Bắt đầu dịch: 20:18, 1-9-2010 (Hây dà, sắp đến ngày Quốc khánh rồi!!!) Bộ (công cụ) thoát hiểm (Nd: Escape set) From Wikipedia, the free encyclopedia Jump to: navigation, search This article does not cite any references or sources. Please help improve this article by adding citations to reliable sources. Unsourced material may be challenged and removed. (December 2009) Bộ thoát hiểm của Đức thời Thế chiến II Contents • 1 Naming • 2 Function • 2.1 Chemical • 2.2 Use during submarine rescue • 3 History • 4 Further developments of the escape gear • 5 See also • 6 Literature Một bộ thoát hiểm (theo tiếng Đức là Tauchretter = "thiết bị cứu hộ người lặn (Nd: diver rescuer)") là một bộ đồ thở (Nd: breathing set), mà cho người mặc nó sống sót trong một thời gian trong một môi trường mà không có không khí (đủ) thở được, đặc biệt là (Nd: in particular) dưới nước, chủ yếu hay ban đầu dự định chính là sống sót lâu đủ để đến được sự an toàn, nơi mà không khí thở được (Nd: primarily or originally intending mainly to survive long enough to reach safety where the air is breathable). Bộ thoát hiểm đã được phát triển từ các máy hô hấp (Nd: respirators) như thế và được dùng để thoát khỏi một tàu ngầm mà chìm lâu đến nỗi mà nguồn cung không khí trên tàu của nó cạn kiệt (Nd: ran out) và do các lí do kỹ thuật hay quân sự, chiếc tàu ngầm không thể nổi lên. Các bộ thoát hiểm cũng đã được dùng trên bờ, ví dụ như (Nd: e.g.; exempli gratia?) trong công nghiệp khai khoáng (Nd: mining). [edit] Sự đặt tên Trong ngôn ngữ ngày nay, theo tiếng Đức cũng như theo tiếng Anh, tauchen = "lặn" chỉ có ý nghĩa trong nước. Cho đến giữa thế kỉ thứ 20, từ tiếng Đức tauchen = "lặn" cũng có nghĩa là "ở trong khí quyển mà không thở được (Nd: to stay in unbreathable atmosphere)". Do đó khoảng năm 1900, một mũ trùm đầu chống lửa làm mát bằng nước (Nd: water-cooled fire protection hood) với nguồn cung cấp không khí cho các lính cứu hỏa (Nd: firefighters) đã được gọi theo tiếng Đức là một Feuertaucher (= "máy lặn lửa (Nd: fire diver)") và vẫn cho đến những năm 1940, theo tiếng Đức, một người với một thiết bị thở (Nd: breathing apparatus) để dùng trong khí quyển không thở được đã được gọi là một Gastaucher (= "người lặn khí (Nd: gas diver)"). Nhưng do các bộ thoát hiểm đã được dùng nhiều hơn cho sự cứu nạn từ các tàu ngầm đắm và như trang bị lặn (Nd: diving equipment) nhẹ, từ tiếng Đức "tauchen" đã được hạn chế ở các ý nghĩa dưới nước. [edit] Chức năng (Nd: Function) [edit] Hóa học Không khí thở bình thường chứa khoảng 20% oxygen. Trong sự thở bình thường, cơ thể dùng khoảng 4% và thay thế nó bằng carbon dioxide (Nd: khí các-bô-ních). Một thể tích không khí nhất định/ nào đó (Nd: A certain volume of air) có thể được "thở sâu (Nd: breathed deeply)" vài lần cho đến khi phần oxygen của nó cạn kiệt. Tuy nhiên, mỗi hơi thở trở nên nặng nề hơn do carbon dioxide tích lũy và oxygen bị dùng hết (Nd: is used up; lưu ý rằng các-bô-ních không hẳn là khí độc; Nó chỉ trơ đối với cơ thể người). Do đó, lượng carbon dioxide tích lũy này phải bị lấy đi khỏi chu kỳ thở. Cho chức năng chung của loại bộ (công cụ) thở (Nd: breathing set) này, hãy xem máy tái hô hấp/ máy thở lại/ tái hô hấp cơ (Nd: rebreather). Chất hấp thu (Nd: absorbent) mà được dùng thì gần như luôn là sodalime (Nd: không thấy từ tiếng Việt tương đương. Hãy xem phần định nghĩa mà đoạn này trỏ đến) hay một vật liệu mà được dựa trên sodalime, nhưng trong thời cũ (Nd: but in former times) Ca(OH) 2 (Nd: slaked lime; vôi tôi) hay CaO (quicklime; vôi sống) hay NaOH (Nd: caustic soda; xút ăn da) đôi khi được dùng. Các bộ thoát hiểm của tàu ngầm có một miếng ngậm miệng (Nd: mouthpiece), vậy người dùng cũng phải mang một cái kẹp mũi (Nd: noseclip) để tránh hít nước qua mũi. Thời gian làm việc của một bộ thoát hiểm tùy thuộc vào độ sâu của sự chìm, giữa 15 và 45 phút. [edit] Ứng dụng trong cứu hộ tàu ngầm Nếu một tình trạng khẩn cấp khiến cho việc thoát khỏi một tàu ngầm