờng bộ, 3.143 Km đờng sắt, 17.139 Km
đờng sông đang khai thác, hơn 90 cảng biển lớn nhỏ và 52 sân bay Trong giai
đoạn 1997-2002, khối lợng hàng hóa vận chuyển đợc là 851 triệu tấn và 273 tỷ;khối lợng vận tải hành khách là 4,3 tỷ hành khách và 151 tỷ hành khách Khối l-ợng hàng hóa thông qua các cảng biển đạt 447 triệu tấn Chất lợng vận tải vàdịch vụ vận tải đợc tăng lên, đáp ứng nh cầu phát triển Kinh tế – Tự do – Hạnh phúc Xã hội, chấmdứt tình trạng ách tắc vận tải
Trang 112 vấn đề giao thông vận tải và vai trò của xe cứu hộ giao thông
2.1.Các vấn đề của giao thông
Thị trờng ôtô của Việt Nam mới phát triển trong vài năm trở lại đây, lợng
xe ôtô tăng lên đáng kể song đa số trong số đó là xe cũ Để tận dụng các xe cũnày lại đợc cải tiến và sửa chữa, trong khi lu hành lại thờng xuyên hoạt độngtrong tình trạng quá tải Do đó việc các xe này gặp sự cố giữa đờng là việc thờngxuyên xảy ra, gây nên tình trạng ắch tắc giao thông đồng thời ảnh hởng đến hoạt
động kinh tế sản xuất của chủ xe
Sự phát triển của ngành Công nghiệp ôtô vợt quá sự phát triển của hệthống giao thông cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề, một trong những vấn đề đợcquan tâm nhiều đó là tai nạn giao thông Trên cơ sở dự báo nhu cầu vận tải hànghóa, hành khách, lựa chọn chủng loại phơng tiện hợp lý và dự báo các chỉ tiêukhai thác phơng tiện trong tơng lai, xác định đợc nhu cầu phơng tiện vận tải đ-ờng bộ đến năm 2020 nh sau: Giai đoạn 2002 - 2010, tốc độ tăng trởng bìnhquân của phơng tiện đờng bộ toàn quốc là 13-17%/năm, trong đó xe con dới 9chỗ là 13-18%/năm, xe khách trên 10 chỗ là 16-22%/năm và xe tải là12-14%/năm Giai đoạn 2010 - 2020, tốc độ tăng trởng bình quân của phơng tiện
đờng bộ toàn quốc là 7-12%/ năm, trong đó xe con dới 9 chỗ là 5-14%/năm, xekhách trên 10 chỗ là 6-12%/năm và xe tải là 8-10%/năm
Sự tăng trởng quá nhanh về số lợng phơng tiện trong khi kết cấu cơ sở hạtầng cha kịp phát triển theo đã làm nảy sinh nhiều vấn đề: sự bất tiện trong đi lại;tình trạng ùn tắc giao thông lúc giờ cao điểm cha đợc giải quyết; đặc biệt nghiêmtrọng là vấn đề tai nạn giao thông; Có thể chỉ ra những con số thống kê cụ thể
để thấy đợc tình trạng an toàn giao thông hiện nay
Theo thống kê trong tháng 12/2006, tại Hà Nội đã xảy ra 98 vụ tai nạngiao thông, làm 56 ngời chết, 61 ngời bị thơng Trong số 54 vụ tai nạn nặng thì
15 vụ do ôtô gây ra, 28 vụ do môtô gây ra, 11 vụ do ngời qua đờng thiếu thậntrọng
Theo thống kê của Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia (ATGTQG), trong
11 tháng đầu năm 2006 đã xảy ra 13.253 vụ tai nạn giao thông trong cả nớc, làmchết 11.489 ngời, bị thơng 10.213 ngời, số ngời chết vì tai nạn giao thông đờng
bộ tính trên 10.000 phơng tiện đờng bộ là 6,6 ngời
2.2 Vai trò của xe cứu hộ giao thông
Trong khi các vụ tai nạn giao thông vẫn cha có đợc những biện pháp cụthể để ngăn ngừa, thì việc giải quyết các vụ tai nạn đã xảy ra cũng cần đợc đềcập đến Trong thành phố, các vụ tai nạn giao thông khi xảy ra, đặc biệt là tai
Trang 12nạn ôtô thờng gây nên sự ùn tắc giao thông, gây rất nhiều ảnh hởng đến sự đi lạicủa các phơng tiện khác và các hoạt động kinh tế, sản xuất Đối với các xe đ ờngtrờng thì các tai nạn thờng xảy ra do lao xuống vực Vấn đề đặt ra ở đây là cần
có biện pháp nhanh chóng giải tỏa ách tắc giao thông và đa xe bị nạn, gặp sự cố
ra khỏi vùng ắch tắc, hay về nơi bảo dỡng sửa chữa Từ đó xe cứu hộ là một biệnpháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề
Xe cứu hộ giao thông là một loại xe chuyên dụng gồm xe cơ sở và cơ cấucông tác Xe cơ sở có thể là các đầu xe tải hạng nhẹ, xe ben, hay các đầu xe có
động cơ công suất lớn Các cơ cấu công tác gồm có tời móc kéo, càng nâng thủylực, Để cứu hộ thì trên xe cứu hộ còn đợc trang bị thêm các dụng cụ bảo dỡng,sửa chữa, dụng cụ cắt, phá hay cả đồ y tế Các loại xe cứu hộ cỡ lớn thờng có cơcấu dây cáp, móc kéo lớn để cứu hộ các loại xe đờng trờng gặp tai nạn khi rơixuống vực, hố Các loại xe cứu hộ cỡ nhỏ thờng đợc sử dụng chủ yếu trong thànhphố, đờng thành thị Loại xe cứu hộ cỡ nhỏ có thể không cần hệ thống cáp, móckéo mà chỉ cần có càng kéo, một số xe còn có sàn để xe, nh thế có thể cứu hộ đ-
ợc cả 2 xe cỡ nhỏ bị tai nạn cùng một lúc
Hiện nay, lợng xe lu hành tại Việt Nam đang tăng nhanh, theo đó dịch vụcứu hộ giao thông ngày càng nhiều Hầu hết các xởng bảo dỡng, sửa chữa haycác gara ôtô lớn đều có xe cứu hộ, nhng chỉ là các xe cỡ nhỏ, tầm hoạt động hạnchế, số lợng xe ít Hiện tại chỉ có số ít trung tâm cứu hộ giao thông hoạt động vớiqui mô lớn, chuyên nghiệp và phạm vi rộng nh: Bảo Việt, Cứu hộ 116,
Các hãng bán xe hơi trên thị trờng Việt Nam nh: Ford, Daewoo, Nissan,Toyota, cũng có dịch vụ cứu hộ giao thông nhng chỉ phục vụ cho những loại
xe chính hãng, tầm hoạt động hạn chế
Vai trò của xe cứu hộ giao thông tuy chỉ đơn thuần là đa xe bị nạn nhanhchóng về cơ sở sửa chữa nhng ảnh hởng của loại xe này tới các vấn đề kinh tế, xãhội, giao thông cũng không phải là nhỏ Yêu cầu với loại xe này đó là tính cơ
động và đợc trang bị đầy đủ những thiết bị cứu hộ cần thiết Để thấy rõ hơn vaitrò và hoạt động của xe và công tác cứu hộ giao thông, có thể lấy một số tài liệu
về hoạt động cứu hộ của trung tâm cứu hộ 116 làm dẫn chứng: (Hình ảnh và lờidẫn)
Trang 13Chơng 2 Phân tích lựa chọn phơng án thiết kế
1.Giới thiệu về một số xe cứu hộ giao thông
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại xe cứu hộ giao thông đợc chế tạo
và sản xuất Tùy vào kết cấu mà các xe cứu hộ đợc sử dụng trong các trờng hợpkhác nhau Có một số nhóm xe nh sau:
1.1.Loại xe cứu hộ cỡ nhỏ
Hình 2.1: Loại xe cứu hộ cỡ nhỏ
Loại này sử dụng xe cơ sở 2.5 tấn, càng cứu hộ sức nâng 4 tấn, mức tảikéo tối đa với xe tải là 5 tấn, với xe chở khách là dới 25 chỗ ngồi Khi cứu hộloại xe này sử dụng bộ tời kéo để lật xe và nâng xe lên một độ cao nhất định, sau
đó càng nâng đợc đa vào dới gầm xe, cố định bánh xe và kéo đi Tốc độ chuyển
động khi kéo xe là khá cao, xe bị nạn chuyển động ổn định mà không cần sự
điều khiển của ngời lái Loại xe này chỉ cứu hộ đợc một xe bị nạn, thờng chỉ sửdụng trong phạm vi đờng thành thị Nhợc điểm của xe này là không cứu hộ đợcnhững xe bị hỏng cả bốn bánh, hỏng hệ thống truyền lực và hai bánh sau, xe có
Trang 14hộp số tự động Phạm vi hoạt động của càng nâng thuỷ lực bị hạn chế, khi khônghoạt động càng nâng đợc co gọn vào thân xe.