là cần thiết, đầu tiên thủy thủ đoàn phải đợi cho đến khi không khí bên trong chiếc tàu ngầm bị nén lại bởi áp suất của nước biển tràn vào cho đến khi túi khí còn lại (Nd: the remaining air pocket) ở cùng áp suất như bên ngoài. Đầu thấp (Nd: The lower end) của cửa sập thoát hiểm (Nd: escape hatch) do đó phải đủ thấp để không khí còn lại bên trong chiếc tàu ngầm không thể thoát ra khi cửa sập được mở (Nd: Là sao?). Sau đó, thủy thủ đoàn có thể bước ra. Người sử dụng bộ (công cụ) này phải thở liên tục để tránh tổn thương phổi do áp suất khí (Nd: pulmonary barotrauma). Các bộ thoát hiểm được dùng trong các phim này:- • Das Boot (Johann das Gespenst ngăn nước khỏi tràn vào bên dưới một động cơ diesel). • Haie und kleine Fische (sự thoát có kiểm soát khỏi một tàu ngầm chìm). [edit] Lịch sử Sự phát triển của các tàu ngầm hữu dụng về mặt quân sự đầu tiên trước Đệ nhất Thế chiến đã nêu lên một cách vắn tắt câu hỏi về các khả năng cứu hộ nếu chiếc tàu ngầm chìm. Đầu tiên, thường là các nỗ lực chết chóc (Nd: deadly attempts) đã được bắt đầu bằng "các túi thở (Nd: breathing bags)" đơn giản, mà đã có ích như một sự hỗ trợ rất ngắn hạn, nhưng thường không chứa đủ oxygen để sống sót qua toàn thể sự đi lên/ nổi lên (Nd: to survive the whole ascent). Robert Henry Davis và Henry A. Fleuss đã phát triển một máy thở lại (Nd: rebreather), mà đã có ích trong công nghiệp khai khoáng và dưới nước. • 1903: Siebe Gorman đã bắt đầu làm ra bộ thở này ở nước Anh; trong những năm về sau, nó đã được cải tiến, và về sau được gọi là thiết bị thoát hiểm khi lặn của Davis (Nd: David Submerged Escape Apparatus). • 1905: Một sáng kiến quan trọng: các van đo (Nd: metering valves) để kiểm soát sự cung cấp oxygen. Cái này nhanh chóng được làm theo bởi các công ty (Nd: companies) khác mà đã chế tạo các bộ thoát hiểm. • 1907: Draeger của (Nd: of) Lübeck đã sáng chế ra U-Boot-Retter = "máy cứu hộ tàu ngầm (Nd: submarine rescuer)". Cả hai hệ thống đều được dựa trên sự cung cấp oxygen từ một bình trụ (Nd: cylinder) áp suất cao với sự hấp thu đồng thời carbon dioxide bằng một hộp/ ống được cài vào mà được cho đầy NaOH (Nd: an inserted cartridge filled with sodium hydroxide). • 1916: Máy Draeger kiểu DM 2 (Nd: The Draeger model DM 2) đã trở thành trang bị chuẩn của Hải quân Đức. • 1926: Draeger biểu diễn một thiết bị thở cứu hộ mà người mang có thể bơi với nó. Trong khi các thiết bị trước đó chỉ phục vụ cho việc nổi lên bề mặt và cũng được thiết kế để phát triển lực nâng để người mang đến được bề mặt mà không cần các chuyển động bơi, bộ (công cụ) lặn (Nd: diving set) này có các khối nặng, mà cũng làm cho việc lặn xuống (Nd: dive down) với nó là có thể được, để tìm kiếm và cứu nạn (Nd: search and rescue) sau một tai nạn. • 1939: Hans Hass đã phát triển từ bộ thoát hiểm một loại máy thở lại với cái túi của nó ở sau lưng của ông ta và hai ống thở nhưng không có hộp ba-lô (Nd: but no backpack box). Các bộ này xuất hiện nhiều trong các phim và các sách của ông ta. [edit] Những sự phát triển thêm nữa của cơ cấu thoát hiểm Một bộ đồ ngập nước có mũ trùm đầu hiện đại (Nd: A modern hooded immersion suit) Các phát triển về sau chứa một hỗn hợp thở thích hợp, được cân đối tự động bằng một van thay vì một bình trụ oxygen hay không khí nén, mà làm cho sự sử dụng sâu hơn là có thể (Nd: which makes possible deeper use possible of these diving breathing sets). Các máy thở lại oxygen (Nd: Oxygen rebreathers) về mặt kỹ thuật thì đơn giản hơn các bộ thở hỗn hợp (Nd: mixture breathing sets) nhưng giới hạn sự sử dụng ở nơi nước cạn. Các thiết bị luân chuyển oxygen (Nd: Oxygen cycle devices) được ưa thích nhiều bởi các người lặn chiến đấu (Nd: combat divers) và các nhiếp ảnh gia dưới nước do chúng sinh ra rất ít bọt bong bóng so với các bộ kiểu thủy phế/ phổi dưới nước (mạch hở) (Nd: aqualung-type (open circuit) sets) và các bọt bong bóng đó có thể làm lộ người lặn. Một lĩnh vực có tác dụng khác là sự bảo vệ khỏi lửa/ sự