1.2.Loại xe cứu hộ cỡ vừa
Hình 2.2: Loại xe cứu hộ cỡ vừa
Sử dụng loại xe cơ sở 5 tấn, càng cứu hộ sức nâng 8 tấn, bộ tời kéo 5 tấn,kéo xe dới 45 chỗ Xe sử dụng bộ tời kéo để lật và nâng xe Với những xe không
bị lật thì càng nâng thủy lực sẽ đợc mở ra, đa xớng dới gầm xe và nhấc xe lên, cố
định bánh xe rồi kéo đi Khi không hoạt động thì càng nâng đợc gấp sát vào thân
xe Với kết cấu nh trong hình thì mặc dù có bộ tời kéo nhng xe này vẫn không sửdụng để cứu hộ những xe bị nạn khi lao xuống vực do không có độ vơn của taycẩu
1.3.Loại xe cứu hộ cỡ trung
Hình 2.3: Loại xe cứu hộ cỡ trung
Trang 15Sử dụng loại xe cơ sở 11 tấn, trang bị đầy đủ thiết bị trợ lực hơi, càng kéo
15 tấn, tời kéo 15 tấn, kéo xe tải 15 tấn trở lên.Về cơ bản thì loại xe này cũng cókết cấu và sự hoạt động giống nh xe cứu hộ cỡ trung, nhng đợc tăng sức tải
1.4.Loại xe cứu hộ cỡ lớn
Hình 2.4: Loại xe cứu hộ cỡ lớn
Sử dụng xe cơ sở 15 tấn, càng kéo 25 tấn, tời kép 25 tấn, 2 tời đợc kiểmsoát riêng rẽ, cứu hộ và kéo xe tải 30 tấn Cơ cấu công tác của xe này sử dụng hệ
điều khiển thuỷ lực Bộ tời kéo có sức nâng lớn và có tay cẩu có thể vơn xa lên
có thể cứu hộ đợc các xe bị nạn khi lao xuống vực Nguyên lý hoạt động về cơbản vẫn là sử dụng bộ tời kéo để lật và nâng xe Càng nâng thuỷ lực đợc đaxuống dới gầm xe, nâng lên và kéo xe đi
2.Các cơ cấu và thiết bị cứu hộ trên xe
- Kiểu càng thủy lực theo mô hình xe nâng hàng
- Kiểu càng thủy lực theo mô hình Centry F3
- Kiểu càng thủy lực theo mô hình tự động kẹp lốp
- Cần cẩu là loại cần cẩu có khả năng vợt tải lớn, cấu tạo gọn, đơn giản và
có thể làm việc theo nhiều t thế khó khăn mà cần cẩu hàng không thực hiện đợc
- Tời thuỷ lực là một thiết bị cuộn dây cáp thép có khả năng kéo đợcnhững vật nặng, những chiếc ôtô hỏng từ dới vực lên đờng
Trang 16- Sàn chở xe là một mặt sàn bằng kim loại đặt trên lng xe cứu hộ có khảnăng trợt xuống đờng để dễ dàng đa ôtô hỏng lên, sau khi cố định chiếc xe hỏngvào sàn bằng các dây tăng chuyên dùng, sàn sẽ mang chiếc xe hỏng lên lng xecứu hộ để chở đi.