chống cháy (Nd: fire protection), ví dụ như trong công nghiệp hóa chất hay cứu hộ trong công nghiệp khai khoáng, mà ở những nơi đó, nhu cầu về một khoảng thời gian sử dụng lâu dài ngăn cấm sự sử dụng các bộ không khí nén. Các tiến bộ trong mẫu thiết kế máy thở lại bao gồm các thiết bị cân đối và kiểm soát khí ít nhiều phức tạp đặc biệt (Nd: special more- or-less complex gas proportioning and control devices), cho phép sự dùng thậm chí sâu hơn và thậm chí lâu hơn, cho các người lặn làm việc/ lao động (Nd: work divers) so với các bộ thở khẩn cấp và kiểu thuộc về lặn thể thao (Nd: sport diving) mà được gọi là lặn kỹ thuật (Nd: technical diving). Các bộ thoát hiểm ngày nay được kết hợp với các áo cứu hộ (Nd: lifejackets) và các mũ trùm đầu bảo vệ để bảo vệ đầu và các cơ quan thở khỏi bị đè nén bởi nước (Nd: from being overpowered by water). Chúng được dùng với các bộ đồ bảo vệ nhiệt/ bảo ôn/ giữ nhiệt (Nd: thermal protection suits) mà tương tự với các bộ đồ khô (Nd: drysuits) lặn bằng bình hơi (Nd: scuba diving) nổi tiếng. Sự sử dụng, tuy nhiên, bị giới hạn ở các độ sâu tương đối nhỏ; các nang thoát hiểm (Nd: escape capsules), các tàu ngầm cứu hộ, các thiết bị trục vớt khẩn cấp (Nd: emergency lift devices) và vật dằn (Nd: ballast) có thể thả ra cung cấp sự an toàn trong vùng nước sâu hơn. Kiểu bộ thoát hiểm của Đức nguyên thủy từ Đệ nhị Thế chiến giờ vẫn được dùng trong các xe tăng Leopard 2 như các thiết bị an toàn khẩn cấp trong các hoạt động/ cuộc hành quân/ chiến dịch (Nd: operations) mà đi ngầm dưới các con sông. Một dạng (rất) đặc biệt của bộ thoát hiểm là nang thoát hiểm (chuẩn) của Tàu con thoi không gian (Nd: Space Shuttle). Nó là một vỏ bọc bằng vật liệu dệt hình cầu (Nd: spherical textile covering) mà giữ áp suất bên trong và cô lập (Nd: isolating) một phi hành gia vũ trụ (Nd: astronaut), mà được trang bị bằng một bộ thoát hiểm mà rất tương tự với một bộ thoát hiểm dưới nước và có thể được mang bởi một phi hành gia khác (mà ở trong một bộ đồ không gian (Nd: spacesuit)) đến một tàu không gian (Nd: spacecraft) cứu hộ thích hợp. [edit] See also • Smoke hood [edit] Literature • Hermann Stelzner, Tauchertechnik - Handbuch für Taucher / Lehrbuch für Taucheranwärter. Verlag Charles Coleman, Lübeck 1943 Retrieved from "http://en.wikipedia.org/wiki/Escape_set" Categories: Submarines | Diving equipment | Rebreathers | Space technology Hidden categories: Articles lacking sources from December 2009 | All articles lacking sources Personal tools • New features • Log in / create account Namespaces • Article • Discussion Variants Views • Read • Edit • View history Actions Search Navigation • Main page • Contents • Featured content • Current events • Random article Interaction • About Wikipedia • Community portal • Recent changes • Contact Wikipedia • Donate to Wikipedia • Help Toolbox • What links here • Related changes • Upload file • Special pages • Permanent link • Cite this page Print/export • Create a book • Download as PDF • Printable version Languages • Deutsch • This page was last modified on 10 June 2010 at 07:03. • Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply. See Terms of Use for details. Wikipedia® is a registered trademark of the Wikimedia Foundation, Inc., a non-profit organization. • Contact us • Privacy policy • About Wikipedia • Disclaimers • • Dịch xong: 22:12, 3-9-2010. . Nhưng do các bộ thoát hiểm đã được dùng nhiều hơn cho sự cứu nạn từ các tàu ngầm đắm và như trang bị lặn (Nd: diving equipment) nhẹ, từ tiếng Đức "tauchen" đã được hạn chế ở các ý nghĩa. bị bằng một bộ thoát hiểm mà rất tương tự với một bộ thoát hiểm dưới nước và có thể được mang bởi một phi hành gia khác (mà ở trong một bộ đồ không gian (Nd: spacesuit)) đến một tàu không gian. dùng. Các bộ thoát hiểm của tàu ngầm có một miếng ngậm miệng (Nd: mouthpiece), vậy người dùng cũng phải mang một cái kẹp mũi (Nd: noseclip) để tránh hít nước qua mũi. Thời gian làm việc của một bộ