- Dây tăng là một thiết bị cầm tay có một đoạn dây bạt hoặc xích, một đầu
là chiếc khoá có cấu tạo đặc biệt giúp nhân viên cứu hộ có thể trói chặt các lốpcủa xe hỏng vào sàn xe cứu hộ
- Kìm cứu hộ là một dụng cụ cầm tay có khả năng nhanh chóng cắt đợccác lớp khung vỏ ôtô để cứu ngời mắc kẹt
Phơng pháp: Nối xe cơ sở với xe bị hỏng thông qua một thanh cứng, sau
đó xe bị hỏng đợc kéo về nơi sửa chữa Loại xe này thờng chỉ các tác dụng kéo
xe, ý nghĩa cứu hộ rất ít
Ưu điểm: Xe cứu hộ có kết cấu đơn giản, các thao tác ít, không yêu cầutrình độ đối với ngời điều khiển Xe cứu hộ không cồng kềnh, chỉ cần yêu cầu
xe cơ sở có khả năng tải
Nhợc điểm: Chỉ kéo đợc những xe không hỏng hệ truyền động Khôngkéo đợc những xe có hộp số tự động, xe bị hỏng hệ truyền động Xe kéo đikhông ổn định, cần có ngời điều khiển xe bị nạn Thờng chỉ dùng để kéo xe gặp
sự cố chết máy dọc đờng Không có hệ thống tời kéo để lật xe những xe đổ.Loại này hiện nay hầu nh không còn sử dụng
3.2.Kéo xe trên xe lăn
Trang 17Hình2.6: Phơng án kéo xe trên xe lăn
1 Xe cứu hộ; 2.Tời kéo; 3.Xe bị nạn; 4.Sàn lên; 5.Sàn lăn
6.Gối chặn; 7.Thanh cứng
Phơng pháp: Đa xe bị hỏng lên xe lăn bằng tời kéo, xe bị hỏng đợc cố
định sau đó xe cơ sở sẽ kéo cả xe lăn và xe bị hỏng về nơi sửa chữa
Ưu điểm: Xe cứu hộ có kết cấu đơn giản, kéo đợc xe bị hỏng cả 4 bánh,hỏng hệ thống truyền động, xe có hộp số tự động
Nhợc điểm: Hệ thống xe cồng kềnh vì phải kéo theo xe lăn, di chuyểnkhông thuận tiện, nhiều khi gây cản trở sự đi lại của các xe khác, gây ồn khi dichuyển, tốc độ di chuyển không cao Xe bị nạn cần dợc cố định trên sàn xe lăn.Loại này hiện nay cũng không còn sử dụng, đợc thay thế bằng loại chở xe
bị nạn trên thùng xe
3.3.Chở xe bị nạn trên thùng xe
Hình 2.7:Phơng án chở xe bị nạn trên thùng xe 1.Xe cứu hộ; 2.Xe bị nạn; 3.Gối chặn; 4.Sàn mở
Phơng pháp: Xe bị nạn đợc đa nên thùng xe cứu hộ, cố định trên sàn sau
đó đợc đa về nơi sửa chữa Các xe cứu hộ hiện nay có hệ thống sàn trợt để đa xelên và xuống
Ưu điểm: Cứu hộ các xe bị hỏng cả bốn bánh, bị hỏng hệ truyền động, xe
có hộp số tự động Kết cấu xe gọn, có thể di chuyển với tốc độ cao, khả năngthông qua cao
Trang 18Nhợc điểm: Cần có hệ thống đa xe lên sàn, hệ thống dây cáp cố định xe bịnạn trên sàn Kích thớc của xe cứu nạn bị hạn chế bởi kích thớc của thùng xe.Khả năng tải của xe cứu hộ cần cao hơn vì phải trực tiếp chịu thêm tải trọng của
xe bị nạn
3.4.Kéo xe trên càng nâng thuỷ lực (kéo xe ở độ cao 20 cm)
Hình 2.8:Kéo xe trên càng nâng thuỷ lực 1.Xe cứu hộ; 2.Tời kéo; 3.Càng nâng; 4.Xylanh thuỷ lực; 5.Xe bị nạn
Phơng pháp: Bộ tời kéo sẽ lật xe hoặc nâng xe lên Càng nâng đợc đaxuống phía dới gầm xe bị nạn rồi nâng lên độ cao 20cm đến 25 cm phần đầuhoặc đuôi xe bị nạn Hai lốp xe đợc cố định sau đó đợc kéo về nơi sửa chữa.Hiện nay tại Việt Nam chủ yếu là sử dụng loại xe này
Ưu điểm: Các thao tác nhẹ nhàng, có thể kéo đợc các xe bị hỏng hệ thốngtryền động Xe đợc kéo chuyển động ổn định, có thể di chuyển với tốc độ cao
Sử dụng đợc hết khả năng tải của xe
Nhợc điểm: Không kéo đợc xe có hộp số tự động bị hỏng bánh sau, xe bịhỏng cả bốn bánh Do xe có nhiều hệ thống thủy lực và xylanh nên cần yêu cầu
độ chính xác gia công cao Bên cạnh đó yêu cầu kinh nghiệm và khả năng xử lícủa ngời điều khiển
Các trung tâm cứu hộ hiện nay còn có cả loại xe cứu hộ kết hợp vừa kéo
xe trên càng nâng vừa chở xe trên thùng Do đó có thể cùng lúc cứu hộ cả hai
xe nhỏ bị nạn Sàn trợt hoặc sàn mở sẽ đa một xe lên lng xe cứu hộ Càng nângthủy lực đợc đa xuống phía dới gầm xe còn lại, cố định bánh và kéo đi
Hình 2.9:Sơ đồ chở và kéo xe bằng càng nâng thuỷ lực
Trang 191.Xe cứu hộ; 2.Gối chặn xe; 3,5.Xe bị nạn;
4.Sàn mở; 6.Càng nâng thủy lực
Loại xe này yêu cầu sức tải cao hơn, tốc độ di chuyển chậm hơn Tínhnăng động của xe đợc nâng cao, rất tiện lợi khi có tai nạn do hai xe đâm nhauhoặc các tai nạn xảy ra theo dây chuyền
Dựa trên điều kiện sản xuất hiện tại và xu hớng sử dụng loại xe cứu hộhiện nay ta chọn phơng án cứu hộ là kéo xe trên càng nâng thuỷ lực
Chơng 3 thiết kế xe cứu hộ
7,00x16 10PR
7,00x16 10PR
7,00x16 10PR
10PR
7,00x16 10PR
7,00x16 10PR
7,00x16 10PR
7,00x16 10PR
Xe cơ sở đợc lựa chọn phải thỏa mãn một số điều kiện nh: Đảm bảokhả năng tải, kết cấu gọn để không làm cản trở giao thông, Có đủ sức tải Với
điều kiện của nớc ta hiện nay cần có phơng án sử dụng các xe cơ sở có giá thànhthấp Với yêu cầu của đề tài là thiết kế xe cứu hộ giao thông cỡ nhỏ tức là để cứu
hộ xe tải có tải trọng từ 1,5 tấn và xe con dới 9 chỗ, kết hợp với phơng án cứu hộ
Trang 20kéo xe bằng càng nâng thủy lực ta chọn loại xe tải trung bình làm xe cơ sở Từbảng thông số loại xe Mighty II có thông số phù hợp nhất nên chọn làm xe cơsở.
2.Lựa chọn xe để tính toán
Mục đích thiết kế để cứu hộ xe con dới 9 chỗ ngồi, do đó ta có bảng liệt
kê những loại xe đang lu hành tại Việt Nam
Từ bảng liệt kê trên ta chọn xe Land Cruiser 07 để tính toán
3.Tính toán phản lực và lực kéo cần thiết khi nâng xe ở độcao hx
3.1.Toạ độ trọng tâm của xe kéo.
Xe Land Cruiser có thông số nh sau:
Trang 21Hình 3.1:Sơ đồ tính toạ độ trọng tâm xe đợc kéo a: Khoảng cách từ bán trục trớc tới trọng tâm xe;
b: Khoảng cách từ bán trục sau tới trọng tâm xe;
h g : Độ cao trọng tâm của xe so với mặt đờng;
L: Chiều dài cơ sở của xe
Land Cruiser là loại xe 4x2, cầu sau chủ động, nên trọng lợng phân bố lêncác cầu trớc và sau nh sau:
L
a G G
.
3 , 0
b a
a + b = L = 2850 (mm)
=> a = 855 (mm)
b = 1995 (mm)
Độ cao trọng tâm so với mặt đờng h g ( 0 , 4 0 , 8 (m) Land Cruise là loại
xe việt dã nên có khoảng sáng gầm xe khá cao, do đó chọn hg = 0,8 m
3.2 Tính phản lực và lực kéo xe cần thiết
Tính toán lực trong điều kiện nâng xe đuợc kéo ở độ cao hx = 0,25 m khi
đang lên dốc, góc dốc 16o Ta có sơ đồ phản lực và lực tác dụng lên xe kéo khinâng ở độ cao hx = 0,25 m
Trang 22.2320)
.2320)
.
0 sin
.
1 2
' 1
'
1 2
G Z
Z
G P
P K F
(3.1)Xét phơng trình cân bằng momen đến với O2 ta có
0.)
sin(
.)cos(
2
2 1 2
1 0
sin(
) cos(
.
0 cos
0 sin
2 2
2 1 2
1 1
'
1 2
' 1
'
1
x K F O
F K
h F M G
G b L
Z
G Z
Z
G P
Trang 23Trong đó lực cản lăn P F2 đợc tính nh sau:
' 2
) cos(
cos
.
0 cos
0 sin
2 ' 2 1 2
1 2
0
1
'
1 2
' '
1
1 2
'
x K b K
h F r f Z G
G b L
Z
G Z
Z
G Z f
h r f L
h b
L
Z
x b
cos
.
sin sin
cos cos
.
1 0
1 3
3 1
2 0 '
2320 025
, 0 25 , 0 46835 , 0 02 , 0 16 cos 85 , 2
16 sin 25 , 0 21 sin 21 cos 995 , 1 16 cos 85 , 2
'
2
0
0 0
0 0
2 '
,89916cos.2320cos
2
' 1 1
'
sin
, 1330 02 ,
666 KG
F K
Vậy: - Lực kéo xe cần thiết là FK = 666,1 (KG)
- Phải lực tác dụng lên đầu ngàm khi kéo xe là P = 1330,6 (KG)
Trang 244 Tính ổn định xe cứu hộ
4.1 Tọa độ trọng tâm của xe cứu hộ
Hình 3.3:Sơ đồ tính toạ độ trọng tâm xe kéo
a, b:Khoảng cách từ trọng tâm tới cầu trớc và sau của xe
h g : Độ cao trọng tâm của xe so với mặt đờng
Tải trọng tác dụng lên cần trớc: G1 = 1670(KG)
Tải trọng tác dụng lên cần sau : G2 = 955 (KG)
Chiều dài cơ sở của xe : L0 = 2750 (mm)
b
a
G
G b
a
=> a = 1750 (mm);b = 1000 (mm)Chọn hg = 700 (mm)
4.2 Tính ổn định dọc tĩnh của xe kéo
Hình 3.4: Sơ đồ tính ổn định dọc tĩnh của xe kéo
a, b: Khoảng cách từ trọng tâm tới cầu trớc và sau của xe
h g : Độ cao trọng tâm của xe so với mặt đờng B: Khoảng cách từ cầu sau xe kéo tới điểm đặt lực P
Trang 25Coi cả xe cứu hộ và xe kéo là một khối thống nhất Xét xem ở trạng tháitĩnh dới tác dụng của P (phản lực tác dụng tại ngàm kéo) xe có bị lật quanh O2
Z L P B b G
) ( 61 , 83 2750
1800 6 , 1330 2625
1000
.
L
B P G b
a, b: Khoảng cách từ trọng tâm tới cầu trớc và sau của xe
h g : Độ cao trọng tâm của xe so với mặt đờng B: Khoảng cách từ cầu sau xe kéo tới điểm đặt lực P
L o : Chiều dài cơ sở của xe kéo P: Phản lực tác dụng lên ngàm
Trang 26Xét phơng trình cần bằng momen đối với điểm 02 ta có
0
M O
0 cos
sin
2
1 1
h f b G
2750
1800 6 , 1330 250
1 , 666 16
sin 2625 700 ) 33 , 354 02 , 0 1000 ( 16 cos
Trang 27Hình 3.6: Sơ đồ hệ thống thuỷ lực 1.Bộ lọc dầu; 2.Bơm thủy lực; 3.Van một chiều; 4.Van phân phối; 5.Động cơ thủy lực; 6.Xylanh nâng hạ cần; 7.Van tiết lu; 8.Xylanh đỡ đầu ngàm; 9 Van an toàn
Trang 28Khi làm việc do xy lanh nâng hạ cần chịu lực là chủ yếu do đó chỉ tính với
M F F
X X X
2 0
30 cos
1 1
0
0
P là phản lực tác dụng lên ngàm P = 1330,6 (KG)
) ( 9 , 3072
30 cos
6 , 1330 2 30 cos
2 30
1
KG F
P F
F
x
X X
, 6 100
9 , 3072 4
2 , 1
D Pn D Dn
Trong đó
Dn: Đờng kính ngoài
D: Đờng kính trong
Trang 29 : Độ dày thành xy lanh
) ( 65
, 0 1 , 0 2
2 , 1
cm D
D D
4
5 , 6
ph cm
Lu lợng riêng của hệ thống
n
Q q
b CK
lt
, 19 1000 85 , 0 80 , 0
13273
85 , 0 80 , 0
13273
.
3
cm n
n
Q q
b CK
6 Kiểm tra độ bền kết cấu
Để kiểm tra độ bền của cơ cấu càng nâng ta chia ra làm 2 phần tính
Hình 3.8: Sơ đồ tính toán độ bền kết cấu
6.1 Kiểm tra độ bền phần I
Trang 30Xác định lực tập trung Q do lực phân bố q gây ra ta xét momen cân bằng
đối với điểm O
Trang 31Tại mặt cắt A-A dầm chịu đồng thời cắt và uốn Theo thuyết bền thế năngbiến đổi hình dáng ta có:
] [
140 2 max h
16 6 ( [ 12
Trang 326.1.2.ứng suất tiếp
Do mặt cắt là hình chữ nhật rỗng nên các điểm trên mặt cắt ngang có ứngsuất tiếp khác nhau Do đó ta đi tính các ứng suất tiếp ở các điểm khác nhau
+)ứng suất tiếp ở đờng trung hòa
d J
S Q
X
y
2
16 6 ( ) 2 (
[ 2
h b
S2
2
16 140 )(
16 190 ( ) 2
140 (
190 [ 2
, 6 8 2 10 8 , 15
131072 13306 2
d J
S Q
S Q
X
y
2
8 140 8 190 2
.
2
mm d
h d b
Sy
8 2 10 8 , 15
100320 13306 2
d J
S Q
Trang 33d J
S Q
x
y
2
d b
91872 13306 2
d J
S Q
, 16 2 , 7 3 6 , 10
2
mm KG
zy z
Trang 34Gi¸ trÞ cña c¸c ph¶n lùc t¹i 2 gèi O1 vµ O2
) ( 05
, 333 2
1 , 666 2
, 7318 2
5 , 14636 2
, 7325 3
, 7318 05
,
1 2 1
9 , 7325 16 4 /
3
4
3
2 2
max
d
Q F
max
Cd Cd
Cd
l d
Trang 35 180 ( )
0 , 2
360 ]
9 , 7325
2
l d
Trang 36Coi cả cơ cấu là 1 thanh ta có
N1 = N0 = 14636,6 (KG)
N2 = F0 = 666,1 (KG) Phản lực tại O đợc xác định
ND1 = N1 - Fx1 = 14636,6 - 2661,2 = 11975,4 (KG)
ND2 = Fx2 + N2 = 1536,4 + 666,1 = 2202,5 (KG)
=> Biểu đồ nội lực
Trang 37Hình 3.11: Sơ đồ đặt lực và biểu đồ mômen trên phần II
6.2.1.Tính bền tại mặt cắt C - C
Dầm là thép hộp có kích thớc b x h x d=180x200x10 Có [ ] =360 MPa Dầm chịu đồng thời uốn, kéo, cắt Theo thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng
ta có
2 2
W
M F